Giáo án Đại số 9 tiết 18 và 19 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 18 và 19 - Trường THCS Phước Mỹ Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 21/10/2008
Tiết : 18 Ngày dạy: 22/10/2008
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I 
I/ Mục tiêu
 - HS được kiểm tra kiến thức về căn thức bậc hai
 - Kiểm tra kỹ năng vận dụng, biến đổi căn thức bậc hai và kỹ năng tính toán trong chưong I
II/ Ma trận đề 
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
 TỔNG
Trắc nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự 
luận
Trắc nghiệm
Tự 
luận
Trắc nghiệm
Tự 
luận
Điều kiện xác định của biểu thức
 1
(0,25đ)
 1
(0,25 đ)
 1
(0,5đ )
 3
(1,0đ)
Căn bậc hai của một số không âm
 2
(0,5 đ)
 1
(0,25đ)
 3 
(0,75đ)
Rút gọn, Biến đổi biểu thức
 2
( 2,75)
 3
( 2,75đ)
Giá trị của biểu thức
 1
(0,25đ)
 1
(1,0đ )
 1 
(1,0đ)
 4
(1,0 đ)
 1
(0,25đ)
 1
(1 đ)
 9
(4,5đ)
Tìm x
 1
(0,25đ)
 1
(0,75
 1 
(1,0 đ)
TỔNG
 5 
 ( 2,0 đ )
 4
 ( 2,0 đ ) 
 7 
 ( 4,0 đ )
 3 
 ( 2, 0 đ )
 19 
( 10 đ )
III/ Nội dung 
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 	Caâu 1: thì a baèng: A. 64; B. -64; C. -8; D. khoâng coù soá naøo 
Câu 2: C¨n bËc hai sè häc cña 4 lµ: A. – 2 B. 2 C. 16 D. 2
Câu 3: C¨n bËc hai cña 25 lµ: A.-5 vµ 5 B. 5 C. – 5 D. 25 
 Caâu 4: Bieåu thöùc xaùc ñònh khi: A. x ; B. x ; C. x ; D. x 
Caâu 5: Ñieàu kieän xaùc cuûa bieåu thöùc laø: A. x > 0; B.x vaø x ; C. x 
 Caâu 6: Giaù trò bieåu thöùc baèng: A.; B.2 - ; C.1; D. -1
 	Caâu 7: Giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng: A.-6 ; B. ; C. 6 D. 36
Caâu 8 :Giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng :
 A.-2 ; B. 2 ; C. 2 – 4 ; D. 4 
 	Caâu 9 : Giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng:
 A. 4 ; B. -2 ; C. 0 ; D. -4
 	Caâu 10: Bieåu thöùc +3 baèng : A.10 ; B. -4 ; C.-10 ; D. 21
Caâu 11: Neáu thì x baèng : A. 3 ; B. ; C. 9 ; D. 
 Câu 12: Giá trị của – 2 bằng: A. 14 B. – 14 C. 6 D. – 6 
 Phần 2: Tự luận ( 7 điểm )
 Câu 13: Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
 a) víi a > 0 b) (b <0)
 	Câu 14: Tính giá trị của biểu thức: 
 a) b) 
Câu 15: Cho biÓu thøc A = 
	 a) Tìm điều kiện xác định của A 
 b) Rót gän biÓu thøc A
	 c) Tìm x để A = 
IV/ Đáp án và biểu điểm 
Lời giải tóm tắt
Điểm
Ghi chú
Phần 1: Trắc nghiệm 
Câu1: D ; Câu 2: B ; Câu 3: A ; Câu 4: A; Câu 5: B ; Câu 6: B
Câu 7: C ; Câu 8: D; Câu 9: C; Câu 10: A ; Câu 11: C; Câu 12:D
Mỗi câu 0,25
Phần 2: Tự luận 
Câu 13 a) = 4a – 3a + 5a (a > 0)
 = 6a 
b) = 4+6 - 15
 = - 4b – 6 b + 15b = 5 b 
0,75
0,25
0,25
0, 75
Câu14 a) = 5 +12 - 10 = 7 
 b) = 10– 24 + 8 = – 6 
1, 0
1 , 0
Câu 15 a) Điều kiện để A xác định là: 
 x 0; x 4 ; x 1 
0 ,5
 b) A = 
0, 5
0,5
0,5
 c) A 
 ( nhận )
Vậy : A = thì x = 64 
0,25
0, 75
V/ Thống kê 
Lớp
Sĩ số
Sô HS
KT
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Dưới 5
Từ 5 trở lên 
91
 36 
92
 35 
VI/ Rút kinh nghiệm 
...
..
..Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CHƯƠNG
A) Mục tiêu của chương
 Học xong chương này HS cần nắm vững:
 - Nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0 ) ( tập xác định, sự biến thiên, 
 đồ thị ), ý nghĩa của các hệ số a, b; điều kiện để hai đường thẳng y= ax +b ( a 0 ) và y = a/x + b/ 
 ( a/0 ) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau
 - Nắm vững khái niệm “ góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) và trục Ox “, khái niệm hệ số 
 góc và ý nghĩa của nó.
 - HS có kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) với các hệ số a, b chủ yếu là số hữu tỉ, 
 xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý py-ta-go để tímh 
 khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ; tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b 
 ( a 0 ) và trục Ox.
B) Nội dung chủ yếu của chương
- Giới thiệu hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0 ) ( tập xác định, tính biến thiên, đồ thị )
- Điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a 0) và y = a/x + b/ ( a/0) song song với nhau, cắt nhau, 
 trùng nhau, tìm được tọa độ giao điểm của chúng.
- Giới thiệu khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) và trục Ox “. Hệ số góc của đừơng 
 thẳng y = ax +b ( a0 ) 
 Phân phối chương trình 
 §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số ( các khái niệm ) 1 tiết
 §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (tt) (đố thị hàm số ) 1 tiết 
 §2. Hàm số bậc nhất 1 tiết
 §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 ) 1 tiết
 Luyện tập 1 tiết
 §4. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau 1 tiết
 Luyện tập 1 tiết
 §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) 1 tiết
 §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (t t ) ( Ví dụ áp dụng) 1 tiết
 Ôn tập chương II 1 tiết
 Kiểm tra chương II 1 tiết
C) Phương pháp giảng dạy chương II
 - Cho HS tự tìm kiếm kiến thức bằng những hoạt động như làm những câu?, trả lời những câu hỏi của GV đặt ra
 - Cho đối thoại giữa HS với HS, giữa HS với GV thông qua hoạt động nhóm
 - Cho HS hợp tác với GV khẳng định kiến do HS tìm ra
 D) Phương tiện dạy học
 - Bảng phụ
 - Giấy khổ lớn có kẻ ô vuông
 - Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, máy tính bỏ túi
E) Dự kiến kiểm tra 
 - Kiểm tra miệng: cho HS làm các bài tập nhỏ, bài tập trắc nghiệm áp dụng định lý, định nghĩa, tính chất. Thông qua đó yêu cầu HS phát biểu lại bằng lời các định nghĩa, định lý, tính chất đã học 
 - Cho HS làm bài kiểm tra 15 thút sau tiết thứ 29
Tuần:10 Ngày soạn: 21/10/2008
Tiết : 19 Ngày dạy: 22/10/ 2008
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I/ Mục tiêu
 *) HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
 - Các khái niệm về “ hàm số “, “biến số”; hàm só có thể cho bởi bảng, bằng công thức 
 - Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1,
 được kí hiệu f(x0), f(x1),
 - Bước đầu nắm được hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
*) HS được rèn các kĩ năng:
 - Biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số
 - Biết xác định hàm số đồng biến, hàm số nghịch biết 
II/ Chuẩn bị 
 - GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a,b, ?3và bảng đáp án của ?3 
 - HS: Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi, bảng nhóm 
III/ Phương pháp dạy học 
 - Vấn đáp 
 - Phát hiện và giải quyết đề 
 - Hợp tác theo nhóm nhỏ 
IV/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương II ( 3 phút )
GV: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt 
phẳng tọa độ, đồ thị hàm số 
y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b 
 ( a 0 ).
Tiết học nầy ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.
HS nghe GV trình bày, mở phần mục lục tr 129 SGK để theo dõi.
Hoạt động 2
1. Khái niệm hàm số ( 20 phút )
HĐTP2.1. Nhắc lại khái niệm 
- khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
- Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
-GV yêu cầu HS ví dụ 1a,b SGK tr 42
- GV đưa bảng phụ viết sẵn ví dụ 1a; 1b và giới thiệu lại vídụ 1a) y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
Ví dụ 1b) ( cho thêm công thức y = ): y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
- Các công thức khác tương tự 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn ví dụ 1c ( Bài1b SBT tr 56 ): Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y.Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
 GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y củng cho ta một hàm số y theo x. 
HĐTP2.2. Tập xác điịnh hàm số 
GV: Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
Ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác địnhx, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý
Tương tự gV hướng dẫn HS xét các công thức còn lại
- Hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý, vì sao?
- Hàm số y = , biết số x có thể lấy những giá trị nào? Vì sao?
- Hỏi như trên với hàm số y = 
- Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x.
HĐTP 2.3. Giá trị của hàm số 
- Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1),  f(a)
-GV yêu cầu HS làm?1. Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(o); f(1); f(a)?
- Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ?
- Nếu HS không nhớ, GV gợi ý:
Công thức y = 0x +2 có đặc điểm gì? 
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức
HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được và chỉ một giá trị tương ứng của y. 
HS trả lời như trên
- HS: Bảng trên không xác định y là hàm số của x, vì: ứng với một giá trị x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4 
HS: Biểu thức 2x +3 xác định với mọi giá trị của x
HS: Biến số x chỉ lấy những giá x 0. Vì tại x = 0 biểu thức không xác định
HS: Biến x chỉ lấy những giá trị x 1
HS: Là giá trị của hàm số tại x = 0; 1;;a.
HS lớp thực hiện, một HS trình bày 
 f(0) = 5; f( 1) = 5,5; f(a) = 
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y = 2. ví dụ y = 2 là hàm hằng
1. Khái niệm hàm số
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Kí hiệu y là hàm số của x: y = f(x); y = g ( x );
- Một hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức như ví dụ 1a, b SGK tr42
- Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
Ví dụ: y = -3 là một hàm hằng
Hoạt động 3
2. Hàm số đồng biến, nghịch biến. ( 10 phút )
HĐTP 3.1. Tiếp cận hàm số đồng biến nghịch biến 
GV yêu cầu HS làm ?3 . 
- Yêu cầu HS cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng ở SGK tr 43.
- GV đưa đáp án in sẵn lên bảng phụ để HS đối chiếu, sửa chữa 
 x
y =2x+1
y = -2x+1
- 2,5
 - 4 
 6 
- 2 
 - 3
 5 
 - 1,5 
 - 2 
 4 
 - 1 
 - 1 
 3 
 - 0,5 
 0
 2 
 0
 1 
 1 
 0,5 
 2 
 0 
 1 
 3 
 - 1 
 1,5 
 4 
 - 2 
*Xét hàm số y = 2x +1:
- Biểu thức 2x +1 xác định với những giá trị nào của x?
- Hãy nhận xét: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào?
GV giới thiệu: Hàm số y = 2x+1 đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y =-2x +1 tương tự.
GV giới thiệu: Hàm số y = -2x+1 nghịch biến trên tập R.
HĐTP3.2. Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến 
- GV đưa khái niệm được in sẵn của SGK tr 44 lên bảng phụ .
HS điền vào bảng tr 43 SGK
HS trả lời:
- Biểu thức 2x+1 xác định với mọi xR
- Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng.
- Biểu thức – 2x +1 xác định với mọi giá trị của xR
- Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = - 2x + 1 giảm dần.
- Một vài HS đọc phần “ Một cách tổng quát” tr 44 SGK.
2. Hàm số đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Với x1, x2 bất kì thuộc R
* Nếu x1< x2 mà f(x1)< f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
*Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.
Hoạt động 4
Bài tập củng cố (10 phút )
HĐTP4.1 Giải bài tập 1 tr 44 SGK
Gọi 2 HS lên bảng 
Cho HS lớp nhận xét và sửa bài 
HĐTP 4.2. Giải bài tập 3b) tr 45 SGK
Yêu cầu HS nêu phương pháp làm bài ? 
Nếu HS không nêu được GV hướng dẫn: 
Cách 1: Lập bảng như ?3 SGK tr 43. Cách 2: Xét hàm số y = f(x) = 2x.
 Lấy x1, x2R sao cho x1< x2 f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2. Ta có x1< x2 2x1< 2x2 f(x1)< f(x2 
 Hàm số y = 2x đồng biến trên R. Với hàm số y = f(x) = - 2x cũng làm tương tự
2 HS lên bảng làm đồng thời câu a và b
HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét, sửa bài 
Dựa vào bài học ta thực hiện như sau: 
- Xét hàm số y = f(x) = 2x. Lấy x1, x2R sao cho x1< x2 f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2.Ta có 
 x1< x2 2x1< 2x2 f(x1)< f(x2 Hàm số y = 2x đồng biến trên R.
- Xét hàm số y = f(x) = 2x. Lấy x1, x2R sao cho x1< x2 f(x1) = - 2x1; f(x2) = - 2x2.Ta có 
 x1 - 2x2 f(x1)> f(x2 Hàm số y = - 2x nghịch biến trên R.
HS lớp nhận xét và sửa bài vào vở
Bài1 tr 44 SGK
a) Hàm số y = f(x) = 
f(-2) = ; f(-1) = ; f(o) = 0
f() = ; f(1) = ; f(2) = 
b) Hàm số y = f(x) = +3 
f(-2) = ; f(-1) = ; f(o) = 3
f() = ; f(1) = ; f(2) = 
Bài 3 b) tr 45 SGK
- Xét hàm số y = f(x) = 2x. Lấy x1, x2R sao cho x1< x2 f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2.Ta có 
 x1< x2 2x1< 2x2 f(x1)< f(x2 Hàm số y = 2x đồng biến trên R.
- Xét hàm số y = f(x) = 2x. Lấy x1, x2R sao cho x1< x2 f(x1) = - 2x1; f(x2) = - 2x2.Ta có 
 x1 - 2x2 f(x1)> f(x2 Hàm số y = - 2x nghịch biến trên R.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Học và nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
 - Làm bài tập số 1; 3 tr 44,45 SGK và bài 1; 3 tr 56 SBT. Xem trước bài 4 tr 45 SGK
 V/ Rút kinh nghiệm
.
..
..

File đính kèm:

  • docDai so tuan 10 co de KT co ma tran dap an.doc
Đề thi liên quan