Giáo án buổi chiều Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Thái Thị Hà

doc12 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Thái Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng buổi chiều tuần26
Thứ ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
 2-27/02/2012 
Ôn tiếng
Ôn tiếng
Toán *
Tự chọn
Tiết101
Luyện bài bàn tay mẹ.
Luyện vở luyện tiếng việt.
các số có hai chữ số.
 Hoàn thành bài tập.
3-28/02/2012
Ôn tiếng
Toán *
TNXH *
Tự chọn
Tiết102
Tiết 26
Luyện viết chữ hoa C, D, Đ.
Các số có hai chữ số ( tiếp).
Con gà.
Hoàn thành bài tập.
5-01/ 03/2012
6-02/3/2012
Ôn tiếng
Ôn tiếng
Ôn toán
SH sao
Ôn tiếng
Ôn toán
Ôn toán
Thủ công*
Luyện bài Tập đọc : Cái Bống. 
Luyện vở luyện tiếng việt.
Luyện các số có hai chữ số.
Luyện ca múa hát tập thể.
Luyện đọc các bài tập đọc.
Luyện các số có hai chữ số (tiếp).
Luyện toán nâng cao.
Cắt dán hình vuông (T1)
 Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012.
Tiếng việt: Luyện bài: bàn tay mẹ.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :bàn tay mẹ.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
 HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
 HĐ2: Luyện đọc.
 HS mở SGK đọc.
 Đọc theo bàn.
 Đọc cá nhân.
 Thi đọc theo nhóm.
 Thi đọc cá nhân.
 Lớp đồng thanh.
 HĐ3: HD làm bài tập.
 Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: an.
 Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần an, at.
 .Bài3: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm 
của Bình với đôi bàn tay mẹ.
 HS làm bài.
 GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
 Bài 1: nghe đọc để viết
 GV đọc học sinh viết bài.
 Bài 2: Viết từ chứa : an.at.
Bài 3:Dành khá giỏi:
 Viết câu chứa vần: ai, ay Học sinh làm bài.
 GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Ôn tiếng: Luyện vở luyện tiếng việt.
 Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở luyện tiếng việt bài Trường em
Toán: Tiết 101.Các số có hai chữ số
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc,viết các số từ 20 đến 50.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. 
II)Đồ dùng: Các bó chục que tính và các que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng gài, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu đọc.
GV gài thêm 1 que tính nữa.
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.GV gắn bảng 21.
Tương tự : giới thiệu số 22, 23, 24, ...30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 23 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 2 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 3 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau ở bên phải chữ số 2 chỉ 3 đơn vị.GV viết số 23 vào cột viết số.
- Cô đọc là hai mươi ba.ghi hai mươi ba vào cột đọc số.
- Phân tích số 23 ? 
- Tiếp tục làm với 24, 25, ...đến số 30 dừng lại hỏi:
- Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GV yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tính và GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 30: ba mươi.
Phân tích số 30 ?
Đọc các số từ 20 đến 30.
Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
21 đọc là: hai mươi mốt, không đọc là hai mươi một. 24 có thể đọc là “hai mươi bốn”hoặc “hai mươi tư”,25 đọc là hai mươi lăm, không đọc là hai mươi năm.27 đọc là hai mươi bảy, không đọc là hai mươi bẩy.
3)HĐ2:Giới thiệucác số từ 30 đến 40: 
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như các số từ 20 đến 30
4)HĐ3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như các số từ 20 đến 30.
5)HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a) Viết số:
GV lưu ý các số 21, 25, 27.
b)Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
GV nhận xét .
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số:
 GV nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.GV nhận xét.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
-Hai mươi
-Hai mươi mốt que tính.
-HS đọc: hai mươi mốt.
-HS thực hiện.
2 chục que tính.
3 đơn vị.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
 “hai mươi ba”
-Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
-HS đọc từ 23 đến 29.
-Vì lấy 2 chục cộng 1 chục bằng 3 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
-HS đọc: “ba mươi”
-Gồm 3 chục và 0 đơn vị.
-HS đọc các số từ 20 đến 30: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số 
HS thực hiện đọc các số.
-HS viết số: 20, 21, 22, 23..., 29.
HS vẽ vạch và điền vào vạch.
 21 22 23 24 25 26 27
- HS viết các số:
30, 31, 32, ...39.
- HS viết các số:
40, 41, 42, ...49, 50.
-HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc các số đó.
Tự chọn: Hoàn thành nâng cao toán.
 GV hướng dẫn hoàn thành nâng cao toán tiết 101.
 Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012.
Tiếng việt: Luyện viết chữ hoa C, D, Đ.
 A: Yêu cầu: Giúp học sinh biết qui trình viết chữ hoa và viết được chữ hoa theo yêu cầu.
 B: Thiết bị dạy học: bảng nhóm, chữ mẫu.
 C: Các hoạt động dạy học.
 HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
 HĐ2: GV hướng dẫn viết.
 GV viết mẫu và nêu qui trình viết.
 HS theo dõi và lắng nghe.
 HĐ3: Thực hành viết bài.
 HS thực hành viết bảng con.
 HS viết vở.
 GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 C, D, Đ, Cô giáo, bạn Dương, Đan len.
 HĐ4: GV chấm chữa và nhận xét.
Toán: Tiết 102.Các số có hai chữ số( tiếp)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng đọc,viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50đến 69. 
II)Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 5 bó que tính lên bảng gài, 
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? gắn số 50 lên bảng và yêu cầu đọc.
GVyêu cầu lấy thêm1 que tính nữa.
Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GVnói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51.GV gắn bảng 51. Đọc là năm mươi mốt.
Tươngtự:giớithiệusố52,53,54...60.
 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 54 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 5 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 4 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị.GV viết số 54 vào cột viết số.
- Cô đọc là năm mươi tư.ghi năm mươi tư vào cột đọc số.
- Phân tích số 54 ? 
- Tiếp tục làm với 55, 56, ...60
Đế số 60 dừng lại hỏi:
-Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GVyêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tínhvà GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 60: sáu mươi.
Phân tích số 60
Đọc các số từ 50 đến 60.
Lưu ý cách đọc các số:51,54,55, 57
3)HĐ2:Giới thiệu các số từ 60 đến 69
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như các số từ 50 đến 60
4)HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a. Viết số:
GV lưu ý các số 51, 55, 57
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 GV nhận xét.
Bài 4: Đúng ghi đ. sai ghi s.
GV nhận xét.
5)Củng cố,dặn dò:
-Các số đã được học như trên gọi là các số có hai chữ số(GV chỉ từng chữ số)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. 
50
-Năm mươi.
HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
51 
- HS đọc: năm mươi mốt..
HS thực hiện đọc.
HS thảo luận và lập ác số rồi dọc các số.
5 chục que tính.
4 đơn vị.
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc đồng thanh, cá nhân.
Gồm 5 chục và 4 đơn vị.
Vì lấy5 chục cộng1 chục bằng 6 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
HS đọc.
Gồm 6 chục và 0 đơn vị.
HS đọc các số từ 50 đến 60: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số 
đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số.
HS nêu yêu cầu từng bài tập và làm vào vở ô li 
-HS viết số: 
 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58,59. 
-HS viết các số:
60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70.
-HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc .
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
a)Ba mươi sáu viết là 306 là viết S.
 Ba mươi sáu viết là 36 là viết Đ
b)54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ
 54 gồm 5 và 4 S
Tự nhiên xã hội: Tiết 26.CON GÀ
 I.Mục tiờu : Sau giờ học học sinh biết :
 - Nờu ớch lợi của con gà.
 	-Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà trờn hỡnh vẽ.
* H khỏ giỏi phõn biệt được gà trống, gà mỏi, về hỡnh dỏng và tiếng kờu.
 II.Đồ dựng dạy học: Một số tranh ảnh về con gà.Hỡnh ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập  .
 III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tờn bài.	
Hóy nờu cỏc bộ phận của con cỏ?
Ăn thịt cỏ cú lợi ớch gỡ?
Nhận xột bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hỏt bài :Đàn gà con. 
Bài hỏt núi đến con vật nào?
Từ đú giỏo viờn giới thiệu và ghi đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sỏt con gà.
Mục đớch: Học sinh biết tờn cỏc bộ phận của con gà, phõn biệt được gà trống, gà mỏi, gà con.
Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và phỏt phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sỏt và thực hiện trờn phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh trũn vào chữ đặt trước cỏc cõu đỳng:
Gà sống trờn cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mỡnh, lụng, chõn.
Gà ăn thúc, gạo, ngụ.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà khụng cú mũ.
Gà di chuyển bằng chõn.
Mỡnh gà chỉ cú lụng.
2.Đỏnh dấu X vào ụ trống nếu thấy cõu trả lời là đỳng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thõn	Vẩy
	Tay	Chõn
	Lụng 
Gà cú ớch lợi:
	Lụng để làm ỏo
	Lụng để nuụi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng
	Để gỏy bỏo thức
	Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thớch.
Giỏo viờn chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tỡm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
Hóy nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gỡ?
Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gỡ? 
4.Củng cố : 
Hỏi tờn bài:
Gọi học sinh nờu những hiểu biết của mỡnh về con gà.
Nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Nhận xột. Tuyờn dương.
5.Dăn dũ: Học bài, xem bài mới. Luụn luụn chăm súc gà, cho gà ăn hằng ngày, quột dọn chuồng gà để gà chống lớn.
Học sinh nờu tờn bài học.
2 học sinh trả lời cõu hỏi trờn.
Học sinh hỏt bài hỏt : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo.
Con gà.
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trờn phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Khoanh trước cỏc chữ : a, b, c, e, f, g.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thõn, lụng, cổ, chõn.
Gà cú lợi ớch:
	Trứng và thịt để ăn.
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng.
	Để gỏy bỏo thức.
	Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con gà theo ý thớch.
Cỏc bộ phận bờn ngoài của gà gồm cú: Đầu, mỡnh, lụng, mắt, chõn  .
Gà di chuyển bằng chõn.
Gà trống mào to, biết gỏy. Gà mỏi nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bộ tớ xớu.
Thịt, trứng và lụng.
Học sinh nờu tờn bài.
Học sinh tự nờu, học sinh khỏc bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nờu.
Thực hành ở nhà.
Tự chọn: Hoàn thành nâng cao toán.
 GV hướng dẫn hoàn thành nâng cao toán tiết 102.
 Thứ 5 ngày 2 tháng 3 năm 2012.
Tiếng việt: Luyện bài: Cái Bống.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài cái bống.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
 HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
 HĐ2: Luyện đọc.
 HS mở SGK đọc.
 Đọc theo bàn.
 Đọc cá nhân.
 Thi đọc theo nhóm.
 Thi đọc cá nhân.
 Lớp đồng thanh.
 HĐ3: HD làm bài tập.
 Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: anh.
 Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần anh, ach.
 .Bài3:Bống đã làm gì giúp mẹ? Điền từ ngữ đúng.
 Bống..cho mẹ nấu cơm.
 Bống.khi mẹ đi chợ về.
 HS làm bài.
 GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
 Bài 1: nghe đọc để viết
 GV đọc học sinh viết bài.
 Bài 2: Viết từ chứa : anh.ach.
Bài 3:Dành khá giỏi:
 Viết câu chứa vần: anh, ach Học sinh làm bài.
 GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Ôn tiếng: Luyện vở luyện tiếng việt.
 Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở luyện tiếng việt bài Trường em
Ôn toán: Luyện các số có hai chữ số.
A: yêu cầu: giúp học sinh biết vận dụng nội dung đã học để làm bài thực hành và biết cách trình bày bài làm theo yêu cầu.
B: thiết bị dạy học: Que tính.
C: các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV ra bài và hướng dẫn làm bài.
 Bài 1: Viết các số:
 hai mươi, hai mươi ba, hai mươi chín, bốn mươi mốt, bốn mươi chín,
 ba mươi ba, ba mươi bảy, hai mươi sáu.
 Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Số hai mươi lăm gồm .chục và.đơn vị.
Số bốn mươi bảy gồm..chục và .đơn vị.
Số sáu mươi ba gồm.chục và đơn vị.
Số bảy mươi hai gồm .chục và .đơn vị.
 Bài3: Điền dấu >,< =?
 3223 34.32 5561
 5445 77.81 43.34
 HS làm bài.
 GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 Hoạt động 4: GV chấm và chữa bài.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
Sinh hoạt sao: Ca múa hát tập thể 
 Thực hiện theo kế hoạch của tổng phụ trách đội.
 Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012.
Ôn tiếng: Luyện đọc các bài tập đọc.
 GV làm thăm cho học sinh ôn lại các bài tập đọc đã học .
Ôn toán: Luyện các số có hai chữ số.
A: yêu cầu: giúp học sinh biết vận dụng nội dung đã học để làm bài thực hành và biết cách trình bày bài làm theo yêu cầu.
B: thiết bị dạy học: Que tính.
C: các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV ra bài và hướng dẫn làm bài.
 Bài 1: Viết các số:
 hai mươi bốn, hai mươi tám, hai mươi mốt, bốn mươi tư, bốn mươi tám,
 ba mươi lăm, ba mươi ba, hai mươi chín.
 Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Số tám mươi lăm gồm .chục và.đơn vị.
Số chin mươi bảy gồm..chục và .đơn vị.
Số bảy mươi ba gồm.chục và đơn vị.
Số sáu mươi hai gồm .chục và .đơn vị.
 Bài3: Điền dấu >,< =?
 5273 84.92 7581
 6446 67.71 33.34
 HS làm bài.
 GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 Hoạt động 4: GV chấm và chữa bài.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
Ôn toán: Hoàn thành nâng cao toán.
 GV hướng dẫn hoàn thành nâng cao toán tiết 104.
Thủ công : Cắt dán hình vuông(t1)
I) Mục tiêu: Giúp HS:	
- HS kẻ được hình vuông.
- HS cắt , dán được hình vuông theo 2 cách.
-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II) Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. Một hình vuông. HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy 
III) Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra:Đồ dùng học tập của HS.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1:HDHS quan sát nhận xét. 
GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng( H1)
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Độ dài các cạnh như thế nào?
Như vậy hình vuông có 4cạnh đề bằng nhau. 
3)HĐ 2: HD mẫu.
+HD cách kẻ hình vuông
 - Để kẻ hình vuông ta phải làm thế nào?
- GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
- Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô.
Từ điểm A đếm xuống dưới khoảng7 ô theo đường kẻ, ta đựơc điểm D.
- Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối lần lượt các điểm A, B: B, C:C, D:D, A. Ta được hình vuông ABCD( H2).
 + GVHD cắt rời hình vuông và dán.
Cắt theocạnhAB,BC,CD,DAđượchình vuông
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng.
GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS quan sát.
+GVHD cách kẻ hình vuông đơn giản hơn. 
- Cách vẽ, cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh. Có cách nào vẽ , cắt hình vuông đơn giản và tiết kiệm hơn.
 4)HS thực hành:
C)Củng cố,dặn dò:Giờ sau thực hành trên giấy màu và dán vào vở Thủ công.
- HS QS hình vuông mẫu.
 - Có 4 cạnh.
- Độ dài các cạnh bằng nhau.
- HS quan sát GV thực hiện mẫu. 
HS quan sát GV thao tác mẫu.
HS quan sát GV thao tác mẫu
-HS thực hành vào giấy nháp kẻ ô.

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc