Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Trí
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng11 năm 2013 Mơn: Tốn CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Giúp h/s : - Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số TP - Vận dụng kiến thức trên để làm tốn. II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi quy tắc như trong sgk II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - Nêu quy tắc - Y/c h/s làm 1 số câu GV ra. Cả lớp làm bảng con - Nhận xét – Chữa bài . 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số TP b) Nội dung: *HĐ1: Hình thành quy tắc Ví dụ 1:- Cho h/s nêu VD1 - Muốn biết cạnh của sân hình vuơng dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? - Gọi 1 h/s thực hiện phép chia. * Giới thiệu phép chia : 27 4 30 6,75 20 0 - Yêu cầu h/s nêu lại cách làm và thực hiện ví dụ 2:- Cho h/s nêu VD2: 43 : 52=? - Em cĩ nhận xét gì về phép chia này ? - Để thực hiện phép chia này ta cĩ thể chuyển đổi 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia. - GV gọi HS chia và nêu kết quả , - Em hãy nêu quy tắc chung để thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP. - Cho h/s đọc quy tắc. * HĐ2: Thực hành BT1 :- Cho h/s đọc y/c đề (ý a) - Cho h/s làm vào bảng con , 1 h/s lên bảng làm . - Nhận xét – Chữa bài . - ý b hướng dẫn về nhà làm BT2 :- Cho h/s đọc y/c đề . - Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - Cho h/s lên bảng tĩm tắt và giải , lớp làm vào vở . - Nhận xét – Chữa bài . BT3 :- Cho h/s đọc y/c đề . - Để viết các phân số đã cho thành số TP ta làm như thế nào ? - Hd cho hS về nhà làm- Nhận xét – Chữa bài . 3. Củng cố dặn dị : - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP. - Về nhà học bài. - 1 HS nêu - 2H/s lên làm bài - nhận xét - Nêu VD1 - Lấy chu vi chia cho 4 . - 1 h/s trả lời Các HS bổ sung và nhận xét - Nêu VD2 - Cĩ số bị chia nhỏ hơn số chia . 43,0 52 1 40 0,82 36 - HS thực hiện. - 2-3 HS nêu quy tắc . - Đọc đề . a) 12 :5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 882 : 36 = 24,5 - Đọc đề . - Tốn liên quan đến đại lượng tỉ lệ Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là : 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 18,6 m - Đọc đề . - Chuyển thành phân số thập phân. - Thực hiện chia tử cho mẫu . ----------------------------------------------- Mơn: Đạo đức TƠN TRỌNG PHỤ NỮ ( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ. - Phụ nữ cĩ quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt. - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. *GDKNS: - Tư duy phê phán (phê phán, đánh giá nhứng quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với PN) - Ký năng ra quyết định, giao tiếp, ứng xử vói bà, mẹ cô giáo, chị em gái và những phụ nữ II)Tài liệu và phương tiện : -Thẻ màu bày tỏ ý kiến. - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nĩi về người phụ nữ Việt Nam. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5) - Cần làm những việc gì để thể hiện sự tơn trọng " kính già, yêu trẻ " ? - Em đã làm những việc gì để thể hiện sự kính già, yêu trẻ trong gia đình ? * Nhận xét chung. * Nêu vị trí của người mẹ trong gia đình, liên hệ đến bài học. 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: -Ghi đề bài lên bảng. b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu thơng tin ( trang 22, SGK) * Chia HS thành các nhĩm quan sát, GT nội dung bức tranh trong SGK. -Yêu cầu các nhĩm chuẩn bị . - Yêu cầu đại diện các nhĩm lên GT. -Các nhĩm lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến. -Nhận xét , kết luận: Họ đều là những người phụ nữ khơng chỉ cĩ vai trị quan trọng trong gia đình mà cịn gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. * Y êu cầu làm việc cá nhân : -Kể các cơng việc trong gia đình và xã hội của người phụ nữ mà em biết ? - Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2:Làm bai tập 1 SGK * Giao nhiệm vụ cho HS -Cho HS lên trình bày ý kiến, HS nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : -Các việc làm thể hiện sự tơn trọng phụ nữ là a, b. -Việc làm biểu hiện thái độ chưa tơn trọng phụ nữ là c, d. HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT2 –SGK) * Yêu cầu HS làm bài tập 2, HD HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu. -Nêu ý kiến, cho HS bày tỏ ý kiến. -Mời 1 số HS giải thích ý kiến. -Nhận xét rút kết luận : + Tán thành với các ý kiến a, b. + Khơng tán thành với các ý kiến b , c d , vì các ý kiến thiếu tơn trọng phụ nữ. -Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học, dặn dị HS: 3.Củng cố dặn dị: ( 5) * Tìm hiểu để GT về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. -Sưu tầm các bài thơ ca, bài hát nĩi về người phụ nữ. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe -Nêu đầu bài. * Làm việc theo nhĩm, quan sát trình bày nội dung bức tranh. -Đại diện các nhĩm lên trình bày. -Nhận xét rút kết luận. - 3 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ với người mẹ trong gia đình các em. * Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. - Nấu ăn , giặt ,... giáo viên , cơng nhân,... -Họ là người cĩ nhiều đĩng gĩp cho gia đình và xã hội. -Nhận xét bổ sung. -3 HS đọc ghi nhớ SGK. * Làm việc cá nhân. -Trình bày ,các thành viên nhận xét, gĩp ý. -Liên hệ thái độ cần đối xử bình đẳng bằng các cơng việc cụ thể của mình. * Làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến theo thẻ. -Lắng nghe suy nghĩ và giơ thẻ. -Nêu ý kiến của mình tai sao lại nhất trí, tại sao lại khơng. * Nhận xét rutù kết luận, Nhắc lại các câu trả lời đúng. * Nêu lại nội dung bài học. -Liên hệ , sưu tầm cho bài học sau. ---------------------------------------------- Mĩ thuật Vẽ trang trí: TẬP TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo. II: Chuẩn bị: Giáo viên: -Sưu tầm một số vật trang trí đường diềm. -Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. -Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. Học sinh : -Sưu tầm tranh ảnh một đố sồ vật trang trí đường diềm. -Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. ND –TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. GTB HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách vẽ. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. Họa tiết trang trí lấy ở đâu ? -Nhận xét chung. - GV giới thiệu một số mẫu vật được đối xứng qua trục. - GV Cho học sinh quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình chữ nhật +Đường diềm được trang trí cho những đồ vật nào? +Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào? +So sánh các hoạ tiết của đường diềm? -Nhận xét chốt. -Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết trong cuộc sống? -Hình đối xứng thường để làm gì? - Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, hoa lá chim, thú - Hướng dẫn học sinh cách vẽ + Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết, vẽ màu. - Hướng dẫn HS vẽ má: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu nền khác với màu họa tiết . - GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết Nhận xét đánh giá:Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đẹp GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số bài Dặn dò: Chuẩn bị tranh ảnh về an toàn giao thông. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời. - Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nêu: bông hoa, chiếc lá, con nhện, con bướm -Để trang trí. -Quan sát GV HD. -HS vẽ bài thực hành. -Trưng bài sản phẩm của mình. -Nhận xét về bài vẽ của bạn. -Bình chọn sản phẩm đẹp. Mơn: Khoa học + Ơn khoa GỐM XÂY DỰNG: GẠCH NGĨI A. Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ khả năng: -Kể tên một số đị gốm. -Phân biệt gạch, ngĩi với các loại đồ sành sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngĩi. B. Đồ dùng dạy học : -Hình 56, 57 SGK. -Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh đồ gốm nĩi chung và đồ gốm xây dựng nĩi riêng. - Một số viên gạch, chậu nước. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số dãy đá vơi mà em biết ? -Nêu một số tính chất cơ bản của đá vơi ? -Nhân xét chung. 2.Bài mới: A. GT bài: * Nêu cho HS hiểu các vật liệu làm từ gốm xây dựng trong cuộc sống hằng ngày.Để GT bài ghi đề bài. B. Nội dung: HĐ1:Thảo luận * Yêu cầu làm việc theo nhĩm: Quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi : -Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? - Gạch, ngĩi khác sành, sứ ở điểm nào ? -Yêu cầu các nhĩm trình bày. -Nhận xét tổng kết, rút kết luận: HĐ2:Quan sát * Yêu cầu HS làm nhĩm hồn thành bài tập: Hình Cơng dụng Hình1 Hình2a Hình2b Hình2c Hình4 -Để lợp nhà H5 , H6 người ta sử dụng loại ngĩi nào ở hình 4? * Nhận xét rút kết luận: Cĩ nhiều loại gạch và ngĩi dùng để xây, lát , lợp nhà. HĐ3:Thực hành * Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển hoạt động nhĩm: -Quan sát kĩ một viên gạch, ngĩi rồi nhận xét. -Để một viên gạch khơ vào nước em thấy điều gì ? * Nhận xét rút kết luận: Gạch, ngĩi thường xốp, cĩ những lõ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh vở. 3. Củng cố dặn dị: * Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS nhận xét. * Nêu các vật liệu làm từ gốm xây dựng cĩ trong gia đình. -Nêu đầu bài. Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi. + Đất sét + Gạch ngĩi khơng tráng men, sứ được tráng men. - Các nhĩm lên trình bày. -Nhận xét . * Thảo luận nhĩm hồn thành bài tập. -Đại diện các nhĩm lên trình bày. + Mái nhà H5 lợp H4C +Mái nhà h6 lợp H4A. * 3-4 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận nhĩm trình bày kết quả. -Nhiều lỗ nhỏ li ti. - Nước tràn vào, đẩy khơng khí trào ra bọt khí. -Nhận xét các nhĩm. -3,4 HS nêu lại nội dung. * 3,4HS nêu lại ND bài. Thứ ba ngày tháng11 năm 2013 Mơn: Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : -Giúp h/s : - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên , thương tìm được là một số TP - Củng cố thứ tự thực hiện trong biểu thức . II / Đồdùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung BT2 ( T 68) II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - Gọi h/s nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số TP. - Thực hành tính 13 : 4 - Nhận xét – Ghi điểm . 2 . Bài mới : a) GT bài: Luyện tập b) Nội dung: BT1 :- Cho h/s đọc y/c đề . + Nêu cách tính giá trị biểu thức ? - Cho h/s làm, 2 h/s lên bảng làm . - Nhận xét – Chữa bài . BT2 :- Cho h/s đọc y/c đề . + Nêu quy tắc nhân 2 số TP. + Nhân nhẩm số TP với 10 ta làm thế nào? - Cho h/s làm theo nhĩm bàn và nêu kết quả . G/v treo đáp án để h/s nhận xét kết quả . BT3 :- Cho h/s đọc y/c đề . + Nêu cơng thức tính chu vi , diện tích hình chữ nhật . - Cho h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Chấm một số bài 3. Củng cố dặn dị : - Nhận xét – Chữa bài . -Nêu quy tắc - Về nhà học bài. - 3,25 - Đọc đề . - Nêu . -Làm , 2 h/s lên bảng làm . a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 4,38 - Đọc đề . + Nêu + Nêu -Làm theo nhĩm bàn và nêu kết quả a)3,32 ;b) 5,25 ; c)1 - Đọc đề . + Nêu . -Tự làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . Giải : Chiều rộng hình chữ nhật là : ( 24 : 5 ) x 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn là : ( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là : 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số : 67,2 m và 230,4 m2 ------------------------------------------------------- Mơn: THỂ DỤC Bài 27: Động tác Điều hịa - Trị chơi “ Thăng bằng ” I/ Mục tiêu Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung . yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác Chơi trị chơi “ Ai nhanh ai khéo ” . Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Trị chơi:Diệt các con vật cĩ hại. B.Phần cơ bản. 1 ) Oân 5 động tác đã học. - Lớp trưởng hơ cho cả lớp ơn 3 động tác mỗi động tác 2 lần 8 nhịp . 2) Học động tác Điều hịa . GV nêu tên động tác , sau đĩ vừa phân tích động tác vừa làm mẫu và cho học sinh tập theo - Lần 1 làm chậm từng nhịp để học sinh nắm được phương hướng và biên độ động tác . - Lần 2,3 GV vừa làm mẫu vừa hơ HS tập thep thực hiện nhanh hơn lần 1 Lần 4, 5 GV hơ học sinh tự tập uốn nắn sửa sai . 3) Oân 7 động tác đã học . _ Cho học sinh tập 3, 4 lần cả lớp , sau chia tổ tập 4 ) Báo cáo kết quả luyện tập – Tập chung cả lớp , lớp trưởng điều khiển biểu điễn mỗi động tác 2 lần 8 nhịp . 5) Trị chơi vận động: “ Thăng bằng ” Tập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, nhắc lại luật chơi. Sau đĩ cho cả lớp chơi. Gv quan sát, nhận xét. C.Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Nhận xét,đánh giá kq kiểm tra, cơng bố kq. - Dặn dị, giao bài tập về nhà. 4-6’ 5’ 7’ 5’ -7’ 5 - 7’ 4 - 6’ 5 - 7’ 4 - 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ tư ngày tháng 11 năm 2013 Mơn: Tốn CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Giúp h/s : - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số TP . - Bước đầu vận dụng quy tắc trên để giải tĩan . II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như sgk (T69) II/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - Gọi h/s nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là số TP. - Tính 11 : 4 - Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới : a) GT bài b) Nội dung: *HĐ1:- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP. a) Tính rồi so sánh kết quả tính. - Chia lớp làm 3 nhĩm lớn . Mỗi nhĩm lớn hoạt động cặp đơi . Mỗi cặp đơi thực hiện 1 bài tập rồi so sánh kết quả . a) 25 : 4 và ( 25 x 5) : ( 4 x 5) b) 4,2 : 7 và (4,2 x10) : 7 x 10) c) 37,8 : 9 và ( 37,8x100) : ( 9 x 100) - Gọi h/s nêu kết quả của từng bài tập và so sánh . - Ở phép chia 25:4 và ( 25x5) : (4x5) này gợi cho các em nhớ lại tính chất nào của phép chia 2 số tự nhiên ? - Ở 2 phép chia cịn lại em thấy tính chất đĩ cĩ đúng hay khơng khi số bị chia và số chia là số TP ? * HĐ2: Hình thành quy tắc chia số tự nhiên cho một số TP- Cho h/s nêu VD1 + Muốn biết chiều rộng mảnh vườn ta làm thế nào?Phép chia cĩ gì mới ? + Làm thế nào để biến đổi phép chia này về phép chia hai số tự nhiên ? - Cho h/s thảo luận nhĩm đơi , đổi về số tự nhiên , thực hiện phép chia và nêu kết quả . - Nhận xét * Giới thiệu phép chia như sau : 570 9,5 0 6 - Cho h/s nêu VD 2 - Cho h/s làm 9900 8,25 1650 12 0 - Cho h/s đọc quy tắc HĐ3:Thực hành BT1 :- Cho h/s đọc y/c đề . -Cho 2h/s lên bảng làm - Chú ý giúp đỡ h/s yếu - Nhận xét – Chữa bài . BT2 :- Cho h/s đọc y/c đề . - Lần lượt cho mỗi h/s đọc kết quả tính nhẩm. - Nhận xét – Chữa bài . BT3 :- Cho h/s đọc y/c đề . + Bài tốn thuộc dạng nào đã học ? + Giải bằng cách nào? -Chấm một số bài, nhận xét. 3.Củng cố- dặn dị. -Hệ thống bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau - HS thực hiện - Thực hiện theo y/c của g/v a) 6,25; b) 0,6 ; c) 4,2 - Nêu kết quả và so sánh . - Khi nhân số bị chia và số chia cho cùng một số khác 0 thì thương khơng thay đổi. - Tính chất này vẫn đúng khi số bị chia và số chia là số TP. - Nêu VD1. + Thực hiện phép chia . Phép chia cĩ số chia là số TP. -Thảo luận nhĩm đơi, đổi về số tự nhiên , thực hiện phép chia và nêu kết quả . 57 :9,5 = ( 57x10 ) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = 6 - Lắng nghe. - Nêu VD2. - Làm -2-3 HS đọc quy tắc . - Đọc đề . - 2h/s lên bảng làm , lớp làm - Đọc đề . - Mỗi h/s đọc kết quả phép tính theo y/c của g/v - Đọc đề . + Tốn liên quan đến đại lượng tỉ lệ + Rút về đơn vị. Giải 1m thanh sắt đĩ cân nặng là : 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là : 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số : 3,6 kg Luyện Tốn LUYỆN TẬP II. Mơc tiªu - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS cĩ ý thức học tốt. II. ChuÈn bÞ: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8 c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 b)23,45 : 12,5 : 0,8 Bài tập 3: Tìm x: a) X x 5 = 9,5 b) 21 x X = 15,12 Bài tập 4: (HSKG) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38 2 38 10 0,16 - Thương là:......... - Số dư là:............. 4. Củng cố dặn dị. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82. b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải: a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 Lời giải: - Thương là: 0,16 - Số dư là:0,1 - HS lắng nghe và thực hiện. ------------------------------------ Thứ năm ngày tháng 12 năm 2013 Mơn: Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp h/s - Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho số TP. II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như sgk II/ Một so hoạt động dạy-học chủ yếu : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số TP . Thực hành tính : 36 : 7,2 - Nhận xét – Ghi điểm . 2 . Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm cặp đơi sau đĩ so sánh kết quả với nhau. + Em cĩ nhận xét gì về kết quả phép chia một số tự nhiên cho 0,5? + Em cĩ nhận xét gì về kết quả khi chia số tự nhiên cho 0,2 ; cho 0,25? - Nhận xét – Chữa bài . BT2:- Cho h/s đọc y/c đề . + Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào? - Cho h/s tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . BT3 :- Cho h/s đọc y/c đề . + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? + Để tính được cĩ tất cả bao nhiêu chai dầu ta phải biết gì ? - Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . BT4:- Cho h/s đọc y/c đề.(Cĩ thể HD cho HSvề nhà làm) + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? + Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật ? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì ? + Muốn tính được cạnh chiều dài ta phải biết gì ? + Nêu cơng thức tính diện tích hình vuơng ? - Nhận xét – Chữa bài . - Trả bài . - Đọc đề . - Thực hiện theo y/c của g/v. a) 5 : 0,5 = 10 và 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 và 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 và 18 x 4 = 72 - Chia cho 0,5 bằng số đĩ nhân với 2 - Chia cho 0,2 bằng số đĩ nhân với 5. Chia cho 0,25 bằng số đĩ nhân với 4. - Đọc đề . + Lấy tích chia cho thừa số đã biết . -h/s tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp. - Đọc đề . + Thùng to : 21 lít dầu + Thùng bé : 15 lít dầu + Số dầu đĩ được đổ vào chai , mỗi chai cĩ 0,75 lít. + Cĩ tất cả bao nhiêu chai dầu? + Cần biết cĩ tất cả bao nhiêu lít dầu của cả 2 thùng . Giải Số dầu ở cả 2 thùng là : 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là : 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai - Đọc đề . + Chiều rộng hình chữ nhật : 12,5 m + Diện tích hình chữ nhật = diện tích hình vuơng cĩ cạnh 25 m + Tính chu vi hình chữ nhật ? + ( a + b) x 2 + Biết chiều dài hình chữ nhật. + Phải tính được diện tích hình chữ nhật tức là diện tích hình vuơng. + a x a Giải Diện tích hình vuơng cũng là diện tích hình chữ nhật là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là : 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi hình chữ nhật là : ( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 (m) Đáp số : 125 m 3. Củng cố dặn dị :- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP . - Về nhà học bài. Luyện Tốn: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS cĩ ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3:Tính: 400 + 500 + 55 + + Bài tập 4: (HSKG) Một ơ tơ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đĩ chạy được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dị. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Lời giải: a) 400 + 500 + = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 + + = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Lời giải: Ơ tơ chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ơ tơ đĩ chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km. - HS lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2013 Mơn: Khoa học XI MĂNG A. Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ khả năng: -Kể tên các vật liệu dùng đẻ sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng. B. Đồ dùng dạy học : - Hình và thơng tin trang 58,59SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số gốm xây dựng. -Nêu cơng dụng của gốm xây dựng. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thảo luận * Cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi: -Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm gì ? -Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ? -Cá nhân HS trình bày kết quả. * Nhận xét chung. HĐ2:Thực hành xử lí thơng tin. * Yêu cầu hs thảo luận theo nhĩm: Đọc SGK và thảo luần các câu hỏi ttrang 59 SGK. -Đại diện các nhĩm trình bày: + Tính chất của xi măng. + Bảo quản xi măng ? +Các vật liệu tạo thành ? * Nhận xét rút kết luận : Xi măng dùng đẻ sản xuất ra các loại vữa xây dựng , dùng đẻ xây dựng các nhà cửa các kiến trúc xây dựng khác. 3. Củng cố dặn dị: * Liên hệ thực tế ở địa phương em. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. * Nêu đầu bài. -Thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi. + Dùng để xây nhà. + Hồng Thạch , Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, ... * Nhận xét nêu kết luận chung. * Thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi. -Đọc SGKnêu các ý kiến ghi ra giấy tổng kết. -Xi măng cĩ màu xám xanh, khơng tan ,... -Để nơi khơ ráo,... -Cacù loại vật liệu dùng đẻ xây dựng. + Đại diện các nhĩm trình bày. -Nhận xét bổ sung, nêu kết luận. * 3,4 HS nêu lại nội dung bài. ----------------------------------------------- Thể dục: Động tác Điều hòa- Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu - Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung . - Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai khéo ” . Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Trò chơi:Diệt các con vật có hại. B.Phần cơ bản. 1 ) Oân 5 động tác đã học. - Lớp trưởng hô cho cả lớp ôn 3 động tác mỗi động tác 2 lần 8 nhịp . 2) Học động tác Điều hòa . GV nêu tên động tác , sau đó vừa phân tích động tác vừa làm mẫu và cho học sinh tập theo - Lần 1 làm chậm từng nhịp để học sinh nắm được phương hướng và biên độ động tác . - Lần 2,3 GV vừa làm mẫu vừa hô HS tập thep thực hiện nhanh hơn lần 1 Lần 4, 5 GV hô học sinh tự tập uốn nắn sửa sai . 3) Oân 7 động tác đã học . _ Cho học sinh tập 3, 4 lần cả lớp , sau chia tổ tập 4 ) Báo cáo kết quả luyện tập – Tập chung cả lớp , lớp trưởng điều khiển biểu điễn mỗi động tác 2 lần 8 nhịp . 5)
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 14.doc