Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 33 đến 35

doc94 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 33 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
TẬP ĐỌC
Tiết 65:Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 	- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
 	- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TLđược các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Phương pháp: 
 	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
 2.1.Giới thiệu bài
(1’)
2.2. Luyện đọc (12’)
- Đọc câu khó
- Đọc trong nhóm
- Đọc cả bài 
2.3. Tìm hiểu bài 
(9’)
Nội dung:
2.4. LĐ diễn cảm 
(8’)
3. Củng cố, dặn dò
(4’)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau bài: “Vương quốc vắng nụ cười” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh?
- Giới thiệu : Ở phần đầu truyện chúng ta đã biết cảnh buồn chán ở vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Chúng ta đọc tiếp phần còn lại của câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười.
- Đọc toàn bài, chia đoạn?
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Y. cầu đọc phần chú giải.
- Yêu cầu đọc nhóm 3
- Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu:
• Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ.
• Nhấn giọng ở một số từ ngữ: háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười....
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trả lời tiếp nối.
+ Con người phi thường mà cả triều đình hào hứng nhìn là ai vậy ?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé ?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào?
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
- Ghi ý chính của đoạn 1,2,3.
- Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng.
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ?
- Nêu nội dung bài?
“Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi” 
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- T/chức cho học sinh đọc diến cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, điểm từng HS.
 Tiếng cười thật dễ lây....thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và đọc bài “Con chim chiền chiện.”
- HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cười, một em bé đang đứng giữa triều đình.
- Lắng nghe.
- Đọc bài và chia đoạn: Bài chia 3 đoạn 
+ Đ1: Từ đầu bài đến ta trọng thưởng.
+ Đ2: Tiếp đó đến đứt dải rút rạ.
+ Đ3: Đoạn còn lại.
- HS đọc bài theo trình tự :
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc nhóm 3
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm 2.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển.
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần.
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
+ Đoạn 1,2 : tiếng cười có ở xung quanh ta.
+ Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn.
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 3 học sinh nêu.
- 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
+ 2 HS cùng bàn luyện đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
- 5 HS đọc phân vai.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Lắng nghe.
TOÁN
Tiết 161 : Ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
 	- Thực hiện phép nhân, phép chia phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia phân số.
 	- Làm được các BT: 1,2,4(a).
* HSKG: làm được các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Bảng lớp ghi nội dung bài.
III. Phương pháp: 
- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. K/tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
 (1’)
2.2. ND ôn tập 
 (30’)
Bài tập 1
Làm bài cá nhân
Bài tập 2:
Làm bài N3
Bài tập 3 
Làm bài cá nhân
Bài tập 4
Làm bài cá nhân
* HS trung bình
* HSKG
3. Củng cố, 
dặn dò (4’)
- 2 em lên bảng trả lời bài tập số 2
- Nhận xét - ghi điểm 
- Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về Phép nhân, phép chia phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Mời 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở.
- Chữa bài - nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu làm bài nhóm 3.
- Hết thời gian mời đại diện nhóm trình bày bài?
- Nhận xét - chốt ý.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp làm vở.
- Thu chấm một số bài.
- Nêu yêu cầu của bài 4?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu làm bài phần a.
- Y. cầu hoàn thiện cả bài.
- Mời 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét - đánh giá.
+ Qua bài ôn tập hôm nay giúp các con củng cố thêm về những kiến thức nào?
- 2 em lên bảng trả lời bài tập số a) 
 b) 
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Bài yêu cầu chúng ta tính .
a) ; 
 ; 
b) ; 
 ; 
c) ; 
 ; 
- 1 HSđọc yêu cầu của bài. 
- Bài yêu cầu chúng ta tính x
- Làm bài nhóm 3 
a) 	 b) 
c) 
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức .
a) b) 
c) 
d) 
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính:
+ Chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó.
+ Nếu cắt thành các hình vuông nhỏ thì được bao nhiêu hình.
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật có chiều dài ...........
- 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c .
a. Chu vi và hình vuông là :
 ( m)
Diện tích hình vuông là :
 ( m2)
b. Số ô vuông An cắt được khi ô vuông có cạnh m 
Diện tích 1 ô vuông là : (m2)
Số ô vuông cắt được là :
 ( ô vuông)
c) Chiếu rộng tờ giấy HCN là :
(m)
 Đáp số :a) Chu vi m ; 
 Diện tích 
 b) 25 ô vuông
 c) m
- Qua bài ôn tập hôm nay giúp các con được củng cố về:
- Phép nhân, phép chia phân số .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán.
KHOA HỌC
 Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên (Tr.130)
I. Mục tiêu: 
- Vẽ được sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 	* Kĩ năng sống
 	- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
 	- Kĩ năng phân tích so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên 
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK - phiếu học tập - đồ dung học tập.
III. Phương pháp: 
- Vấn đáp, thảo luận, trình bày 1 phút, làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
 (30’)
 2.1. Giới thiệu bài
 (1’)
2.2. ND bài:
Hoạt động 1
Thảo luận N2
Hoạt động 2
Thảo luận N2
3. Củng cố, dặn dò
(4’)
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 64.
- Vẽ sơ đồ và trình bày về sự trao đổ chất ở động vật?
- Vẽ sơ đồ và trình bày về sự trao đổ chất ở thực vật?
+ Thế nào là sự trao đổi chất ỏ động vật?
- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm từng HS.
- Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
1. Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong TN
- Tổ chức cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2.
+ Thức ăn của động vật là gì?
Thực vật sống được là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay từ thịt của các loài động vật khác
- Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả những gì mà em biết trong hình vẽ.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trình bày một câu, HS khác bổ sung
- Vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giảng:
- Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa cá yếu tố vô sinh là nước, khí cac-bô-nic để tạo ra các yếu tố hữ sinh v\là các chất dinh dưỡng như chất bột, đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí cac-bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí cac-bô-nic được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
2. Mối quan hệ giữa thức ăn và các sinh vật.
- Tổ chức cho HS thảo luận N2
+ "Thức ăn" của cây ngô là gì?
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ ?
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS trao đổi, dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan ếch có quan hệ gì?
+ Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Phát hình minh hoạ trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.
- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.
 Cây ngô-> châu chấu -> ếch.
- Hôm nay học được những nội dung gì?
- Củng cố toàn bài
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên nảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động Vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.
+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.
- Để duy trì sự soosngs ĐV thường xuyên phải lấy vào cơ thể . Đồng thời thải ra khí các - bô - ních, nước tiểu, các chất cặn bã khác. Gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Nhiều HS trả lời.
- Câu trả lời:
+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ "thức ăn" cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt trời. Nhờ có ánh sáng Mặt trời, cây ngô hấp thụ khí cac-bô-nic, nước, các chất khoáng hoà tan trong dất.
+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cây cho biết cây hấp thụ khí cac-bô-nic qua lá, chiều mũi tên chỉ vào lá cây chobiết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.
 - Quan sát, lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời
+ Thức ăn của cây ngô là khí cac-bô-nic, nước, các chất khoáng, ánh sáng.
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố có thể sinh sản được, mà chúng ta có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí cac-bo-nic. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm
+ Thức ăn của châu chấu là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Thức ăn của ếch là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
- Lắng nghe.
- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Quan sát, lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: Em yêu Sơn La với những di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (Tr. 37)
I. Mục tiêu: 
- Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hóa của Sơn La.
- Biết được vì sao cần phải bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa đó.
- Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa phương, ở Sơn La.
- Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, giấy A4 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp: 
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 (1’)
2.2. Bài mới
 (30’)
Hoạt động 1.
 (10’)
Hoạt động nhóm
- Hãy kể tên những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Sơn La mà con đã được biết?
- Nhận xét – đánh giá.
- Để hiểu biết hơn về SL có những di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nào. Bài đạo đức hôm nay cô trò ta tiếp tục tìm hiểu.
1. Tìm hiểu hiện trạng một số di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương.
- Chia lớp thành 6 nhóm.Mỗi nhóm là 4 học sinh . Nhiệm vụ của các nhóm là:
- Timg hiểu một số di tích lịch sử và tình trạng hiện tại của một số di tích lịch sử, văn hóa ơ địa phương mình hoặc nơi khác mà em biết? 
- Nêu biện pháp để bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hóa theo mẫu.
- Phát phiếu thảo học tập.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Nhận phiếu và thảo luận
Số thứ tự
Di tích lịch sử, văn hóa 
Tình trạng hiện tại
Biện pháp giữ gìn
......................
......................
......................
......................
.......................
.......................................
.......................................
.......................................
..............................................................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
............................................................................................................
...........................
3. Củng cố, dặn dò
(4’)
- T. gian thảo luận là 5 phút
- Hết Tgian thảo luận, mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét - chốt ý.
- Những di tích lịch sử văn hóa của địa phương, quê hương, đất nước là những tài sản chung ghhi lại dấu ấn lịch sử oai hùng, dấu ấn văn hóa trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn.
- Qua bài con học được điều gì?
- Về nhà sưu tầm các tấm gương, ccacs mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa
để chuẩn bị cho tiết học sau
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung 
- Lắng nghe.
- 2 học sinh trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 12/4 / 2012
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN
Tiết 162 : Ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải toán có lời văn với phân số.
- Làm được các BT1(a,c)(chỉ yêu cầu tính); BT2(b);BT3.
* HSKG: làm các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: SGK - phiếu học tập - bảng lớp ghi nội dung bài 3
 	- HS: SGK - vở ghi.
III. Phương pháp: 
 	- Vấn đáp - luyện tập - thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. K/ tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
(1’)
2.2. HD ôn tập
 (30’)
Bài 1 
Làm vào vở 
 * HSKG: 
Bài tập 2
* HSKG: 
Bài tập 3 
Làm bài cá nhân
Bài tập 4 
Làm bài N2.
3. Củng cố, 
dặn dò (4’)
- 1 em lên bảng trả lời bài tập số 3 phần c
- Cho HS nhận xét - bình điểm.
- Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về củng cố các kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Khi muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể làm theo những cách nào? 
- Khi muốn chia 1 hiệu cho 1 số ta có thể làm như thế nào?
- Áp dụng các tính chất trên để làm bài.
- Yêu cầu HSKG thực hiện hết bài tập 1.
- Chấm, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài 2?
- Yêu cầu HS trung bình làm phần a,b
- Chữa bài - chốt ý.
- Yêu cầu đọc bài toán 3?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta gì ?
- Để bíêt được số vải còn lại may được bao nhiêu túi chúng ta phải tính được gì?
- 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở .
- Thu chấm một số bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài nhóm 2.
- Nhận xét - chốt ý.
- Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em củng cố thêm kiến thức gì ?
- Nhận xét tiết học.
Bài giải: 
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: ( m)
 Đáp số: c. . 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Bài yêu cầu tính bằng 2 cách. 
- Khi muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại .
- Khi muốn chia 1 hiệu cho 1 số ta ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó , rồi trừ các kết quả cho nhau .
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
a)C1: 
 C2: 
b) *HSKG: 
 C1: 
 C2: 
c)C1: 
 C2:
d) *HSKG: 
C1:
C2: 
*HSKG: Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
- 1 HS đọc bài toán. 
- Bài toán cho biết :
+ Tấm vải dài 20 m 
+ Cho biết số vải may quần và số vải may túi .
+ Bài toán hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu túi .
- Ta phải tính được số vải còn lại sau khi đã may áo .
 Bài giải:
Số vải đã may quần áo:
( m )
Còn lại số m vải là :
 ( m )
Số túi may được là :
 ( cái túi )
 Đáp số : 6 cái túi 
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Chọn D ( 20 ) vì :
- Viết lần lượt 1; 4 ; 5 ; 20 và thấy chỉ có 20 là đúng vậy khoanh vào D 
- Qua bài ôn tập hôm nay giúp em củng cố về các kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: lạc quan -Yêu đời 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm có nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản trí trước khó khăn (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Phương pháp: 
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
(30’)
2.1. Giới thiệu bài
 (1’)
2.2. HD làm bài
Bài 1
Hoạt động N2
Bài 2
Hoạt động CN
Bài 3
Thảo luận nhóm
Bài 4
Hoạt động CN
3. Củng cố, 
dặn dò (4’)
- Mời 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu ?
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào ?
+ Mỗi từ vì, do, nhờ có ý nghĩa gì trong câu ?
- Nhận xét - ghi điểm.
- Chúng ta đang học chủ điểm Tình yêu cuộc sống nói lên tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống. Tiết học hôm nay các em sẽ được mở rộng thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm : lạc quan, yêu đời.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
* Gợi ý : Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- Yêu cầu HS n/ xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết lụân lời giải đúng.
- Gọi HS đọc y/cầu và nội dung bài tập.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc quan” ở bài tập.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng “lạc” vừa giải nghĩa.
- Thu chấm một số bài.
- Nêu yêu cầu bài 3?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- Nêu yêu cầu bài 4?
- Gợi ý: Các em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong những tình huống cụ thể.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nêu nội dung vừa học?
- Củng cố toàn bài.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và hoàn thiện bài 4.
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS đứng tại chỗ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp làm bài trong vở BT.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Dưới làm bài vào vở.
* Đáp án:
a. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng” : lạc quan, lạc thú.
b. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu “Lạc quan”?
+ Lạc quan : có cách nhìn,thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
+ Lạc thú : những thú vui.
+ Lạc hậu : bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ :
+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
+ Đây là nền nông nghiệp lạc hậu.
+ Câu hát lạc điệu rồi.
- 1 học sinh nêu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân
- 2 học sinh nêu
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ - NHỚ VIẾT
Tiết 33: Ngắm trăng, không đề (Tr. 144)
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả (2) a / b hoặc( 3) a / b,
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a hoặc 2b.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Vở ghi - vở bài tập tiếng việt.
III. Phương pháp: 
- Vấn đáp - pT ngôn ngữ- luyện tập - thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND –Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
(5’
2. Dạy bài mới
(30’)
 2.1. Giới thiệu bài
 (1’)
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
2.3. HD làm BT
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ viết hai bài thơ: Ngắm trăng và Không đề của Bác, làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu.
a) Trao đổi về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
 + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ ?
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết 
chính tả, luyện đọc và luyện viết.
* Nhớ – viết chính tả
* Soát lỗi, thu, chấm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/cầu các nhóm làm vịêc. 
- Nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
- GV giúp đỡ các nhóm TL.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ vừa tìm đựơc.
- Gọi các nhóm khác bổ xung từ mà nhóm bạn chưa có.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm đựơc và viết một số từ vào vở.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ + vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù...
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
+ Qua hai bài thơ em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào ?
+ Qua hai bài thơ em học đựơc ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ:
không rựơu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non...
- HS nhớ viết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
a
am
an
ang
tr
trà, trả (lời), tra lúa, tra hỏi, thanh tra, dối trá, trả bài, trả bữa...
rừng tràm, quả trám, trám khe hở, xử trảm...
tràn đầy, tràn lan, tràn ngập...
trang vở, trang bị, trang nam nhi, trang hoàng, trang nghiêm, trang sức, trang trí
ch
cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, chả giò...
áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, chạm nọc...
chan canh, chan hoà, chán, chản nản, chán ghét...
chàng trai.
b) Tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2a.
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
(4’)
a) – Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
+ Thế nào là từ láy ?
+ Các từ láy ở BT yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ xung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét các từ đúng. 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 3a.
* Lời giải :
- Từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iêu : liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu...
- Từ láy mà trong đó tiếng nào cũng mang vần iu : líu díu, líu tíu, dìu dịu...
- Hôm nay viết chính tả g

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 3335 chuan khoi chinh.doc