Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 đến 35 - Năm học 2012-2013

doc136 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 đến 35 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 38
 LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần & giảm một số đi nhiều lần
- Củng cố cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần & giảm một số đi nhiều lần; vận dụng vào giải Toán
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần & giảm một số đi nhiều lần 
- Vận dụng vào giải toán. 
- Giáo dục HS ham học Toán
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, vở, bút
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2HS nêu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 1(38):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
5
30
6
 gấp 5 lần giảm 6 lần
8
24
4
 gấp 6 lần giảm 3 lần
- GV nhận xét.
Bài 2(38): 
a) Tóm tắt:
Sáng
60 l
Chiều
? l
- GV chấm bài, nhận xét.
21
42
7
 gấp 6 lần giảm 2 lần
20
5
25
 giảm 5 lần gấp 4 lần
- HS nêu yêu cầu. Làm bài cá nhân. 
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng đó bán được là:
60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số: 20l
- Nhận xét.
b) Tóm tắt: 
Có 
60 quả
Còn
? quả
- GV chấm bài, nhận xét. 
Bài giải:
Trong rổ còn lại số cam là:
60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả cam
Bài 3 (38):
a) Đo độ dài đoạn thẳng AB
b) Giảm đoạn thẳng đi 5 lần thì được đoạn thẳng MN. Hãy vẽ đoạn thẳng đó
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu. Chữa bài.
a) Đoạn thẳng AB dài 10 cm
b) Đoạn thẳng MN là:
 10 : 5 = 2 cm
3. Kết luận:
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Tìm số chia
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc: Tiết 16 
TIẾNG RU
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết đọc đúng, rành mạch
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý; 
Hiểu ND: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý; Đọc đúng: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao. 
- Thuộc 2 khổ thơ trong bài.
- Giáo dục HS phải biết yêu thương bạn bè, anh em.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần HD.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức
- Đọc bài: Các em nhỏ & cụ già.
- Nội dung câu chuyện là gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng:
2-Phát triển bài:
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em đọc & trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
2.1. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu:
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng dòng thơ: 
- Hướng dẫn đọc từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
b)Đọc từng đoạn:
- GV yêu cầu đọc từng khổ thơ.
- HD ngắt nghỉ: 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Một số em đọc: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao.
- Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Một số em đọc 
 Con ong làm mật, / yêu hoa /
Con cá bơi, / yêu nước; // con chim ca, / yêu trời/
Con người muốn sống, / con ơi /
Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em. //
- Nhận xét.
- Người đứng cùng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng còn gọi là gì?
- Em hiểu thế nào là nhân gian?
- Thêm vào, đắp vào còn gọi là gì?
- Đồng chí.
- Trong bài chỉ loài người.
- Bồi.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm.
 2.2. Tìm hiểu bài:
- Con ong, con chim, con cá yêu những gì? Vì sao?
* Đọc đồng thanh.
- Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật; con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được; con chim yêu trời vì bầu trời cao rộng chim thoả sức tung bay.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
- Vì sao núi không chê đất thấp? Biển 
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 ngôi sao không làm nên đêm sao sáng, nhiều ngôi sao làm nên đêm sao sáng; ; Một người không làm nên loài người, nhiều người mới làm nên nhân loại.
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất 
không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào nói lên ý chính của bài thơ?
- GV chốt lại nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
bồi mà cao; Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn sông mà đầy.
- Con người muốn sống con ơi, Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
- HS lắng nghe.
2.3. Học thuộc lòng:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
- Đọc thuộc lòng bài thơ: từng khổ, cả bài.
- 1 số em đọc thuộc lòng trước lớp.
- HS nhận xét.
3-Kết luận:
- Nhắc lại ý nghĩa bài?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Luyện đọc & CB bài sau.
- Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Anh văn:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Luyện từ & câu: Tiết 8
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU: Ai làm gì?
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết các từ ngữ về Trường học
- Biết câu kiểu Ai làm gì?
- Phân loại được một số từ ngữ về Cộng đồng
- Củng cố về câu kiểu Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. (BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3) 
 Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. (BT4)
- Giáo dục HS sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương mọi người
- HS khá giỏi làm được BT2.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK; Bảng phụ viết ND BT1 & viết các câu văn ở BT3, BT4.
- HS: SGK, VBT Tiếng việt lớp 3 tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Cả lớp hát một bài.
- Chữa BT2/58
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 2 HS chữa bài.
- Nhận xét.
2.Phát triển bài:
Bài 1 (66):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào VBT.
- 1 em làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài.
Những người trong cộng đồng
Thái độ, HĐ trong cộng đồng
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
đồng tâm, cộng tác
- Nhận xét.
Bài 2 (66):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. 
- Làm bài theo nhóm. Chữa bài.
+ Chung lưng đấu cật: Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình.
+ ăn ở như bát nước đầy: Sống có nghĩa có tình, thuỷ chung
- Nhận xét.
Bài 3(66):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài. Chữa bài.
a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì làm gì
b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Ai làm gì
c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai làm gì
Bài 4(66):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b) Ông ngoại làm gì?
c) Mẹ làm gì?
3. Kết luận
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 9
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2012 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 
Tiết 1: Toán: Tiết 43 
ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết một số đơn vị đo độ dài: m, dm, cm, mm
- Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ giữa héc - tô - mét & đề - ca - mét.
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.
- Biết quan hệ giữa héc - tô - mét & đề - ca - mét.
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.
- Giáo dục HS say mê học Toán
II. Đồ dùng:
- GV: Thước mét; Bảng phụ
- HS: SGK, vở, bảng con, bút
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Nêu cách dùng ê ke để thử góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS em nêu, lớp theo dõi.
- Nhận xét, đánh giá
2. Phát triển bài:
*) Nhắc lại tên đơn vị đo đã học
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* GT đơn vị đo độ dài đề - ca - mét
- HS nêu: mét, dm, cm, mm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 10 đơn vị.
- Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài; viết tắt là dam
- 1 dam = 10 m
- VD: Từ đầu lớp học này đến đầu lớp học kia là 1 dam.
- Theo dõi.
- Nhắc lại: 1 dam = 10 m
* GT đơn vị đo độ dài héc - tô - mét:
- Héc - tô - mét là 1 đơn vị đo độ dài; viết tắt là hm
- 1 hm = 10 dam
 1 hm = 100 m
- VD: Khoảng cách giữa 2 cột điện là 1hm (100m)
* Thực hành:
- Theo dõi.
- Nhắc lại: 1 hm = 10 dam
 1 hm = 100 m
Bài 1(44): Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài. 
- Chữa bài. 
1 hm = 100m
1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam
1 km = 1000 m
1 m = 10 dm
1 m = 100cm
1 cm = 10 mm
1 m = 1000 mm
Bài 2(44): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu
- Tổ chức cho HS làm bài
- HS nêu yêu cầu.
- Phân tích mẫu cùng GV.
a) 4 dam = ... m
Nhận xét:
 4 dam = 1 dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m
- Làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
b) 4 dam = 40 m
 7 dam = 70 m
 9 dam = 90 m
 6 dam = 60 m
c) 8 hm = 800 m
 7 hm = 700 m
 9 hm = 900 m
 5 hm = 500 m
Bài 3 (44): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. Làm bài. 
2dam + 3dam = 5dam
25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm 
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Kết luận:
- Hai đơn vị đo độ dài kế tiếp nhau hơn kém bao nhiêu đơn vị?
- Nhận xét giờ học
36 hm + 18 hm = 54 hm
24dam - 10dam = 14 dam
45 dam - 16 dam = 29 dam
67 hm - 25 hm = 42 hm
72 hm - 48 hm = 24 hm
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Về nhà ôn bài.
- CB bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài.
Tiết 2: Tiếng việt:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - TIẾT4 
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?
- Củng cố về đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? 
- Viết được một bài chính tả đúng quy định. 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đã đọc. 
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3). Tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; HS khá giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15 phút). 
- Đọc rõ ràng, rành mạch bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
II. Đồ dùng: 
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc; bảng phụ; VBT.
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
- GV nhận xét đánh giá.
- GTB, ghi bảng:
2. Phát triển bài : 
2.1. Kiểm tra tập đọc: 
- Thực hiện như tiết 1
* Những em đọc chưa đạt cho về nhà
- Cả lớp hát một bài
- 2 em đọc bài.
- Nhận xét.
luyện đọc để giờ sau kiểm tra.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2 (70)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT.
a) ở câu lạc bộ chúng em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
Bài tập 3(70)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn.
- Gió heo may có vào mùa nào & làm cho em có cảm giác như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết tiếng khó
- GV đọc bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc lại. 
- Gió heo may có vào mùa thu & làm cho em có cảm giác mát mẻ, dễ chịu.
- HS viết bảng con, bảng lớp: làn gió, cái nắng, quả na,
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 Luyện đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
- GV đọc bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
- HS theo dõi.
- HS đọc từng đoạn
- Đọc cả bài.
- GV nhận xét.
3. Kết luận:
- Hãy đặt một câu theo kiểu Ai làm gì? 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc & chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
- HS đặt câu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Anh văn: 
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Tiếng việt:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - TIẾT 5 
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn, bài thơ đã học; từ chỉ sự vật, biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
- Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì? 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); Trả lời được 1 câu hỏi về ND đoạn, bài đã đọc. 
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, thơ(tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút).
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)
- Đọc rõ ràng, rành mạch bài: Mùa thu của em
II. Đồ dùng: 
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc; bảng phụ; VBT.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
- GV nhận xét đánh giá.
- GTB, ghi bảng:
2. Phát triển bài: 
2.1. Kiểm tra tập đọc:
- Cả lớp hát một bài
- 2 em đọc bài.
- Nhận xét.
- Thực hiện như tiết 1
* Những em đọc chưa đạt cho về nhà luyện đọc để giờ sau kiểm tra
- HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (71):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT. 1 em làm bảng phụ.
Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp lộng lẫy nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
 Bài 3(71):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét.
2.3. Luyện đọc bài: Mùa thu của em
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
- Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
- Mẹ dẫn em tới trường.
- Chúng em đang làm bài tập toán.
 - GV đọc bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- GV nhận xét.
3-Kết luận:
- Hãy đặt một câu theo kiểu Ai làm gì? 
- HS theo dõi.
- HS đọc từng đoạn
- Đọc cả bài. 
- Nhận xét.
- HS đặt câu.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc & CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 10
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 05 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 48
LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết một số bảng nhân, chia: 2, 3, 4, 5, 6, 7; Đổi đơn vị đo độ dài.
- Củng cố về nhân, chia trong bảng tính.
- Biết đổi số đo độ dài.
I. Mục tiêu:
- Biết nhân chia trong bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Nêu cách đo độ dài hoặc độ cao của một vật?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2HS nêu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
2. Phát triển bài:
HD làm BT:
* Bài 1(49):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm miệng
6 9 = 54
7 8 = 56
6 5 = 30
28 : 7 = 4
36 : 6 = 6
42 : 7 = 6
56 : 7 = 8
48 : 6 = 8
54 : 6 = 9
- Nhận xét. 
* Bài 2(49): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bảng con, bảng lớp.
15
30
28
42
7
6
7
5
105
180
196
210
- GV nhận xét chốt lại ĐA đúng.
24
2
93
3
88
4
69
3
04
12
03
31
08
22
09
23
0
0
0
0
* Bài 3 (49):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. 
4m 4dm = 44dm
1m 6dm = 16dm
2m 14cm = 214cm
8m 32cm = 832cm
- Nhận xét.
Bài 4(49):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Tóm tắt: 
Tổ 1:
25 cây
Tổ 2:
? cây
- GV chấm chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài.
Bài giải:
Số cây tổ 2 trồng được là:
25 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây
* Bài 5(49):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. (vẽ vào vở)
3. Kết luận:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 20 
THƯ GỬI BÀ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết đọc đúng, rành mạch bài văn.
- Biết cách đọc một bức thư. 
- Tình cảm của bạn nhỏ với bà và quê hương. 
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Tình cảm gắn bó với quê hương& tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu bộc lộ được tình cảm thâm mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu; Đọc đúng: năm nay, năm ngoái, sống lâu. 
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
* GDKNS: Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự cảm thông; Viết đươck một bức thư thăm hỏi.
I. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc bài: Giọng quê hương.
- Nội dung câu chuyện là gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em đọc & trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
2.1. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu:
 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*) Đọc từng câu 
- Hướng dẫn đọc từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
*)Đọc từng đoạn:
- GV yêu cầu đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Một số em đọc năm nay. Năm ngoái, sống lâu.
- Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Một số em đọc 
- Hải Phòng, / ngày 6/ tháng 11/ năm 2003.//
- Cháu nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. //
- Nhận xét.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Đức viết thư cho ai? 
- Đầu dòng thư bạn ghi thế nào?
- Nhận xét.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm. 
* 2, 3 em đọc toàn bộ bức thư
- Cho bà của Đức ở quê.
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - Ghi nơi & ngày gửi thư.
- Đức hỏi thăm bà điều gì?
- Đức kể với bà những gì?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Bà có khoẻ không?
- Tình hình gia đình, bản thân:; Kỉ niệm năm ngoái về thăm quê: được đi thả diều trên đê, được nghe bà kể chuyện cổ tích.
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? 
- Rất kính trọng & yêu quý bà: hứa với bà học giỏi chăm ngoan; chúc bà mạnh khoẻ & sống lâu; mong chóng đến hè để được về quê.
- Yêu cầu 1 em đọc toàn bộ bức thư.
- Qua bức thư gửi bà em hiểu gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- Tình cảm gắn bó với quê hương& tấm lòng yêu quý bà của người cháu.
- Nhận xét.
2.3. Luyện đọc lại:
- GV đọc bức thư.
- Tổ chức cho HS đọc lại bức thư.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 4 em đọc bức thư.
- HS nhận xét.
3. Kết luận:
- Qua bài đọc em biết được điều gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Tình cảm gắn bó với quê hương & tấm lòng yêu quý bà của người cháu.
- Luyện đọc & CB bài sau.
Tiết 3: Anh văn:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Luyện từ & câu: Tiết 10
SO SÁNH - DẤU CHẤM
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết thế nào là so sánh, một số cách so sánh.
- Biết thêm so sánh: âm thanh với âm thanh và cách dùng dấu chấm. 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. (BT1, BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. (BT3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết ND BT2.
- VBT Tiếng việt lớp 3 tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cả lớp hát một bài.
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
* HD làm BT:
* Bài 1 (79 - 80):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Chia cặp, giao nhiệm vụ.
 GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc thầm & thảo luận nhóm.
- Đại diện các cặp trả lời câu hỏi.
a) Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió.
b) Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh, rất vang.
- GV treo tranh rừng cọ & giảng: trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
- HS lắng nghe.
* Bài 2 (80):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân. Chữa bài.
Âm thanh 1
Từ S S
Âm thanh 2
a) Tiếng suối
b) Tiếng suối
c) Tiếng chim
Như
Như
Như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
* Bài 3(80):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài. 1 em làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài. Một em làm bảng.
 Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
3. Kết luận: 
- GV hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 11
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
KTĐK LẦN 1
Môn Toán + Tiếng việt lớp 1, 2, 3.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
KTĐK LẦN 1
Môn Toán + Tiếng việt lớp 4, 5.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 12
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Mít tinh kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam
(20/11/1982 - 20/11/2012)
Ngày soạn: 19 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 56
LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Biết thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính & tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số & biết thực hiện gấp một số lên, giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức
- Thực hiện phép nhân: 4372; 
 319 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 ĐA: 879; 957.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 1 (56):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
TS
423
210
105
241
170
TS
2
3
8
4
5
Tích
846
630
840
964
850
- Nhận xét.
Bài 2 (56):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài theo 
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm.
nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (56):
- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Tóm tắt: 1 hộp: 120 cái
 4 hộp: cái?
- GV chấm chữa bài.
x : 3 = 212
x : 5 = 141
 x = 212 3
 x = 141 5
 x = 636
 x = 705
- Nhận xét.
- HS dựa vào tóm tắt nêu yêu cầu. 
- Làm bài các nhân. Chữa bài.
Bài giải:
4 hộp có số kẹo là:
120 4 = 480 (cái)
Đáp số: 480 cái
Bài 4 (56):
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ.
- Tóm tắt: Có: 3 thùng
 1 thùng: 125l
 Lấy ra: 185l
 Còn: l?
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ.
Bài giải: Ba thùng có số lít dầu là:
125 3 =375 (l)
Còn lại số lít dầu là:
375 - 185 = 190 (l)
Đáp số: 190l
- Nhận xét.
Bài 5 (56):
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài cá nhân. 1 em làm 

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc