Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Từ 28-04/2014 -> 02-05/2014 NGÀY MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 28/04/2014 SHĐT Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử 33 33 161 65 33 Chào cờ Dành cho địa phương (Tiết 2) Ơn tập về các phép tính với phân số Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) Tổng kết Thứ 3 29/4/2014 Tốn Chính tả Khoa học L.Từ và câu Kể chuyện 162 33 65 65 33 Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) Nhớ -viết: Ngắm trăng – Khơng đề Quan hệ thức ăn trong tự nhiên MRVT: Lạc quan – Yêu đời Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 4 30/4/2014 Tốn Tiếng Anh Âm nhạc Tập đọc Kĩ thuật 163 65 33 66 33 Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) GVC GVC Con chim chiền chiện Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 1) Nghỉ Lễ Dạy bù Thứ 5 01/5/2014 Mĩ thuật Địa lí Tốn L.Từ và câu TLV 33 33 164 66 65 GVC Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển VN Ơn tập về đại lượng Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết ) Nghỉ Lễ Dạy bù Thứ 6 02/5/2014 TLV Tiếng Anh Tốn Khoa học SHL 66 66 165 66 33 Điền vào giấy tờ in sẵn GVC Ơn tập về đại lượng (tiếp theo) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Sinh hoạt cuối tuần Nghỉ Lễ Dạy bù Thứ hai, 28 tháng 04 năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : ĐẠO ĐỨC ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 33 ị Tên bài dạy : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2) Đi xe đạp an tồn I.Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường - Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn qs khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh xe đạp HS: SGK, các thẻ màu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Chúng ta phải làm gì đễ giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng. - Nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: Nêu y/c tiết học b. Các hoạt động Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an tồn - Ở lớp ta đã cĩ ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường? - Cho hs xem ảnh xe đạp: + Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe ntn? ( HSG) Ä Nhận xét chốt lại”Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay...Cĩ đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng... Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an tồn khi đi đường. +Thảo luận nhĩm đơi câu hỏi: - Những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn theo nhĩm. + Theo em , để đảm bảo an tồn người đi xe đạp phải đi ntn? - Nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an tồn. 5. Dặn dị: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 hs nêu - HS giơ tay. . + Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay... + Cĩ đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng... + Là xe của trẻ em, cĩ vành nhỏ. - Hoạt động nhĩm đại diện rình bày VD: Khơng được lạng lách đánh võng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều... + Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thơ sơ - 2 hs nhắc lại - 2 hs nhắc lại ______________________________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : TỐN ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 161 ị Tên bài dạy : ƠN TẬP VỀ CÁCH TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khỏ, giỏi. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra các bài tập tiết 160 học sinh làm ở VBT - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về các phép tính với phân số. b. Ơn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào bảng con Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào nháp * Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở (HSG) Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC thảo luận theo cặp giải bài tốn ( 3 hs làm việc trên phiếu) - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ơ vuơng em cĩ thể làm như thế nào ? 4. Củng cố – dặn dị Về nhà xem lại bài về phân số On tập về các phép tính phân số - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào Bảng a) b) c) - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng sửa bài a) x = 2/3 x = x = b) : x = x = x = c) x : = 22 x = 22 x x = 14 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) 1 b) 1 c) d) - 1 hs đọc đề bài - hs thảo luận theo cặp - 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) Chu vi tờ giấy hình vuơng là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuơng là: = (m) *c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: = (m) Tính diện tích của 1 ơ vuơng rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ơ vuơng - Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ơ vuơng để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nĩ để tìm số ơ vuơng. - Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ơ vuơng ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia. ________________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : TẬP ĐỌC ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 65 ị Tên bài dạy : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nh vua, cậu b). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: Học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc thuộc lịng bài Ngắm trăng, Khơng đề, nêu nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thốt khỏi nguy cơ tàn lụi? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc tồn bài. - HS mở SGK. Theo dõi - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - Cả lớp dị theo, đánh dấu bằng bút chì. + Đoạn 1: Từ đầu.ta trọng thưởng + Đoạn 2: Tiếp theo.đứt giải rút ạ + Đoạn 3:Phần cịn lại -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. E Lượt 1: Cho HS luyện phát âm từ khĩ: căng phồng, ngự uyển, dải rút - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện phát âm. E Lượt 2: Giải nghĩa từ: Tĩc để trái đào, vườn ngự uyển - 3 HS đọc nối tiếp. - HS Giỏi nêu giải nghĩa từ. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 cặp HS đọc. - Cho 1 HS giỏi đọc tồn bài. - Học sinh đọc nhĩm 2. - 2 HS đọc trước lớp. - Cả lớp dị theo. - GV đọc mẫu cả bài - Cả lớp lắng nghe. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm tồn truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? (HSY) - Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười? (HSG) - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện - Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? (HSG) - Cả lớp đọc thầm - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra. - Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - 1 hs đọc -Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hĩt, những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. Nội dung chính của bài. (HSG) -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nĩi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. - Ghi ý chính của bài. - 2 HS lần lượt đọc. * Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gv chia lớp thành nhĩm 4, thảo luận nhĩm phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Y/c 3 nhĩm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc - Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật dễ lây..nguy cơ tàn lụi” - Hs thảo luận nhĩm 4 - 3 nhĩm thi đọc - Mỗi hs đọc 1 đoạn giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu bé:hồn nhiên) - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc lại: theo cặp, đại diện cặp thi đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS nhận xét - HS nhận xét. -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm tồn truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn chuyện, vị đại thần , viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. 4.Củng cố-. Dặn dị : - Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : LỊCH SỬ ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 33 ị Tên bài dạy : ƠN TẬP CUỐI NĂM ( Theo ma trận mơn LS) I Mục tiêu Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ thời Nhà Hồ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê; Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; Nhà Tây Sơn; Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858). - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh 2 . Kiểm tra bài cũ - Hãy hồn thành bài tập sau ( ghi chưc cái trước ý đúng vào bảng con. ( đáp án *) 1. Sau khi lên ngơi vua Nguyễn Anh chọn kinh đơ nào? A. Huế. B. Thăng Long. C. Hoa Lư. 2.UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố đơ Huế là Di sản Văn hố thế giới vào năm nào? A. 12 – 11 -1993 B. 5 – 12 – 1999 C. 11 – 12 -1993 3. Bài mới a. Giới thiệu Hơm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình hình : Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ thời: Nhà Hồ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê; Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; Nhà Tây Sơn; Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858). Qua bài học : Ơn tập , tổng kết . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng . b Các hoạt động Hoạt động 1: Nhà Hồ - GV yêu cầu HS đọc lướt Bài Nước Đại Việt cuối thời Trần ( trang44) Thảo luận nhĩm đơi. Trả lời các câu hỏi: 1.Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? 2. Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần vào năm nào? 3. Do đâu nhà Hồ khơng chống nổi quân Minh xâm lược? ÄKết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khĩ khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đồn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đơ hộ của nhà Minh. Hoạt động 2:Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - GV yêu cầu HS đọc lướt 17,18,19 ( trang47 ->51) Thảo luận nhĩm đơi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đĩng đơ ở đâu? 2 .Điền từ ngữ: Hậu Lê, thành tựu, Hùng Vương, vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp. Khoa học dưới thời cũng đạt được những đáng kể. bộ đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sĩ Liên là bộ sách ghi lại lịch sử nước ta thời đến đầu thời ÄKết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã gĩp phần quan trọng khơng chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà cịn nâng cao trình độ dân trí và văn hĩa người Việt. Hoạt động 3: Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; - GV yêu cầu HS đọc lướt 21,22,23 ( trang53 ->57 ) Thảo luận nhĩm đơi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Cuộc xung đột giữa các tập đồn phong kiến gây ra những hậu quả gì? 2. Cơng cuộc khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong xúc tiến mạnh mẽ trong thời gian nào? 3.UNESCO cơng nhận phố cổ Hội An là di sản Văn Hố thế giới vào thời gian nào? Ä Kết luận: Trước TK XVI, từ sơng Gianh vào phía nam, đất hoang cịn nhiều, xĩm làng và dân cư thưa thớt. Những người nơng dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn, tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. Thành thị nước ta lúc đĩ tập trung đơng người, quy mơ hoạt động và buơn bán rộng lớn, sầm uất. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đĩ Hoạt động 4: Nhà Tây - GV yêu cầu HS đọc lướt 24,25,26 ( trang59 -> 63 ) Thảo luận nhĩm đơi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2. Cuộc tiến cơng ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn đã đem lại kết quả gì? 3. Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm? ÄKết luận: Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. Về chính sách về kinh tế và văn hĩa của vua Quang Trung rất coi trọng chữ Nơm vì vua muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. Tiếc rằng cơng việc đang thuận lợi thì năm 1792 vua Quang Trung mất bỏ lại sự nghiệp dở dang làm cho nhân dân vơ cùng thương tiếc một ơng vua tài năng và đức độ. Hoạt động 5:Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858). - GV yêu cầu HS đọc lướt 27,28 ( trang 65 -> 67 ) Thảo luận nhĩm đơi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1.Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào? trong hồn cảnh nào? 2. Điền các từ ngữ: Quần thể, nghệ thuật, cơng trình, di sản, vào chỗ trống trong các câu sau. Kinh thành Huế là một các kiến trúc và tuyệt đẹp. Đây là một văn hố chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta 3.UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố đơ Huế là Di sản Văn hố thế giới vào năm nào? ÄKết luận: Năm 1082, Nguyễn Ánh lật đỗ Triều Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn, đĩng đơ ở Phú Xuân ( Huế). Huế là một quần thể các cơng trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hố chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta Và được UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố đơ Huế là Di sản Văn hố thế giới ngày 11 – 12 -1993 4. Củng cố, dặn dị: - Xem lại nội dung các bài đã ơn tập - Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm. - Học sinh hát - Học sinh lắng nghe . + Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, vơ vét, bĩc lột của dân để làm giàu, khơng cịn quan tâm đến tình hình đất nước. - Năm 1400 - Do khơng đồn kết tồn dân để kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội. 1. Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đĩng đơ ở Thăng Long. - Thứ tự: Hậu Lê, thành tựu, Hùng Vương, Hậu Lê. - Đất nước bị chia cắt, nhân dân khổ cực. - Cuối thế kỷ XVI. - 5 – 12 – 1999 - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. - Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. - Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. - 1082. Do Nguyễn Ánh lật đỗ Triều Tây Sơn. - Thứ tự: Quần thể, cơng trình, nghệ thuật, di sản. -11 – 12 -1993 ______________________________________________________ Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : TỐN ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 162 ị Tên bài dạy :ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. -Giải bài tốn cĩ lời văn với các phân số. Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra các bài tập tiết 161 học sinh làm ở VBT - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về các phép tính với phân số. b. Ơn tập: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC HS làm bài vào vở Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a). - Chấm điểm , nhận xét đánh giá Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa *Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, (HSG) - Nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Nhận xét sửa chữa 4. Củng cố – dặn dị - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - 1 Đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 3 hs lên bảng sửa bài a) ( ; c) ( - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) ; *b) 2 ; *c) ; *đ) - 1 hs đọc đề bài - Hs thảo luận theo cặp - 2 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20 x = 16(m) Cịn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4(m) Số cái túi may được là: 4 : = 6(cái túi) Đáp số : 6 cái túi - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh trịn vào câu D ________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : CHÍNH TẢ ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 33 ị Tên bài dạy : ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. II.Đồ dùng dạy – học: -Ba bảng nhĩm viết nội dung BT2a, BT3a III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra: HS viết bảng con : kinh khủng, rầu rĩ, ngựa hí, tỉnh táo. - Nhận xét - HS viết bảng con 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài Tiết chính tả hơm nay chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng, Khơng đề và làm BT phân biệt tr/ch - HS lắng nghe b. Hướng dẫn chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài chính tả - Gọi HS đọc 2 bài thơ - 1 HS đọc. - Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh nào ? - Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh bị tù đày. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa. - Bài thơ khơng đề nĩi lên điều gì về bác ? Bài thơ nĩi lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khĩ khăn * Hướng dẫn viết chữ khĩ: - Yêu cầu các HS đọc lướt, tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết. (HSY) hững hờ,tung bay, xách bương - Hướng dẫn viết từ khĩ: GV gạch dưới bằng phấn màu trong các tiếng, từ trên bảng. +HS đọc lại các từ khĩ. -HSY đọc +Xĩa bảng, đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con - HS đọc lại những từ khĩ. - HS đọc * Hướng dẫn nhận xét về bài chính tả: - Viết thẳng cột các dịng thơ, hết 1 khổ cách 1 dịng, tất cả những chữ đầu dịng phải viết hoa. - HS lắng nghe * Chấm, chữa bài. - HS tự sửa lỗi HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập - GV chấm bài: - Nhận xét bài viết của học sinh c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a) Gọi hs đọc y/c - Các em tìm những tiếng cĩ nghĩa ứng với các ơ trống . - HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhĩm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3a Gọi 1 hs đọc đề bài - Thế nào là từ láy - Dán 2 bảng nhĩm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thi tiếp sức.Tìm từ láy trong đĩ tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch. - Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hồn chỉnh -Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận theo cặp - 3 nhĩm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả - Từ láy là từ phối hợp những tiếng cĩ âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau. - 6 hs lên thực hiện - Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm được - Nhận xét + tr:trịn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình + ch: chơng chênh, chống chếch, chong chĩng, chĩi chang 4. Củng cố – dặn dị - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập để khơng viết sai chính tả. - Bài sau: Nĩi ngược - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. _____________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : KHOA HỌC ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 65 ị Tên bài dạy : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 130,131 SGK - Phiếu học tập III/.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Trao đổi chất ở động vật 1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đĩ trình bày theo sơ đồ 2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau đĩ trình bày theo sơ đồ. Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thức ăn của thực vật là gì ? - Thức ăn của động vật là gì ? - Thực vật và động vật cĩ các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vơ sinh trong tự nhiên. KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật. *Mục tiêu:Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh và hữa sinh trong tự nhiên thơng qua quá trình trao đồi chất của thực vật. - Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130 - Kể tên những gì được vẽ trong hình?(HSY) - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên cĩ trong sơ đồ. - Thức ăn của cây ngơ là gì ? (HSY) - Từ những “thức ăn “đĩ cây ngơ cĩ thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuơi cây ?(HSG) ÄKết luận: Chỉ cĩ thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vơ sinh như nước,khí các – bơ – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuơi chính thực vật và các sinh vật khác. * Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật KNS*: - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau: - Thức ăn của châu chấu là gì ? (HSY) - Giữa cây ngơ và châu chấu cĩ mối quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa châu chấu và ếch cĩ quan hệ gì ? - GV chia lớp thành nhĩm 4, 3 nhĩm làm việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. ÄKết luận: Cây ngơ, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 4. Củng cố – dặn dị - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học - 2 hs thực hiện theo yc - Nhận xét -Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bơ –níc,các chất khống hồ tan trong đất. -Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật -HS lắng nghe - Quan sát - Mặt trời, ngơ - Mũi tên xuất phát từ khí các- bơ níc và chỉ vào lá của cây ngơ cho biết khí các – bơ – níc được cây ngơ hấp thụ qua lá - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khống và chỉ vào rễ của cây ngơ cho biết nước, các chất khống được cây ngơ hấp thụ qua rễ - Khí các – bơ – níc, nước, các chất khống hồ tan trong đất - Bột đường, chất đạm -HS lắng nghe - Lá ngơ - Cây ngơ là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - châu chấu là thức ăn của ếch - HS thực hành nhĩm 4 - 3 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung: .Cây ngơ châu chấu ếch ___________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ị Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33 ị Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 65 ị Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan khơng nản trí trước khĩ khăn BT4. II. Đồ dùng dạy học . Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KTBC: Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu hơm nay chúng ta học bài MTVT:lạc quan –yêu đời b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 3 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét sửa chữa Câu + Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài (HSY) - Nhận xét sửa chữa Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét sửa chữa Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa 4.Củng cố – dặn dị - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - 2 hs thực hiện theo yc - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận theo cặp - 3 nhĩm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Nghĩa + Luơn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Luơn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Cĩ triển vọng tơ`t đẹp - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào VBT - 1 hs lê
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 33 nam 20132014.doc