Giáo án Đại số 10 cơ bản
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 NS: Tiết:1 ND: CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh -Hiểu được thế nào là mệnh đề,mệnh đề chứa biến; -Hiểu được mệnh đề phủ định của một mệnh đề; -Hiểu được mệnh đề kéo theo. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Biết lấy VD về mệnh đề.mệnh đề phủ định của một mệnh đề,xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh cĩ cách nhìn tư duy giữa câu khẳng định và mệnh đề; -Học sinh cần phải tự tìm tịi,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV:Trên thực tế cĩ những câu khẳng định mang ý nghĩa đúng và cĩ những câu mang ý nghĩa khẳng định sai.Những câu cĩ đặc điểm như vậy trong tốn học gọi là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Cho HS thực hiện hoạt động 1 HS:Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải. - Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu khơng là mệnh đề. GV:Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. GV:Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu khơng là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. HS:Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. +Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng) +Số 3 là số vơ tỷ. ( mệnh đề sai) GV:Cho HS thực hiện hoạt động 2, sau đĩ GV nhận xét. HS:Thực hiện hoạt động 2 GV:Cho HS đọc mục 2. HS:Đọc mục I. 2 SGK GV:Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. HS:Nhận biết mệnh đề chứa biến. - Tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. GV:Cho HS thực hiện hoạt động 3, sau đĩ GV nhận xét. HS:Thực hiện hoạt động 3 I) MỆNH ĐỀ.MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: 1. Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề khơng thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn. Số 3 là số vơ tỷ. + Khơng là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải khơng ? 2. Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ :” x – 3 = 7” “ y < - 2 “ Là những mệnh đề chứa biến. GV:Cho HS đọc ví dụ 1 (SGK) và cho HS nhận xét hai câu nĩi của Nam và Minh. HS:Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nĩi của Nam và Minh. GV:Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. HS:Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề. GV:Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đĩ. Sau đĩ đưa ra nhận xét về bài làm của HS HS:Ghi các mệnh đề. Xác định phủ định của các mệnh đề đĩ. GV:Cho HS thực hiện hoạt động 4, sau đĩ GV nhận xét. HS:Thực hiện hoạt động 4. II) PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: : 3 là số hữu tỷ. : 3 khơng phải là số hữu tỷ. Q: 12 khơng chia hết cho 3. : 12 chia hết cho 3. GV:Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) HS:Đọc ví dụ 3 (SGK) GV:Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. HS:Phát biểu khái niệm GV:Cho HS thực hiện hoạt động 5, sau đĩ GV nhận xét. HS:Thực hiện hoạt động 5 GV:Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. GV:Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. HS:Xem ví dụ 4 (SGK) - Xác định P và Q trong các định lí tốn học GV:Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí tốn học. GV:Cho HS thực hiện hoạt động 6, sau đĩ GV nhận xét. HS:Thực hiện hoạt động 6 III)MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) *Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Ví dụ 4: (SGK) 4.Củng cố kiến thức: -Hãy nêu các mệnh đề vừa được học và lấy VD minh họa. 5.Dặn dị: -Về nhà xem lại nội dung bài học; -Làm bài tập; -Đọc trước bài mới ở nhà. Tuần:1 NS: Tiết:2 ND: § 1: MỆNH ĐỀ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề cĩ chứa các kí hiệu . 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh cĩ cách nhìn tư duy giữa câu khẳng định và mệnh đề; -Học sinh cần phải tự tìm tịi,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu các quy luật của một mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề và xác định tính đúng sai của mệnh đề đĩ. H2: Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Lấy ví dụ. 3.Bài mới: GV:Trong phần ngữ pháp chúng ta được học về câu điều kiện “Nếuthì”.Trong tốn học,nếu phía sau từ “nếu“,“thì“ thì những câu như thế sẽ được gọi là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 7. HS:Thực hiện hoạt động 7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng. GV:Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đĩ. GV:Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. HS:Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo. GV:Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P. HS:Đưa ra nhận xét. GV:Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. GV:Cho HS lấy ví dụ sau đĩ GV nhận xét. HS:Lấy ví dụ. - Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương GV:Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương . GV:Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK HS:Đọc ví dụ 5 / SGK IV.MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG: -Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) -Nhận xét: (SGK) Ví dụ : *P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). *Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). -Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) GV:Giới thiệu kí hiệu GV:Lấy ví dụ về mệnh đề cĩ sử dụng kí hiệu . HS:Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề tốn học. GV:Cho HS lấy ví dụ. HS:Lấy các ví dụ. GV:Nhận xét. GV:Giới thiệu kí hiệu GV:Lấy ví dụ về mệnh đề cĩ sử dụng kí hiệu. HS:Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề tốn học. GV:Cho HS lấy ví dụ. HS:Lấy các ví dụ. GV:Nhận xét. GV:Cho HS đọc các ví dụ 6 " ví dụ 9 HS:Đọc các ví dụ / SGK. V) KÍ HIỆUVÀ : -Kí hiệu đọc là “với mọi” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều khơng âm ” ““ -Kí hiệu đọc là “ cĩ một ”(tồn tại một) hay “ cĩ ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ cĩ một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” ““ GV:Cho HS thảo luận nhĩm các hoạt động 8"11 / SGK. HS:Tiến hành thảo luận các hoạt động 8 "11 / SGK. GV:Cho các nhĩm báo cáo kết quả của 8 -> 11. HS:Báo cáo kết quả. GV:Nhận xét bài làm của các nhĩm. Đánh giá hoạt động của các nhĩm. 4.Củng cố kiến thức: -Làm bài tập 6a / SGK trang 10 -Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10 5.Dặn dị: -Ơn tập các khái niệm về mệnh đề. -Xem lại các ví dụ. -Làm các bài tập : 1 -> 7 SGK trang 9;10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:2 NS: Tiết:3 ND: LUỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức : - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. 2.Về kĩ năng : Giúp học sinh - Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề, PP luyện tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . H2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. HS:Viết các mệnh đề đảo. GV:Yêu cầu các HS cùng làm. GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. GV:Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” HS:Viết các mệnh đề dùng khái niệm“điều kiện đủ” GV:Yêu cầu các HS cùng làm. GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. GV:Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” HS:Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” GV:Yêu cầu các HS cùng làm. GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo: + Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c + Các số chia hết cho 5 đều cĩ tận cùng bằng 0. + Tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đĩ cĩ tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đĩ cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số cĩ tận cùng bằng 0 là số đĩ chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nĩ bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng cĩ diện tích bằng nhau. GV:Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” HS:Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” GV:Yêu cầu các HS cùng làm. GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nĩ chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nĩ vuơng gĩc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai cĩ hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nĩ dương. GV:Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c. HS:Sử dụng các kí hiệu viết các mệnh đề. GV:Yêu cầu các HS cùng làm. GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. Bài tập 5 / SGK a) b) c) GV:Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d. HS:Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nĩ. GV:Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề. HS:Câu a) sai vì số thực bằng 0 khơng đúng với mệnh đề đã nêu. Câu b) đúng vì n = 0 ; n = 1 Câu d) đúng chẳng hạn như x = 0,5 GV:Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung. HS:Đưa ra nhận xét. Bài tập 6 / SGK a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai) b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nĩ lại bằng chính nĩ. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều khơng vượt quá hai lần nĩ. ( mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nĩ. ( mệnh đề đúng) 5.Dặn dị: -GV hệ thống lại những dạng tốn và phương pháp giải 4.Củng cố kiến thức: -Hồn tất lại những bài tập đã làm; -Đọc trước bài mới (§2.Tập hợp) ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:2 NS: Tiết:4 ND: § 2 : TẬP HỢP I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh -Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng,tập con,hai tập hợp bằng nhau. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Sử dụng đúng các kí hiệu Ø -Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. -Vận dụng các khái niệm tập con,hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh hình dung được tập hợp từ những ví dụ đơn giản,đến phức tạp,nghiên cứu kĩ hơn đến các tập hợp số. -Học sinh phải biết quy lạ về quen,cĩ tinh thần hợp tac,chiếm lĩnh tri thức mới. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: H1:Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24? H2:Số thực x thuộc đoạn [2;3] ,cĩ thể kể ra tất cả các số thực x như trên được hay khơng? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung A GV:Cho HS thực hiện 1. HS:Trả lời 1: a) 3 Z b) Q GV:Nhận xét. GV:Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử khơng thuộc tập hợp. HS:Lấy ví dụ tập hợp. Xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử khơng thuộc tập hợp. GV:Nhận xét. GV:Cho HS thực hiện 2 HS:Trả lời 2: U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} GV:Nhận xét. GV:Cho HS thực hiện 3. HS:Trả lời 3: B = {1, 3/2 } GV:Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = 0 GV:Nhận xét. GV:Giới thiệu hai cách xác định một tập hợp. GV:Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A GV:Cho HS thực hiện 4. HS:Trả lời 4: •Tập hợp A={xR ׀ x2 + x + 1 = 0 } khơng cĩ phần tử nào vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vơ nghiệm. GV:Hướng dân HS giải phương trình x2 + x + 1 = 0 GV:Nhận xét. GV:Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. HS:Phát biểu khái niệm. GV:Khi nào một tập hợp khơng là tập hợp rỗng? HS:Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp. I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1.Tập hợp và phần tử Ví dụ : A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a A ( a thuộc A) a B ( a khơng thuộc B) 2.Cách xác định tập hợp Kết luận : (SGK) Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Ven. 3.Tập hợp rỗng Khái niệm : ( SGK ) Chú ý : A ≠ Ø x : x A A B GV:Cho HS thực hiện 5 GV:Nhận xét. GV:Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và cách đọc. GV:Treo bảng phụ hình minh hoạ trường hợp A B và A B GV:Giới thiệu 3 tính chất . GV:Treo bảng phụ hình minh hoạ tính chất 2. II) TẬP HỢP CON Khái niệm : ( SGK ) A B ( A con B hoặc A chứa trong B. Hoặc B A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ) A B A B Các tính chất : ( SGK ) GV:Cho HS thực hiện 6 GV:Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A và B. GV:Khi nào hai tập hợp bằng nhau ? III. TẬP HỢP BẰNG NHAU Khái niệm : ( SGK ) A = B x ( 4.Củng cố kiến thức: -Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5.Dặn dị: -Học thuộc các khái niệm. -Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:3 NS: Tiết:5 ND: § 3 : CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh -Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và cĩ kĩ năng xác định các tập hợp đĩ. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Cĩ kĩ năng vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên -Sử dụng đúng các kí hiệu : 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh hình thành kĩ năng thực hiện các phép tốn trên các tập hợp số,hơn nữa là thực hiện các phép tốn trên các đối tượng là tập hợp. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. H2: Nêu khái niệm tập hợp con. Lấy ví dụ. H3: Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Lấy ví dụ. 3.Bài mới: GV:Cũng như các số các phép tốn như: cộng, trừ, nhân, chia, đối với tập hợp cĩ các phép tốn hợp, giao, hiệu, phần bù . Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Cho HS thực hiện 1 HS: Trả lời 1: A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} C = {1, 2, 3, 6} GV:Nhận xét. GV:Cĩ nhận xét gì về các phần tử của C ? HS:Các phần tử của C đều thuộc A và B. GV:Giới thiệu khái niệm. GV:Treo hình biểu diễn A B (phần gạch chéo) HS:Quan sát và vẽ biểu đồ Ven biểu diễn A B. GV:Cho HS lấy ví dụ . HS:Lấy ví dụ. GV:Nhận xét. I.GIAO CỦA HAI TẬP HỢP: Khái niệm: ( SGK ) Kí hiệu C = A B Vậy: A B = {x ׀ x A và x B} x A B GV:Cho HS thực hiện 2. HS:Trả ilời 2: C = {Mnh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}GV:Cĩ nhận xét gì về tập hợp C ? HS:Đưa ra nhận xét. GV:Giới thiệu khái niệm và kí hiệu hợp của hai tập hợp. HS:Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu hợp của hai tập hợp. GV:Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A B (phần gạch chéo) HS:Quan sát hình vẽ. GV:Cho HS thực hiện 3 HS:Trả lời 3: •C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} II.HỢP CỦA HAI TẬP HỢP: Khái niệm : ( SGK ) C = A B = {x ׀ x A hoặc x B} A B GV:Cĩ nhận xét gì về tập hợp C ? HS:Đưa ra nhận xét. - Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu. GV:Giới thiệu khái niệm và kí hiệu về hiệu của hai tập hợp A và B. GV:Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) HS:Quan sát hình vẽ. GV:Khi B A . Xác định A \ B ? HS:Phát biểu khái niệm. GV:Nhận xét.GV:Giới thiệu khái niệm phần bù của A trong B và kí hiệu. HS:Nắm được kí hiệu. III.HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP: •C = A \ B = {x ׀ x A và x B} A B A B •Phần bù của B trong A kí hiệu 4.Củng cố kiến thức: -GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học. 5.Dặn dị: -Về nhà làm hết các bài tập SGK 15; - Học bài cũ; - Đọc trước bài mới ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:3 NS: Tiết:6 ND: CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I.MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Ơn tập lại một cách hệ thống về các phép tốn tập hợp như: giao của hai tập hợp; hợp của hai tập hợp; hiệu và phần bù của hai tập hợp. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh - Giúp học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải bài tập. 3.Về tư duy và thái độ: - Học sinh cần nắm vững kiến thức lí thuyết; - Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu định nghĩa giao của hai tập hợp? H2: Nêu định nghĩa hợp của hai tập hợp? H3: Nêu định nghĩa hiệu của hai tập hợp? Khi nào thì A\B được gọi là phần bù của B trong A? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung GV:Em hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp A và B? HS:Ta cĩ • A={ C, O, H, I, T, N, Ê } • B={C, O, Ơ, N, G, M, A, I, S, Ă, T, Y, Ê, K } -Lên bảng trình bày: •{ C, O, T, I, N, Ê} •= { C, O, H, N, G, M, A, I, S, T, Y, Ê, K } •= { H } •={ G, M, A, S, Y, K} GV:Cho học sinh lên bảng viết các tập hợp ? BT1-SGK 15: Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái (khơng dấu) trong câu “CĨ CHÍ THÌ NÊN” ,B là tập hợp các chữ cái (khơng dấu) trong câu “CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM”. Hãy xác định ? ĐA: •{ C, O, T, I, N, Ê} •= { C, O, H, N, G, M, A, I, S, T, Y, Ê, K } •= { H } •={ G, M, A, S, Y, K} A B GV:Gọi học sinh lên bảng làm BT2? HS:Lên bảng trình bày. GV:Gọi học sinh đưa ra nhận xét phần bài làm của bạn. HS:Nhận xét. GV:Nêu nhận xét chung. HS:Theo dõi và rút kinh nghiệm. BT2-SGK 15: ĐA: Hình a) A B A B A\B Các trường hợp khác làm tương tự. GV:Giả sử M là tập hợp các học sinh của lớp 10A được xếp học lực giỏi; N là tập hợp các học sinh của lớp 10A được xếp hạnh kiểm tốt. GV:M N =? HS: M N là tập hợp gồm 10 phần tử . GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày chi tiết lời giải. HS: Lớp 10A cĩ số học sinh được khen thưởng là: 35 – 10 = 25 (học sinh) -Số học sinh chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa cĩ hạnh kiểm tốt là : 45 – 25 = 20 (học sinh) GV:Nêu nhận xét chung. BT3-SGK 15:Trong số 45 học sinh của lớp 10A cĩ 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đĩ cĩ 10 bạn vừa cĩ học lực giỏi vừa cĩ hạnh kiểm tốt.Hỏi: a)Lớp 10A cĩ bao nhiêu bạn được khen thưởng biết rằng muốn được khen thưởng bạn đĩ phải cĩ hoặc cĩ hạnh kiểm tốt. b) Lớp 10A cĩ bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa cĩ hạnh kiểm tốt. ĐA: a) 25 học sinh; b) 20 học sinh. GV:Gọi học sinh lên bảng làm BT4? HS:Ta cĩ ; ; ; ; . GV:Nêu nhận xét chung. BT4-SGK 15:Cho tập hợp A, hãy xác định . ĐA: ;; ;; ; . 4.Củng cố kiến thức: -GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học. 5.Dặn dị: -Về nhà hồn tất những bài tập đã sửa. Đọc trước bài mới ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:4 NS: Tiết:7 ND: § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh -Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh - Cĩ kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh hiểu cách xây dựng tập hợp số. -Học sinh cần phải biết tự tìm tịi sáng tạo trong khi học. Biết tự hợp tác với nhau. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luận. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: -H1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. -H2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. Lấy ví dụ. -H3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp. Lấy ví dụ. 3.Bài mới: GV:Các tập hợp được học chúng cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào? Hoạt động của GV Nội dung GV:Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. HS:Vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. GV:Cho HS liệt kê các phần tử của N và N* HS:Liệt kê các phần tử của N và N* GV:Các tập hợp cĩ bao nhiêu phần tử ? HS:Vơ số phần tử. GV:Giới thiệu tập Z. HS:Nhận biết các phần tử của Z và phân biệt được số nguyên âm, nguyên dương. GV:Các số hữu tỉ cĩ dạng như thế nào? HS: GV:Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vơ hạn tuần hồn. HS:Lấy ví dụ. GV:Tập số thực gồm các phần tử nào ? HS:Số hữu tỉ và các số vơ tỉ. GV:Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số. HS:Biểu diễn các số trên trục số. I.CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 1.Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, } N* = {1, 2, 3, } 2.Tập hợp các số nguyên Z Z = {, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, } Các số - 1, - 2, - 3, là các số nguyên âm. 3.Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn được dưới dạng Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vơ tỉ. Trục số : ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ -2 -1 0 GV:Giới thiệu kí hiệu và cách đọc – và + HS:Nắm được kí hiệu và cách đọc – và + GV:Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. HS:Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; +) ; (– ; b) - Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; (a ; + ) ; (– ; b) trên trục số. GV:Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số. HS:Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b ] - Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số. GV:Giới thiệu kí hiệu nửa khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. HS:Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; + ) ; (– ; b] - Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; + ) ; (– ; b] trên trục số. GV:Cho HS xác định các phần tử của tập R = (– ; + ) II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Kí hiệu – đọc là âm vơ cực (hoặc âm vơ cùng) , kí hiệu + đọc là dương vơ cực (hoặc dương vơ cùng) * Khoảng : (a ; b) = {x R ׀ a < x < b /////////////( )///////////////// a b (a ; + ) = {x R ׀ a < x } /////////////( a (– ; b) = {x R ׀ x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x R ׀ a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]////////////////// a b * Nửa khoảng: [a ; b) = {x R ׀ a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x R ׀ a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; + ) = {x R ׀ a ≤ x } /////////////[ a (– ; b) = {x R ׀ x ≤ b } ]////////////////// b R = (– ; + ) = = {x R ׀ – < x < + } 4.Củng cố kiến thức: -Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5.Dặn dị: -Học thuộc bài. -Làm các bài tập 1; 2 ; 3 / SGK trang 1. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:4 NS: Tiết:8 ND: § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức:Giúp học sinh - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng. 2.Về kĩ năng:Giúp học sinh -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng . -Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé . 3.Về tư duy và thái độ: -Giúp học sinh làm quen với những con số lớn, những con số phức tạp. -Học sinh cần phải biết tự tìm tịi sáng tạo trong khi học. Biết tự hợp tác với nhau. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề,thảo luậ III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: -H1: Tính diện tích hình trịn biết bán kính r = 2cm -H2 : Tính độ dài đường chéo của hình vuơng cĩ cạnh là 3 cm. 3.Bài mới: GV:Trên thực tế cĩ nhiều phép đo cho ta số liệu khơng chính xác một cách tuyệt đối.Những số liệu đĩ người ta gọi là những số gần đúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Cho HS tìm hiểu ví dụ 1/SGK HS:Đọc ví dụ 1. GV:Yêu cầu HS thực hiện 1 HS:Trả lời 1. GV:Trong đo đạc, tính tốn cho ta các giá trị như thế nào ? HS:Kết quả chỉ cho ta số gần đúng I.SỐ GẦN ĐÚNG: Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) GV:Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 / SGK HS:Đọc ví dụ 2. GV:Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt đối của số gần đúng. HS:Nắm được cơng thức sai số tuyệt đối của số gần đúng. GV:Tính độ chính xác của một số gần đúng như thế nào ? GV:Cho HS tìm hiểu ví dụ 3 / SGK. HS:Đọc ví dụ 3. GV:Giới thiệu khái niệm độ chính xác của một số gần đúng. HS:Nắm được cơng thức về độ chính xác d. GV:Yêu cầu HS thực hiện 2. HS:Tính độ chính xác d GV:Gọi 2 HS lên bảng xác định độ chính xác ứng với hai giá trị khác nhau của GV:Nhận xét. GV:Giới thiệu cơng thức sai số tương đối của số gần đúng a. HS:Nắm được cơng thức sai số tương đối của số gần đúng. II.SAI SỐ TUYỆT ĐỐI
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 10 2 COT (1).doc