Giáo Án buổi 2 - Môn sinh học lớp 7 - Trường THCS Thái Dương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án buổi 2 - Môn sinh học lớp 7 - Trường THCS Thái Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 - Tiết 1 ®Ò 1( học sinh tư làm) I. Tr¾c nghiÖm:(2®iÓm) C©u1:(1®iÓm)H·y khoanh vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt. 1.Trùng sốt rét kí sinh ở đâu? A. Bạch cầu B. Hồng cầu C. Tiểu cầu D. Ruột người 2. Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả ngắn B. Có chân giả dài C. Sống kí sinh ở hồng cầu D. Không có hại 3 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh . A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn . C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển . 4. Tế bào gai của thủy tức có chúc năng. A . Tiêu hóa mồi. B . Sinh sản C . Tự vệ và bắt mồi. D . Không có chức năng gì. C©u 2: (1®iÓm) Hãy sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng môi trường rồi ghi vào cột kết quả . STT Các môi trường sống Kết quả Đại diện 1 2 3 4 Trong nước Trên mặt đất, trong đất Trên không , trên cây Ở động vật 1. 2 3.. 4 . A. Bọ ngựa B. Bọ hung C .Bọ gậy,ấu trùng chuồn chuồn D . Ong, bướm E . Chấy , rận F .Dế mèn, dế trũi. II. Tù luËn:(8 ®iÓm) C©u 3: (2®iÓm) So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau về dinh dưỡng giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét? C©u 4: (1,5®iÓm) Nêu tác hại của giun đũa? Cách phòng tránh giun đũa kí sinh? C©u 5: (2®iÓm) Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? C©u 6: (2,5®iÓm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Cá Chép giúp cá thích nghi với đời sống bơi, lặn? Tuần 18 - Tiết 2 Giáo viên cùng học sinh chữa đề I. Tr¾c nghiÖm:(2®iÓm) C©u1: (1®iÓm, Mçi ý ®óng 0,25 ®) 1 - B; 2 - A; 3 – D; 4 - C; C©u 2: (1®iÓm, Mçi ý ®óng 0,25 ®) 1 - C; 2 - B, F; 3 – A, D; 4 - E; II. Tù luËn:(8 ®iÓm) C©u 3: (2®iÓm) * Giống nhau: cùng ăn hồng cầu. (0,5 đ) * Khác nhau:+ Trùng kiết lị nuốt niều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. (0,5 đ) + Trùng sốt rét nhỏ hơn chui vào hồng cầu kí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi tiếp tục phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy. (1 đ) C©u 4: (1,5®iÓm) Nêu tác hại của giun đũa?cách phòng tránh giun đũa kí sinh? *Tác hại:Gây đau bụng,tắc ruột, đôi khi tắc ống mật.(0,5 đ) * Phòng chống:+ Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.(0,5 đ) + Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh.(0,5 đ) C©u 5: (2®iÓm) *đặc điểm chung: (1®iÓm) + Cã bé x¬ng ngoµi b»ng ki tin. + C¸c ch©n ph©n ®èt, khíp ®éng. + Ph¸t triÓn cã biÕn th¸i vµ qua nhiÒu lÇn lét x¸c. *Vai trò: (1®iÓm) - Lµm thuèc. - Lµm thùc phÈm. - Thô phÊn cho c©y - Tuy nhiªn nhiÒu loµi cã h¹i nh: h¹i c©y trång, h¹i ®å gç, truyÒn dÞch bÖnh cho con ngêi. C©u 6: (2,5®iÓm) - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Làm giảm sức cản của nước - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Màng mắt không bị khô - Vẩy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy - Giảm ma sát giữa da cá với môi trương nước - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp - Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang - Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân - Có vai trò như bơi chèo
File đính kèm:
- De kt hoc ki 1 hay.doc