Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

doc23 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Ngày soạn : 4 - 12 - 2010
 Ngày dạy : Thứ hai: 6 - 12 - 2010
Tiết 1+2 Tập đọc + kể truyện
Đ46+47: Đôi bạn
A. Mục tiêu: 
I. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
*QTE: Trẻ em (trai hay gái) ở thành phố hay nông thôn đều có quyền được kết bạn với nhau.
II. Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên?
- Nhà Rông được dùng để làm gì ?
 - HS + GV nhận xét.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
- Thành và mến kết bạn dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có những gì trò chơi ?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét - ghi điểm
- Hát- KTSS
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp.
- Có cầu trượt, đu quay
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
- Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác..
- HS nêu theo ý hiểu.
- Gia đình Thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.
- HS nghe
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- HS nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyện.
2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện.
- GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn
- GV gọi HS kể mẫu
- GV yêu cầu kể theo cặp
- GV gọi HS thi kể
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò.
* Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn(theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện
- HS nhận xét, bình chọn
Tiết 3 Toán
Đ76: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
B.Đồ dùng
- Bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở - chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
GV hdẫn: 842 4
 04 210
 02
 0
 2
- GV nhận xét, sửa sai cho HS .
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phân tích bài toán
- GV gọi HS nhận xét
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu lại quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu bài tập
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vaò bảng con
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
 24 05 0
 0 0 0
 5
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải
 Số máy bơm đã bán là:
 36: 9 = 4(cái)
 Số máy bơm còn lại là:
 36 - 4 = 32(cái)
 Đáp số: 32 cái máy bơm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
- HS làm nháp - chữa bài
 GV gọi HS đọc bài chữa bài
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Số đã cho
8
20
56 
Thêm 4 đ. vị
12
24
60
Gấp 4 lần
32
80
224
Bớt 4 đ. vị
4
16
52
Giảm 4 lần
2
5
14
Tiết 4 Mỹ thuật ( GV nhóm 2 dạy )
Tiết 5 Chào cờ
 Tập trung toàn trường
 ______________________________
 Ngày soạn : 4 - 12 - 2010
 Ngày dạy : Thứ 3 : 7 - 12 - 2010
Tiết 1 Toán
Đ77: Làm quen với biểu thức
A. Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
B.Đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
III. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a)Làm quen với biểu thức:Một số VD về biểu thức.
- HS nắm được biểu thức và nhớ.
- GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51" 	
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- GV viết lên bảng 13 x 3
- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84: 4; 125 + 10 - 4;
b)Giá trị của biểu thức
- Học sinh nắm được giá trị của biểu thức
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ?
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- GV cho HS tính 13 x 3
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84: 4 và 125 + 10 – 4
3: Thực hành:
Bài 1(78): Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 2:(78):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
IV. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài?(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
- Hát- KTSS
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại
- HS nhắc lại nhiều lần
- HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3
- 126 + 51 = 177
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu.
- HS nêu cách làm - làm vào vở
a. 125 + 18 = 143
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b. 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- 2 HS đọc bài - HS nhận xét.
- 2HS yêu cầu BT
- HS làm vào SGK - chữa bài
	 _______________________________-
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
Đ31: Hoạt động công nghiệp, thương mại 
A. Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
*MT: Biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và một số tác hại ( nếu thực hiện sai) của các HĐ đó.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trang 60, 61(SGK)
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ?
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp 
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Bước 1: GV nêu yêu cầu
- Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày
* Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng(ở văn bàn ), kim loai đồng hồ(Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp.
b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu
- Bước 3: GV gọi HS nêu
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- Dệt cung cấp vải, lụa
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm
- Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
- Bước 1: GV đặt tình huống
- Bước 2:
IV. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát
- 3 HS nêu.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống.
- 1số cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán: Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
- Các nhóm chơi đóng vai: 1 vài người bán, một số người mua.
- 1 số nhóm đóng vai
- nhóm khác nhận xét.
 _______________________________
Tiết 4: Chính tả(nghe viết)
Đ31: Đôi bạn 
A. Mục đích yêu cầu: 
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT(2) a/b.
B. Đồ dùng dạy học: 
- 3 băng viết 3 văn của BT 2 a
C. Các hoạt động dạy - học:
I.ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm(HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
+ Lời của bốn viết như thế nào ?
- GV đọc một số tiếng khó
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. GV đọc bài
- GV theo dõi uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhẫn xét bài viết
C. HD làm bài tập
Bài 2: 2(a): Gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán lên bảng 2 băng giấy
- GV nhận xét, kết luận bài đúng.
IV. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài ?(1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- HS viết.
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài.
- 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người
- Viết sau dấu 2 chấm.
- HS luyện viết vào bảng con.
*KT: HS giở SGK chép bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu
 ______________________________
 Ngày soạn:30/11/2009
Ngày giảng: t4 2/12/2009
Tiết 1: Tập đọc
 48:Về quê ngoại
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp của quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu).
*Qte; - Quyền có quê hương, ông bà
 - Bổn phận phải biết yêu quê hương, yêu quý những người công dân làm ra lúa gạo
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kể lại câu chuyện Đôi bạn(3HS, mỗi HS kể 1 đoạn)
- Nêu nội dung câu chuyện ?(1HS)
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng khổ thơ
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh
c. Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
* GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn.
*MT:MT thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
d, Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ
- GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài
- GV gọi HS thi đọc:
- GV nhận xét - ghi điểm
IV. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài thơ ?
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS chú ý nghe
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như
lá thuyền trôi êm đềm.
- Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê.
- HS nghe
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài
- HS nhận xét.
- 2HS
- 2HS
 ____________________________________
Tiết 2: Thủ công
Đ16: Cắt, dán chữ E 
A Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
B. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.
- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
. Hoạt động 1:
GV hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ E
+Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi.
2. Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ E
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.
- Thực hiện dán tương tự như bài trước
- Bước 2: Cắt chữ E
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E.
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
- GV nhận xét và nhắc lại các bước
+ B1: Kẻ chữ E
+ B2: Cắt chữ E
+ B3: Dán chữ E
3. Hoạt động 3:
Học sinh thực hành cắt,dán chữ E
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
* Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
- HS quan sát
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Nửa phía trên và phía dưới giống nhau.
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành.
- HS nhắc lại
*KT: HS quan sát và làm theo HD của GV.
- HS thực hành CN
- HS trưng bày SP
- HS nhận xét
 __________________________________
Tiết 2: Đạo đức:
Đ16: Biết ơn thương binh liệt sĩ
A. Mục tiêu
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
* KĐ: HS hát tập thể bài em nhớ các anh.
 Hoạt động 1: Phân tích truyện:
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
* GV kết luận(SGK)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc nên làm
+ Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét - tuyên dương
IV. Củng cố - dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trình bày.
- HS chú ý nghe
- Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương bệnh binh nặng
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do.
- Kính trọng, biết ơn
- Một số HS nhắc lại
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tự liên hệ
_________________
Tiết : Toán
Đ78: Tính giá trị biểu thức
A. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”; “”.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
Làm bài tập 1 + bài tập 2(tiết 77)(2HS)
- GV + HS nhận xét.
III. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: HS nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
- Hãy nêu cách tính biểu thức này ?
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
b. GV viết bảng 49: 7 x 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
C. Hoạt động2: Thực hành
Bài tập 1(79): Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2:(79): Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:(79): Củng cố về điền dấu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4:(79) Giải được bài toán có 2 phép tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Phân tích bài toán ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
IV. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại qui tắc?(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5
 = 75
Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15
 = 75
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại
- HS quan sát
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5
- HS: 49: 7 x 5 = 7 x5
 = 35
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268
268 - 68 + 17 = 200 +17
 = 217
462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
15 x 3 x 2 = 45 x 2
 = 90
48: 2: 6 = 24: 6 ; 8 x 5: 2 = 40: 2
 = 4 = 20
2HS nhận xét
*KT: HS chép bài vào vở.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
55: 5 x 3 > 32
47 = 84 - 34 - 3
20 + 5 < 40: 2 + 6
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS phân tích bài toán
 Bài giải
 Cả 2 gói mì cân nặng là:
 80 x 2 = 160(g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
 160 + 455 = 615(g)
 ĐS: 615 kg
 __________________________________
Tiết 5:Mĩ Thuật:
	Đ16: Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn
A Mục tiêu:
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết chọn màu tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
B Chuẩn bị 
- GV: Sưu tầm 1 số tranh dân gian có để tài khác nhau,1 số bài vẽ của HS lớp trước.
- HS: Vở tập vẽ
	Màu các loại 
C. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- GV giới thiệu một số tranh dân gian:
- HS quan sát 
Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo
- HS nghe 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
- GV cho HS xem tranh đấu vật 
- HS quan sát và nhận xét.
+ Nêu các hình vẽ ở tranh ?
- Tranh vẽ các dàng người ngồi các thế vật
- GV gợi ý để HS tự tìm màu để vẽ:
+ Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở các hình người sau.
- HS nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS tự vẽ màu vào hình ý thích 
*KT: HS vẽ màu theo HD của GV.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, khen những bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
* Dặn dò
- Sưu tầm thêm tranh dân gian 
- Tìm tranh ảnh, vẽ về đề tài bộ đội 
 Ngày soạn: 1/12/2009
 Ngày giảng: T5 3/12/2009
Tiết 1: Luyện từ câu:
Đ16: Từ ngữ về thành thị nông thôn- Dấu phẩy
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
*Qte; - Quyền được sống chung với các dân tộc khác trên đất nước Việt nam như anh em một nhà
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
- 3 băng giấy viết đoạn văn trong BT3
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức(2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
 Làm BT1 và BT3 tuần 15(2HS)
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới(30)
1. giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập:
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu bài tập
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- GV gọi HS kể:
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu:
* ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
* ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán 3 bài làm nên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
IV. Củng cố dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- 2HS yêu cầu BT
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- Đại diện bàn lần lựot kể.
- 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
- Vài HS kể.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến
- HS chú ý nghe
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh
- HS nhận xét.
 _______________________________
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: 
 Đ32: Làng quê và đô thị
A Mục tiêu:
 Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
B/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình minh hoạ trong SGK	
 - Vở bài tập tự nhiên và xã hội
C/ Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Bài cũ:
- Nêu các hoạt động công nghiệp?
- Đánh giá, nhận xét 
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- Yêu cầu hoạt động cả lớp:
+ Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu?
- GV nhận xét 
* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và đô thị. Quan sát tranh để phân biệt
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
* Hoạt động 2: Hoạt động nơi em sinh sống
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thường mà em gặp ở nơi em sinh sống?
- Tổng hợp ý kiến của HS
* Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng
- Chia lớp thành 2 dãy
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, phân xử đội thắng
* Hoạt động 4: Em yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Giao nhiệm vụ: Vẽ nơi em đang sống
- Nhận xét, đánh giá
+ Quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì?
Hát
- 2 HS trả lời: Khai thác than, dầu khí, luyện thép,....
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS nêu ý kiến của mình. VD:
- Em đang sống ở Mai Sơn. Nhà em ở trong xóm nên có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp...
*KT: HS kể một số phong cảnh nơi mình đang sống.
- HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh:
Sự khác biệt
Đô thị
Làng quê
1
Phong cảnh
Chật hẹp, ít cây cối
Nhiều cây cối ruộng vườn
2
Nhà cửa
Nhà cao tầng san sát nhau không có vườn rau
Nhà mái ngói có vườn cây, ao cá, ruộng vườn vật nuôi nhiều
3
 Đường xá
Đường bê tông, lát gạch, đường nhựa
Đường làng, bờ ruộng
4
Hoạt động giao thông
Nhiều xe cộ, xe máy
Chủ yếu là đi bộ, ít xe, xe bò, xe máy, xe công nông
* Sự khác nhau về hoạt động của con người:
+ Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,....
+ Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,...
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD: + Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,....
+ Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,....
- Theo dõi
- Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2 đội chơi
- HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê hay đô thị ở trên bảng
- HS chơi, dưới lớp cổ vũ
- Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả của các đội
- HS làm việc cá nhân: Vẽ tranh nơi mình đang sống
- HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu trước lớp về tranh của mình
- Mỗi HS nêu một ý kiến, VD: 
+ Em phải làm gì? Em phải bảo vệ môi trường, học tốt, trồng cây xanh
+ Dù sống ở nơi đâu, làng quê hay đô thị chúng ta đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương
IV. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập
	- Chuẩn bị bài sau: “ An toàn khi đi xe đạp”.
____________________________________
Tiết 3: Toán
 Đ79: Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
A- Mục tiêu
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân và chia.
- áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra:
- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
III Bài mới:
a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ghi bảng 60 + 35 : 5
- Yêu cầu HS tính GTBT
- GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, 

File đính kèm:

  • doctuan 16 da chinh.doc