Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong chương Quang học. Để từ đó có thể uốn nắn, bổ sung những sai sót. - Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gương phẳng , kỹ năng giải thích các hiện tượng quang học . - Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc . 2. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 9 II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30%TNKQ; 70% TL) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Quang học 9 tiết 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 8. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 9. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 10. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... 11. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 12. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 13. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 14. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 2 C2.1 C7.5 C5.2 2 C1.8 C7.9 2 C6.4 C10.6 2 C14.10 C12.7,3 10 Tổng điểm 1,5 2,5 1,0 6,0 10,0 ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÍ 7 THỜI GIAN 45 PHÚT Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến với gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường nào? Theo nhiều đường khác nhau . Theo đường gấp khúc . Theo đường thẳng . Theo đường cong . Câu 3. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400 . Tìm giá trị góc tới ? A. 200 C. 400 B. 800 D. 600 Câu 4. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng Hình 1 S I R D. N S I R C N S I R B. N S I R A. N Câu 5. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 25cm cho ảnh S’, xác định khoảng cách SS’? A. 25cm. B. 20cm. C. 50cm. D. 40cm. Câu 6. Đứng trên mặt đất, trong hợp nào duới đây ta thấy có nhật thực? A. Ban ngày, khi mặt trăng che khuất mặt trời, không cho ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng B. Ban ngày, khi Trái đất che khuất Mặt trăng. C. Ban đêm, khi Trái đất che khuất Mặt trăng. D. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất nơi ta đứng S R N I I N' i i' Hình 1 B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu diễn bởi hình 1? Câu 8. Tại sao khi bật đèn sáng thì nhìn thấy các vật ở trong phòng? Tại sao ta không nhìn thấy các vật các vật ở sau lưng mặt dù vẫn có ánh sáng chiếu vào các vật đó? Câu 9. Tại sao khi trang điểm người ta không dùng gương cầu lồi hoặc cầu lõm mà thường dùng gương phẳng. Câu 10. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và CD đặt trước gương phẳng (hình 2) B A a. Hình 2 DA C b. V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM-Lí 7. A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D C C A B. TỰ LUẬN: 7 điểm S R N I I N' i i' Câu 7. 1,5 điểm: Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Tia tới SI, - Tia phản xạ IR, - Pháp tuyến IN - Góc tới = i - Góc phản xạ = i’ 1,5 điểm Câu 8. (2 điểm) + Vì có ánh sáng từ các vật đó truyền tới mắt ta. + Vì không có ánh sáng từ các vật đó truyền tới mắt ta. 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 9. (0,5 điểm) Vì ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có kích thước to bằng vật nên dùng gương phẳng khi trang điểm sẽ thấy thật hơn. 0,5 điểm Câu 10. (3,0điểm) C’ D’ D B' A' b. a. C A B Hình 2 Vẽ đúng mỗi trường hợp cho 1,5 điểm 3 điểm
File đính kèm:
- De kiem tra 1 tiet Li 7HK1.doc