Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày soạn : 28/12/2013 Ngày dạy : Thứ hai 30/12/2013 Tiết 1 : Chào cờ ( Toàn trường tập trung dưới cờ) Tiết 2 : Toán $ 81: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. # Giảm tải: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 32’ (2) (27) 3’ 1-2’ 1.ÔĐTC: 2. KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng tính và đặt tính - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn b) Luyện tập Bài 1/89: Y/c HS thực hiện vào vở. - Giúp HS yếu tính được. Bài 2/89: Y/c hs đọc đề toán - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 4. Củng cố: - Gọi hs lên thi đua - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Về nhà tự làm bài vào VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - HS lên bảng tính 10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 35490 : 546 = 56 - Lắng nghe - HS thực hiện . a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) - HS đọc đề toán - Cả lớp làm vào vở nháp 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 gam muối - HS lên thực hiện 4725 : 15 = 315 - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng Anh( GV chuyên dạy) Tiết 4: Tập đọc $ 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy-học: - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 32’ (2) (12) (9) (10) 3’ 1-2’ 1.ÔĐTC: 2.KTBC: Trong quán ăn " Ba cá bống" Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai - Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú. - Nhận xét – ghi điểm. 3.Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. b) HD đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài. - HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn. - Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2. - Giải nghĩa từ khó trong bài: vời - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi. - Gọi hs đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn *) Tìm hiểu bài - Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? *) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp. - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc +Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Bài văn nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) 4. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai. . Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. . Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. - Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó. - Suy nghĩ - 1 HS đọc toàn bài. + Chia đoạn. ( 3 đoạn) - HS nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - HS đọc trước lớp 3 đoạn của bài - Đọc ở phần chú giải - Luyện đọc trong nhóm đôi - HS đọc cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm + Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Đọc thầm đoạn 2 + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 3 + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - 1 lượt 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ). - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - Đọc phân vai trong nhóm 3 - Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm. - HS trả lời - Vài hs đọc lại . Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em . Chú hề thông minh . Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Chiều thứ hai, ngày 30/12/2013 Tiết 1: Địa lý $ 17: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 28-29’ (6) (8) (8) (7) 3’ 1-2’ 1.ÔĐTC: 2. KTBC: Thủ đô Hà Nội Gọi hs lên bảng trả lời - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) - Nhận xét – ghi điểm. 3. Ôn tập: a) GTB: b) Nội dung: *) Hoạt động1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Nhận xét *) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm.) - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Khí hậu Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày =>Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3 * Hoạt động 3: Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất. * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? 3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB. 4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? 5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB? Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc. 4. Củng cố: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học - HS lần lượt lên bảng trả lời - Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi - Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. - Chia nhóm nhận phiếu học tập. - HS đọc to y/c - HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm) - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng - Lắng nghe - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi. 1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. 2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng. 3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,... 4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. 5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả. + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá. - Lắng nghe - Vài HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Đạo đức $17: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II.Đồ dùng dạy-học: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 28’ (14) (12) 3’ 1-2 1.ÔĐTC: 2. KTBC: Yêu lao động 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động? 2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động? - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy-học bài mới: a- GTB: b- Nội dung: * Hoạt động 1:Mơ ước của em - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26 - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? - Gọi hs trình bày Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp... - Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 4. Củng cố: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội 5. Dặn dò: - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 2) Những biểu hiện của yêu lao động: - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. - Tự làm lấy công việc của mình - Làm việc từ đầu đến cuối - HS đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm đôi - HS nối tiếp nhau trình bày . Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau kể . Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris . Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước . Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình - HS nối tiếp nhau đọc . Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng tìm . Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Rèn Tiếng Việt $17: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Môc tiêu: - HS n¾m ®îc c©u kÓ. - NhËn biÕt c©u kÓ trong ®o¹n v¨n. ViÕt ®îc c©u kÓ. - Cã ý thøc sö dông c©u ®óng. II . §å dïng d¹y- häc. - HÖ thèng bµi tËp. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 35’ 3’ 1-2’ 1.Ổn ®Þnh 2.Bµi cò: KiÓm tra bµi tËp vÌ nhµ. 3.Bµi míi: a)Giíi thiÖu. b)Híng dÉn hs lµmbµi tËp sau: Bµi1LHSTB )Ghi l¹i c¸c c©u kÓ trong nh÷ng c©u sau: - Lßng cËu häc trß ph¬i phíi lµm sao! - Tra n¾ng bèc h¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt. - Hoa phîng në lóc nµo? - Ai còng cÇn ph¶i cã t×nh b¹n. B¹n Êy cã quý t×nh b¹n kh«ng? Bµi 2 ( HSK- G):§Æt c©u kÓ: a)Mét c©u t¶ c¶nh vËt. b) Mét c©u kÓ sù viÖc. *GV nhËn xÐt c©u hs ®Æt. Bµi 3: ( HSTB – K) §¸nh dÊu X vµo nh÷ng c©u kÓ Ai lµm g×? Nh÷ng b«ng hoa míp vµng t¬i trªn giµn míp xanh m¸t. C¸i giµn trªn mÆt ao soi bãng xuèng lµn níc lÊp l¸nh hoa vµng. MÊy chó c¸ r« léi quanh quÈn díi giµn míp. ThÕ råi,qu¶ míp thi nhau chßi ra. Ba chÞ em t«i h¸i kh«ng xuÓ. Bµ t«i sai mang ®i biÕu mçi nhµ mÊy qu¶. - ChÊm ch÷a bµi. - NhËn xÐt. Bµi 4: ( HSK- G) ViÕt 4 -5 c©u kÓ ®Ó giíi thiÖu vÒ trêng em - ChÊm ch÷a vµ nhËn xÐt. - §äc bµi v¨n hay. 4.Cñng cè: Tóm tắt nội dung ôn. 5. Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc. +VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp. *Đäc ®Ò bµi -HS lµm vµ b¸o c¸o kÕt qu¶. -NhËn xÐt vµ chèt bµi lµm ®óng. C©u 2 vµ c©u 4 lµ c©u kÓ. *§äc yªu cÇu -Lµm bµi. -2 HS lªn b¶ng viÕt c©u m×nh ®Æt. *§äc yªu cÇu. Ghi l¹i c¸c c©u vµ ®¸nh dÊu *§äc ®Ò. - Lµm bµi. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... N.S: 01/01/2014 N.G: Thứ năm 02/01/2014 Tiết 1: Toán $ 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. Bài tập cần làm: Bài 1; và bài 4 ; bài 2*,3* dành cho HS khá giỏi. II. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 32’ (2) (15) (16) 3’ 1-2’ 1. ÔĐTC: 2. KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2? - Thế nào là số chẵn, thế nào là số lẻ? - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, vậy dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b) Giao cho hs tự phát hien ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5. - Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5. - Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng Các số chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) - Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? - Y/c hs nêu ví dụ - Dựa vào cột bên phải, em hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số không chia hết cho 5 - Gọi hs nêu ví dụ Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 c) Thực hành: Bài 1/86: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời miệng và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5 Bài 4/86: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 - Y/c hs nêu miệng và giải thích. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - HS nêu ví dụ . Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn . Các số có chữ số tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. - Lắng nghe - HS tự tìm và ghi vào vở nháp. - Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết ,lấy số đó chia cho 5. Em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết cho 5 - Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột. Các số không chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dư 2) ) 53 (53 : 5 = 10 (dư 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4) ) - Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 + HS lần lượt nêu - Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhiều hs nhắc lại - HS lần lượt nêu miệng: a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 - HS nhắc lại - Số chia hết cho 5 là: 750; 570; 705; - HS lần lượt nêu và giải thích: a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000 (vì có chữ số tận cùng là 0 ) b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945 - HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn $ 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.... III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V H.S 1’ 3-5’ 32’ (2) (15) (17) 3’ 1-2’ 1. ÔĐTC: 2. KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung về cách viết văn của hs 3. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? - Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn b) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét - Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn - Gọi hs trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? - Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - Gọi hs đọc ghi nhớ c) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy a) Bài văn gồm mấy đoạn? - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm) - Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. . Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 4. Củng cố: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Làm việc trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Bài văn có 4 đoạn 1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài 2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối . Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối . Nêu cảm nghĩ về cái cối - Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Lắng nghe - vài hs đọc - HS đọc y/c - Đọc thầm a) Bài văn gồm 4 đoạn - HS tự làm bài - Trình bày - Nhận xét b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút * HS đọc đề bài - Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Lịch sử $ 17: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối the61 kỉ XIII: Nước Văn Lang, Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: T.G G.V
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 17 DH TN.doc