Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Phạm Khoa
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Phạm Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần : 13 Từ ngày : 18 / 11 /2013 đến ngày : 22 / 11 /2013 Thứ Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY 2 18 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn Thể dục Mĩ thuật Chào cờ Người tìm đường lên các vì sao Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 Chào cờ 3 19 1 2 3 4 5 Chính tả Tốn LT& câu Đạo đức Kể chuyện Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao Nhân với số cĩ ba chữ số Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (Tiết 2) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 20 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn TL văn Thể dục Khoa học Văn hay chữ tốt Nhân với số cĩ ba chữ số (Tiếp theo ) Trả bài văn kể chuyện Nước bị ơ nhiễm 5 21 1 2 3 4 5 LT& câu Tốn Lịch sử Địa lí Kĩ thuật Câu hỏi và dấu chấm hỏi Luyện tập Cuộc kh. chiến chống quân Tống XL lần thứ hai (1075- 1077) Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ Thêu mĩc xích (Tiết 1) 6 22 1 2 3 4 5 Âm nhạc TL văn Tốn Khoa học SHTT Ơn tập văn kể chuyện Luyện tập chung Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm Sinh hoạt cuối tuần. Soạn ngày 17, dạy Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Môn Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nămm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, Phân tích, luyện đọc, Thảo luận IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 3phút 2phút Bài cũ: Vẽ trứng Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1) Em hãy đặt tên khác cho truyện? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt HS nối tiếp nhau đọc bài HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ Môn Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.CHUẨN BỊ: Bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải , Phân tích, Luyện tập, Thảo luận, Ơn tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 8 phút 4 phút Bài cũ: Luyện tập Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính trên bảng con. Cho cả lớp kiểm nghiệm phép tính: 35 x 11 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 GV viết phép tính: 48 x 11 Yêu cầu HS đề xuất cách làm. GV cho HS kiểm nghiệm thêm một số trường hợp khác. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV đọc một phép tính. Không cho HS đặt tính, chỉ tính nhẩm & viết kết quả vào bảng con để kiểm tra. Bài tập 3: - Có 2 cách giải. - Cách 1 có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 11: 11 x 16 = 154, 176 + 154 = 330 - Cách 2 còn có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 30: 16 + 14 = 30, 11 x 30 = 330 Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số. HS sửa bài HS tính. HS nhận xét: giữa hai số 2 & 7 là số 9 Vài HS nhắc lại cách tính Viết xen số 12 vào giữa thành 2127, hoặc đề xuất cách khác. HS tính trên bảng con & rút ra cách tính. Vài HS nhắc lại cách tính. HS viết kết quả trên bảng con. HS làm bài HS sửa Bảng con. VBT Soạn ngày 17, dạy Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Môn Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT l / n, i / iê I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc các âm chính i/iê dễ lẫn. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II.CHUẨN BỊ: Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2b Giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích , Luyện tập, Thực hành, Thảo luận... IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 5 phút Bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương để đố các bạn viết đúng Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Lời giải đúng: nghiêm minh – phát minh – kiên trì – thí nghiệm – thí nghiệm – nghiên cứu – thí nghiệm – bóng điện – thí nghiệm Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: nản chí, lí tưởng, lạc lối (lạc hướng) Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý cách viết tên riêng (Xi-ôn-cốp-xki) HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT 4 HS lên bảng làm vào phiếu Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT Vài HS làm bài vào giấy trắng HS nêu lời giải Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng SGK Bảng con Phiếu khổ to VBT Môn Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Hiểu tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba là gì? - Biết đặt tính & tính để nhân với số có ba chữ số. II.CHUẨN BỊ: Bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải , Phân tích, Luyện tập, Thảo luận, Ơn tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 5 phút Bài cũ: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Bài mới: Hoạt động1: Tìm cách tính 164 x 123 + Đặt tính & tính khi nhân với số có hai chữ số. + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục, tròn trăm. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính. GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép nhân (164 x 100, 164 x 20, 164 x 3) GV yêu cầu HS tự đặt tính. GV hướng dẫn HS tính: + Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 3: Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tt) HS sửa bài HS nhắc lại các kiến thức đã học. HS tính trên bảng con. HS tự nêu cách tính khác nhau. HS tự đặt tính rồi tính. HS tập tính trên bảng con. HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại. - HS thực hiện tính trên bảng con. HS nêu miệng kết quả. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bảng con. VBT Môn Luyện từ& câu: MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ Mục đích, yêu cầu: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a,b (Nd BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (nd BT2) III/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 5ph 30ph 5ph A/ KTBC: Tính từ B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học 2) Hd luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi thực hiện y/c của bài tập (phát phiếu cho 2 nhóm) a) các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người b) Các từnêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài, đặt câu vào VBT - Gọi hs đọc câu của mình Nhận xét, sửa sai cho hs (câu nào sai, GV ghi bảng sửa) Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Đoạn văn y/c viết về nội dung gì? - Bằng cách nào em biết được người đó? - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được ở BT1 - Bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện y/c - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - Hai em trong nhóm nối tiếp nhau trình bày - Các nhóm khác bổ sung - 2 em, mỗi em đọc 1 cột - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài vào VBT - Nối tiếp nhau đọc câu của mình - 1 hs đọc y/c - Viết về một người có ý chí, nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách và đạt được thành công - Lắng nghe, thực hiện - HS tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Nhận xét SGK VBT Môn Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiêt 2 ) I/ Mục tiêu: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 III/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 5 phút 30phút 5 phút A/ KTBC: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Đóng vai - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo luận đóng vai theo tình huống 2 - Y/c các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm lên đóng vai - Em cảm thấy thế nào khi em xoa dầu làm cho bà bớt đau lưng? - Hãy nêu cảm xúc của mình khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu? - Y/c hs nhận xét về cách ứng xử của nhóm bạn Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ - Gọi hs đọc BT 4 SGK/20 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài tập (phát phiếu cho 3 nhóm) - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Y/c các nhóm bổ sung - Khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập các bạn. *KNS * Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo - Y/c hs thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết, viết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. - Gọi các nhóm lần lượt trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu ca dao, tục ngữ Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Nhận xét tiết học - Hs trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe y/c - Các nhóm thảo luận, phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống - Nhận xét - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c của BT - Chia nhóm thảo luận - Thành viên trong nhóm nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác bổ sung - Thảo luận nhóm đôi - Lắng nghe - 2 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện Môn Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết đề bài. III/ PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 5 phút Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Búp bê của ai? HS kể HS giới thiệu nhanh câu chuyện mà mình tìm được. HS đọc đề bài & gợi ý 1 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình chọn a) Kể chuyện trong nhóm Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp HS xung phong thi kể trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, Bảng lớp viết đề bài Soạn ngày 17, dạy Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Môn Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt. - HS đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm & sự kiên trì của Cao Bá Quát. - Luôn có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, Phân tích, luyện đọc, Thảo luận IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 2 phút 2 phút Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? GV nhận xét & chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? GV nhận xét & chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? GV nhận xét & chốt ý - GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thuở đi học, .. cháu xin sẵn lòng) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Câu chuyện khuyên các em điều gì? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học HS nối tiếp nhau đọc bài HS xem tranh minh hoạ bài đọc HS đọc lần thứ 1: HS đọc lần thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 HS đọc thầm đoạn 2 HS đọc thầm đoạn 3 HS đọc lướt toàn bài phát biểu ý kiến Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ Môn Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết đặt tính (dạng rút gọn) & tính khi nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0. II.CHUẨN BỊ: Bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải , Phân tích, Luyện tập, Thảo luận, Ơn tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐBT 5 phút 30 phút 5 phút Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn) GV viết bảng: 258 x 203 Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 2: Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp HS nhận xét. HS thực hiện trên bảng con. HS nêu & giải thích. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Bảng con VBT Môn Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy-học: 1) Nhận xét chung bài làm của hs: - Gọi hs đọc lại đề bài và nêu y/c của đề. * Ưu điểm: - Hiểu đề, viết đúng y/c của đề - Dùng từ xưng hô đúng - Biết kể câu chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc * Khuyết điểm: - Chính tả sai nhiều - Chưa sáng tạo khi kể theo lời nhân vật - Cách diễn đạt chưa gãy gọn, còn dài dòng - Dùng từ, đặt câu còn sai nhiều, sử dụng dấu câu chưa đúng chỗ * Nêu tên những hs làm bài đúng y/c, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài hay. - Trả bài cho từng hs 2) HD hs chữa lỗi - Treo bảng phụ các lỗi phổ biến của hs, y/c hs đọc phát hiện lỗi và nêu cách sữa lỗi - HS tự sữa lỗi, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra bạn sửa lỗi - Kiểm tra, giúp đỡ hs sửa đúng lỗi trong bài 3) Học tập những đoạn văn, bài văn hay - Đọc một vài đoạn hoặc 1 bài làm tốt - Y/c hs trao đổi, tìm cái hay của bài (hay về chủ đề, bố cục, đặt câu, liên kết các ý) 4) HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình - Y/c hs chọn 1 đoạn văn cần viết lại (đoạn có nhiều lỗi chính tả, viết lại cho đúng chính tả, đoạn dùng dấu câu sai, viết lại cho đúng dấu câu, đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn...) - Gọi hs đọc 2 đoạn để so sánh (đoạn viết cũ với đoạn viết mới) 5) Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài (đối với những em viết chưa đạt) - Khi viết cần chú ý tránh những khuyết điểm cô nhận xét - Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện Môn Khoa hoc: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có tính chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: một chai nước sông hay ao, hồ, một chai nước giếng hoặc nước máy. - Hai chai không, hai phễu lọc nước, bông để lọc nước, một kính lúp III/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HĐBT 5 phút 30 phút 5 phút A/ KTBC: Nước cần cho sự sống B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - Chia nhóm 6, y/c các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình - Gọi hs đọ
File đính kèm:
- GIAO AN T 1314 LOP 4.doc