Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013

doc29 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2012
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
KNS: -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach 
II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ... .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải tiết kiệm?
- Kể những việc nên làm,không nên làm để tiết kiệm tiền của?
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: HD HS thực hành qua các bài tập
Bài tập 4/tr13: -1 Hs đọc đề nêu yêu cầu .
GV nhận xét,tuyên dương.
HS hoạt động nhóm đôi thảo luận chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vì sao em chọn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Việc làm :a,b,g,h,k là tiết kiệm
+Việc; c.d,đ,e,i là lãng phí tiền của
-HS tự liên hệ bản thân 
HĐ2: Thảo luận nhóm đóng vai
Bài tập 5/tr13:Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Cách giải quyết tình huống đã phù hợp chưa? Còn cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
GV theo dõi nhận xét,kết luận 
HS hoạt động nhóm chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
HS trả lời theo suy nghĩ của mình
HĐ3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm.
Gv theo dõi nhận xét
HS kể các chuyện,tấm gương về tiết kiệm tiền của đã sưu tầm được.
D. Củng cố: Gv chốt nd bài học
HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể .
E. Dặn dò: GV nx tiết học
Chuẩn bị bài học giờ sau
------------********------------
Toán
 Tiết 36 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số t.chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
Tính chất kết hợp của phép cộng
H. Nêu qui tắc, công thức (2em)
H+G: nhận xét, kết luận.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng (10’). 
H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 
G: Hướng dẫn hs đặt tính
H: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng 
 H+G: Nhận xét sửa sai 
Dành cho HS K-G phần a 
 a) 7289, 5078
 b. 26387 54293
 + 14075 + 61934 
 9210 7652 
 94672 123879
Bài 2 Tính bằng cách thuận tiện nhất (12’)
H: Nêu y/c bài tập. 
G: HD HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp (số tròn chục, tròn trăm,..)
-Làm vào vở và chữa bài trên bảng 
H+G: Nhận xét cho điểm
Dành cho HS K-G dòng 3
 a, 96 + 78 + 4 = 100 + 78= 178
 67 + 21 + 79 = 67 + 100 = 167
 Kq: 585
 b, 789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 1089 
 448 + 594 + 52 = 500 + 594 = 1094
 Kq: 1769
Bài 3: 
GV quan sát và HD HS làm bài trong vở.
Dành cho HS K-G.
a) x= 810 b) x= 426
Bài 4: (7’) 
 H. Đọc bài toán, phân tích đề 
 - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng 
 G: Chấm, chữa bài.
Dành cho HS K-G phần b
Bài giải
Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm là
79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: a) 150 người
Bài 5: Dành cho HS K-G.
GV quan sát và HD HS làm bài trong vở.
a) P = (a+b) x2 = (16+12) x 2 = 56
b) P= 120 
D. Củng cố - G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò - Nhận xét chung giờ học
- HS về ôn kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và chuẩn bị trước bài sau
-----------********------------
Tập đọc 
Tiết 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi mơ ước về 1 tương lai tốt đẹp.
- Hiểu nd : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .
- Hs k-g thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; giải thích được ý nghĩa : Ước “ không còn mùa đông”, Ước “ hóa trái bom thành trái ngon”. TLCH 3 sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài thơ để đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: “ở vương quốc tương lai”
H: Phân vai diễn hoạt cảnh màn 1 và TLCH 2 (8 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc 
G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai và chú ý cách ngắt nhịp thơ.
G: Kết hợp giảng từ như chú giải 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc cả bài
H: Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (10 em)
H: Luyện phát âm (cá nhân)
- H. Đọc nhóm đôi kết hợp qs tranh sgk
- Đọc toàn bài (2em)
- HS lắng nghe.
b. HD HS tìm hiểu bài 
- HS đoc to bài thơ
+ Câu 1(SGK)?
- HS đọc thầm cả bài
+ Câu 2 (SGK)? 
- HS đọc to khổ 3,4
+Câu 3: (SGK Y/c HS K-G trả lời)?
Câu 4 (SGK)?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
* Nội dung: (Như phần mục tiêu)
- Cả lớp đọc thầm.
C1: Câu thơ được lặp lại là: “Nếu chúng ...”. Việc lặp lại giúp người đọc thấy ước muốn thiết tha của các bạn nhỏ.
- Cả lớp.
 C2: HS đọc điều ước của các bạn nhỏ ở mỗi khổ thơ. HS khác nx, bổ sung 
- 1 em đọc to. Lớp đọc thầm
C3:+ Ước “ko còn mùa đông” để không còn cái lạnh, thời tiết ấm áp, dễ chịu.
+ Ước “trái bom thành trái ngon” để tất cả mọi người trên thế giới được sống hòa bình, và trái bom to chứa toàn kẹo với đồ chơi là viên bi.
C4: Hs trả lời - GV bổ sung, chốt ý.
+ HS trả lời -> GV chốt thành nội dung.
- HS ghi nội dung vào vở.
3. HD HS đọc diễn cảm và HTL 
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi khổ 1 và 2.
G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ
GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ.
Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất, thuộc nhất.
H: Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (5 em)
- H: Luyện đọc cá nhân (5 em)
+ Thi đọc diễn cảm (2 em). HS khác vừa theo dõi bạn đọc vừa nhẩm HTL từng khổ thơ và cả bài.
+ HS đọc từng khổ đã thuộc trước lớp. 
+ HS đọc thuộc cả bài (1 em).
H+G: Nhận xét, ghi điểm
D. Củng cố G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài(1em)
E. Dặn dò 
- HS về nhà HTL bài thơ và tập TLCH “Đôi giày ba ta màu xanh”.
------------*******----------- 
Giáo án chiều thứ 2
Ôn TV: GV HD HS luyện chữ bài 8
----------------*************---------------
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số t.chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
Tính chất kết hợp của phép cộng
H. Nêu qui tắc, công thức (2em)
H+G: nhận xét, kết luận.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1: (10’). H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 
G: Hướng dẫn hs đặt tính
H: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng 
 H+G: Nhận xét sửa sai 
Dành cho HS K-G phần a 
 a) 15293
 b. 76209 
Bài 2 (12’) H: Nêu y/c bài tập. 
G: HD HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp (số tròn chục, tròn trăm,..)
-Làm vào vở và chữa bài trên bảng 
H+G: Nhận xét cho điểm
 a, 81+35+19 = 100+35= 135
 b, 300 
Bài 3: - 1 HS nêu y/c
- HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số em tiêm lần sau là: 1465+335=1800
Cả 2 lần là: 1465+1800=2265
Bài 4: (7’) 
Dành cho HS K-G 
D. Củng cố - G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS về ôn kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và chuẩn bị trước bài sau
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH 
 Nhạc và lời : Phong Nhã
I. Mục tiêu.
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
 - HS nắm được nội dung , cảm nhận được tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động trong bài hát.
II. Chuẩn bị - GV:Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
III. Tiến trình lên lớp
H/đ của GV
H/đ của HS
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ - Bài: Em yêu hoà bình
- GV đàn, HS khởi động gịọng.
GV nx, đánh giá
- 2 HS hát
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài: 
* Dạy bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh
- Dạo đàn, hát mẫu bài hát.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lời ca (2 lần).
- GV đàn, hát mẫu và hướng dẫn HS tập hát tưng câu.
 ( Chú ý : các tiếng có luyến GV hát mẫu nhiều lần đẻ HS nghe và cảm nhận giai điệu câu hát).
Chú ý nghe.
Đọc lời ca cùng thầy.
Tập hát từng câu.
- Tập sửa sai theo hướng dẫn
- GV gọi từng nhóm hát.( HS nx, GV nx, sửa lối)
 + Tập hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách của bài.
* Gõ đệm theo tiết tấu :
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện.
- GV đàn, HS gõ đệm tiết tấu(2 lần).
* Gõ đệm theo phách:
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện.
 “ Trên đường gập ghềnh......”
 x x x
- Dạo đàn, HS hát gõ đệm theo phách. 
 Tập hát k.hợp gõ đệm theo tiết tấu 
Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách
Học sinh thực hiện.
( Cảnh đẹp của quê hương đát nước hoà quện với con người tạo thanh bức tranh sinh động....).
D. Củng cố - GV y/c HS nêu ND lời ca bài hát.
 - Học sinh ghi nhớ.
E. Dặn dò 
- Nhắc HS về học bài.
------------********------------
Toán
Tiết 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu.
 - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
 - HS K-G làm bài 3,4.
II.Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B.Kiểm tra bài cũ: 
Tính chất kết hợp của phép cộng
2345 + 4563 + 3755
1 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức. Cả lớp làm vào nháp
H+G: Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiến thức	
Bài toán 
- Tổng 2 số là 70, hiệu 2 số là 10.
- Tìm 2 số?
Cách 1: Tìm số bé 
G; Nhấn mạnh y/c, tóm tắt bằng sơ đồ và giới thiệu tổng, hiệu trên sơ đồ, cách gọi số bé, lớn
 Số lớn: 
 Số bé : 10 70
Gv giới thiệu từng bước và kết hợp giải thích.
 KL: Số bé = (tổng – hiệu) : 2
H. Đọc bài toán (SGK) (3em), phân tích đề .
H: Qs kĩ sơ đồ để tìm 2 lần số bé.
Cách 2: Tìm số lớn
 KL: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
H: Qs kĩ sơ đồ để tìm 2 lần số lớn
- Dựa vào VD rút ra cách giải, công thức tính 
- Nhắc lại công thức (2em)
2. Thực hành 
Bµi 1: 
H. Đọc bài toán, xác định dạng toán, phân tích đề 
G: HD HS áp dụng công thức để làm bài.
GV tóm tắt bài bằng sơ đồ.
- Làm theo tổ (tổ 1 làm cách 1, tổ 2,3 cách 2)
- Đại diện 2 nhóm trình bày (2em)
- GV qs, nx và chữa bài.
Bài giải
Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20(tuổi)
Tuổi con là: 20 : 2 =10(tuổi)
Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(Tuổi)
 Đáp số: Bố: 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
Bµi 2: H. Đọc bài toán và xác định dạng toán. Phân tích đề bài
- Làm bài vào vở, chữa bảng lớp 
- Trìn bày miệng
- GV, HS nx, chữa bài và cho điểm.
 Bài giải
Hai lần số học sinh trai là:
28 + 4 = 32 (học sinh)
Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 (hs)
Số học sinh gái là: 16 – 4 = 12 (hs)
Đáp số: 16 học sinh trai
12 học sinh gái.
Bài 3 
Dành cho HS K-G
Bài 4 
Dành cho HS K-G
D. Củng cố 
- GV y/c HS nhắc lại nd bài học, chốt ý cần nhớ.
2 em 
E. Dặn dò - Nx giờ học.
Vềlàm BT và chuẩn bị bài “Luyện tập”.
------------********-------------
Chính tả
Nghe - viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn “Ngày mai, các em có quyền ... đến nông trường to lớn, vui tươi” trong bài “Trung thu độc lập.”
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS 
- Trình bày bài sạch, đẹp, chuẩn mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
- Viết các từ láy bắt đầu bằng tr/ch: 
Trung bình, chong chóng .
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết ra nháp.
GV nhận xét, chữa bài
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị 
GV đọc đoạn “Ngày mai, các em có quyền ... đến nông trường to lớn, vui tươi” 1 lần
 * Viết đúng “thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát”.
H: Đọc bài và tìm hiểu nội dung (2em) 
H. Luyện viết các từ khó, dễ viết sai.
H: Tập viết bảng con một số từ khó.
H+G: Nhận xét, chữa lỗi.
b. HS viết 
GV: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
- HS nêu cách trình bày bài viết.
H: Viết bài vào vở 
c. GV chấm bài và nhận xét chung. 
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét.
(GV đi từng bàn chấm khi HS đang làm BT) 
- HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi từ sai vào lề vở. Có thể nhìn SGK để soát lỗi.
3. HD HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a: Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/g (6’)
H. Đọc mẩu chuyện vui (2em)
H. Trao đổi nhóm đôi, cả lớp làm VBT- chữa bài trên bảng (2-3em)
- Đọc bài đã hoàn chỉnh (2em)
HG: Nx, đánh giá.
Đ.án: giắt ... rơi ... dấu ... rơi ... gì ... dấu ... rơi ... dấu.
Bài tập 3a Tìm từ (3’)
G. nêu y/c bài tập, hd mẫu.
- Có tiếng mở đầu bằng r,d,gi
H. Trình bày miệng, viết bảng con, bảng lớp. 
H. nhận xét.
Đ.án: rẻ ... danh nhân ... giường
D. Củng cố (2’).
HS viết sai về xem và viết lại các từ sai
E. Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học.
- HS về làm vào VBT và làm BT 2b, 3b. Chuẩn bị trước bài “thợ rèn”.
------------*******------------
Khoa học
Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu
- Nêu được nh ững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,..
 - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
 - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. Đồ dùng dạy học: G + H: Hình 28,29 SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
Phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa H+G: Nx, cho điểm.
H: Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Nguyên nhân và cách đề phòng? 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung.
HĐ1: Biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh (13’)
Gv y/c HS qs và thực hành 
+ Bức tranh vẽ gì? Hình nào thể hiện bạn Hùng đang bị bệnh, không bị bênh, được khám bệnh? GV HD cách sắp xếp các hình có liên quan thành 3 mẩu chuyện và kể cho bạn trong nhóm nghe.
Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc. Khi đó em cảm thấy thế nào? Khi thấy cơ thể không bình thường em phải làm gì? Tại sao?
G: KL chung.
H; Qs tranh sgk và thảo luận nhóm đôi
- Kể chuyện trong nhóm – kể trước lớp (vài em)
H+G: Nx, cho điểm.
- Khi bị bệnh ta có những biểu hiện: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn (HS nêu tên và biểu hiện bệnh mình đã mắc phải)
H: Đọc mục bạn cần biết (4em)
HĐ2: Trò chơi:” Mẹ ơi, con sốt” 
G: Nêu 2 tình huống, yêu cầu các nhóm đóng vai 
Tình huống: SGV (T.73)
G: Kết luận, tuyên dương.
Các nhóm thảo luận và chọn tình huống. Nhóm trưởng phân vai cho từng cá nhân. Hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp, các nhóm khác nx bổ sung.
H: Đọc bạn cần biết
D. Củng cố: GV hệ thống lại nd
E. Dặn dò: GV nx tiết học
-HS về chuẩn bị trước bài “Ăn uống khi bị bệnh”.
------------*********------------
Giáo án chiều thứ 3
Lịch sử: ÔN TẬP
I . Mục tiêu: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1- bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể lại một sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt đưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bặch Đằng
II Đồ dùng dạy học: - Bảng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục I.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ổn định
B. Kiểm tra: 
+ Quân NQ đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra ntn? Kết quả trận đánh ntn?
- 3 hs trả lời. GV nx, chốt ý
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1. Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc: ( Làm việc cá nhân )
GV treo băng thời gian ( Theo SGK ) lên bảng
K.700 nămTCN Năm179 CN Năm938
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung
- Khoảng 700năm -179: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
- CN – 938:Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập
HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu ( Làm việc cả lớp) 
K700 năm Năm 179 CN Năm938
-Khoảng 700 năm: Nước Văn Lang ra đời
- Năm 179: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
- Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng
HĐ3:Thảo luận nhóm :
Nhóm 1: Kể về đời sống Lạc Việt thời Văn Lang.
Nhóm2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhóm3: Kể về chiến thắng Bặch Đằng
- Đại diện các nhóm trình bày
D. Củng cố
HS nhắc lại nd ôn tập
E. Dặn dò
Học và chuẩn bị bài sau
------------*******--------------
Địa lí
 Bài 5 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, chè, hồ tiêu,) trên đất ba dan và chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.
 - Dựa bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Hs k-g biết được những thuận lợi , khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây CN và chăn nuôi trâu bò ở TN. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan- trồng cây CN; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam. Sản phẩm cà phê BMT 
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
- Bài: Tây Nguyên
GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm.
H: Nêu đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên (2em) 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung.
a. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan 
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? chúng thuộc loại cây gì? 
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất? 
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? 
* GV giới thiệu thêm về đất đỏ ba dan.
- Xưa kia nơi này thường có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.
- Yêu cầu HS qs hình 2 (T.88)
+ Những khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên ? Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 
- GV treo bản đồ địa lí VN
G:Kết luận
H: Đọc mục 1 SGK, quan sát hình 1, bảng số liệu và hỏi - đáp theo cặp:
- 2 nhóm thực hiện hỏi đáp trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). 
H: Quan sát và nhận xét hình ảnh 2 sgk (2em) giúp HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê.
H: Chỉ vị trí Buôn Mê Thuột (3- 4em)
H. liên hệ địa phương (3em)
b. Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN? Con vật nào được nuôi nhiều ở TN?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? 
+ ở TN voi được nuôi để làm gì?
* Ghi nhớ (SGK T.89)
H: Dựa vào mục 2 SGK, bảng số liệu và H1 SGK, hỏi - đáp các câu hỏi.
 - 2 nhóm hỏi đáp trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
H: Đọc phần ghi nhớ SGK (4 em)
D. Củng cố - GV hệ thống nd và nx tiết học
H: Nhắc lại nd chính của bài
E. Dặn dò
- HS về học ghi nhớ và chuẩn bị “Hđ SX của người dân ở TN”.
------------*******-----------
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 38 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Làm BT 1,2,4
II. Đồ dùng dạy - học:
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
HS lên bảng làm bài 3 (SGK T.47). Cả lớp làm vào nháp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS thực hành
Bài tập 1: tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: (15’)
 H. Đọc đề bài, nhắc lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng 
H. Làm bài vào vở, chữa trên bảng 
- GV nx và chữa bài.
Dành cho HS k-g phần c 
a, Số bé là: (24 - 6 ):2 =9
 Số lớn là: 9 + 6 = 15 
 b) Hai lần số bé là: 60 - 12 = 48
 Số bé là: 48 : 2 = 24
 Số lớn là: 24 + 12 = 36 
 c) Số lớn là 212, số bé là 113
Bài 2: (8’) H. Đọc đề toán, nêu dạng toán, xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé (3em)
GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Làm bài theo nhóm đôi
- Chữa bài trên bảng (1em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
Bài giải
Hai lần tuổi của chị là: 36 + 8 = 44 (tuổi)
Tuổi chị là: 44 : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi em là: 22 - 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi.
Bài 3: Dành cho HS k – g
- 1 HS đọc đề, 1 HS phân tích đề. Lớp làm vào vở. GV qs và HD thêm nếu HS lúng túng
Đ/á: Số sách đọc thêm là 24 quyển, Số SGK là 41 quyển
Bài 4: (8’) H: Đọc đề, phân tích đề (3em)
GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- Nêu các bước giải bài toán (1em)
- Giải bài vào vở, chữa bài trên bảng (2 em làm theo 2 cách)
G: Nx, cho điểm.
Bài giải
Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là: 1200 - 120 = 1080 (sp)
Số sp’ do phân xưởng 1 lầm là: 
1080 : 2 = 540 (sp)
Số sản phẩm do phân xưởng 1 lầm là: 
540 + 120 = 660 (sp)
Đáp số: 540 sp, 660 sp
Bài 5: - 1 HS đọc đề, 1 HS phân tích đề. Lớp làm vào vở. 
Dành cho HS K–G 
Thóc thu ở thửa ruộng thứ nhất là: 22
D. Củng cố GV củng cố kiến thức bài. 
H: Nhắc lại nd bài học (2 em)
E. Dặn dò Nhận xét giờ học
Về làm các bài tập cùng dạng và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
 ------------ *********------------ 
Luyện từ và câu
 Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Biết vận dụng qtắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Hsk-g ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học - 10 lá thăm để HS chơi trò du lịch trong đó 5 phiếu ghi tên thủ đô. 5 phiếu ghi tên nước có thủ đô đó.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
Cách viết tên người , tên địa lí VN.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ xung.
H. Nêu qui tắc (1em)
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD nhận xét 
Bài tập 1: Đọc tên người, tên địa lí
G. Viết bảng vd, đọc lần 1. Hd hs đọc đúng theo chữ viết.
H. Đọc đồng thanh, cá nhân (5 em)
- Tên người: Lép Tôn-xtôn, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô -mát Ê-đi-xơn
- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Niu Di lân.
Bài tập 2
GV HD HS nxet như SGV (174)
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy bộ phận, mấy tiếng? 
+Chữ cái của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn?
- HS nghe vd và nêu các tiếng còn lại.
+ Gồm 2 bộ phận
+ Viết hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có dấu gạch nối.
Bài tập 3H. Đọc thầm phần 3, nx sự đặc biệt của một số tên địa lí nước ngoài (2-3em)
H. Dựa vào vd- nêu qt viết tên người , tên địa lí nước ngoài (3em)
G. Nhấn mạnh cách viết
G. Kết luận chung và giới thiệu về: phiên âm Hán Việt, theo tiếng Tây Tạng.
.- Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị, Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Thuỵ Điển,
* Ghi nhớ (SGK T.79)
- 3 HS đọc ghi nhớ.
3. HD HS thực hành 
Bài 1: Viết lại tên riêng cho đúng 
G. Hd cách làm (đọc tên, xác định các bộ phận..)
Đ.án: ác-boa, Lu-i Paxtơ, ác-boa, Quy-dăng-xơ
H: đọc bài , xác định yêu cầu bài (1em)
H. Làm nhóm đôi, lên bảng chữa bài (3em)
H+G: Nhận xét, sửa sai, cho điểm.
Bài 2: Viết lại tên riêng theo đúng qui tắc 
H: Đọc đề bài, nêu yêu cầu đề (2 em)
H: Tự làm vào vở, chữa bảng lớp (2 em)
 H+G: Nx, sửa sai.
Đ/á:- An-be Anh-xtanh, Crit-xti-an An- đéc-xen, Xanh pê- téc bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra
Bài 3: Trò chơi Du lịch (Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy)
GV ghi sẵn tên nước hoặc tên thủ đô lên bảng cho HS thi theo nhóm lên ghi tên nước ứng với tên thủ đô của nước ấy.
 Nga-> Má xcơ va
 Trung Quốc Bắc Kinh
 Lào-> Viêng Chăn 
 Nhậtt Bản -> Tô-ki -ô ....
H. Thi tiếp sức (6em hsk-g)
H+G: động viên, khuyến khích, nhận xét, đánh giá
 Chú ý: Nếu HS ghi thêm tên thủ đô và nước vào phần thi nhóm mình sẽ được tính điểm cao
D. Củng cố Gv hệ thống lại toàn bài 
- HS nhắc lại ghi nhớ (2 em)
E. Dặn dò nhận xét giờ học.
Về viết tên nước và thủ đo vào vở và chuẩn bị bài “Dấu ngoặc kép”.
-------------********------------
Thứ năm ngày 31 tháng 11 năm 2012
Toán 
 TIẾT 39 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu:	
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II.Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5).
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
GV nhận xét và cho điểm.
H: nêu 2 cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó (2 em). 1 HS K-G chữa bài 3 (SGK T.48)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. HD thực hành (16’)
Bài 1 Tính rồi thử lại: (10’)
H. Nêu yêu cấu của bài, nêu cách thử lại

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 lop 4.doc