Giáo án Đại số 9 tiết 19: Luyện tập

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10. 2008
Ngày dạy : 10. 2008
Tiết 19 luyện tập
************
I. Mục tiêu .
* về kiến thức: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ năng đọc đồ thị, củng cố khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số.
* về kĩ năng: HS rèn các kỹ năng tính toán thông qua việc giải các bài tập .
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán, vẽ đồ thị chính xác và đẹp.
II. chuẩn bị .
GV: + Bảng phụ ( hoặc đèn chiếu) ghi bài tập. Máy tính bỏ túi, thước thẳng. 
HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính.Ôn hàm số ở lớp 7 (cách biểu diễn cặp số). 
III. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3.Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập. (8 phút)
HS2: Biểu diễn các điểm dau trên mặt phẳng toạ độ: A(-2;3), B(-1;2), C(0;3), D(2;3), E(1;0).
HS3: cho f(x) = x2 - 1. Tính f(-1); f(1), f(-2),f(2)
HS1: Thế nào là h/s đồng biến? Thế nào là h/s nghịch biến. Kiểm tra h/s cho bởi bảng sau là h/s đồng biến hay nghịch biến bằng cách tính các giá trị tương ứng của h/s
x
-3
-2
-1
0
1
2
 y = 2x + 3
y = - x +4
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
*Bài 4 trang 45 SGK: 
GV cho HS quan sát đề bài có hình vẽ sẵn và yêu cầu HS hoạt động nhóm: 
Đại diện 1 nhóm lên trình bày:
+ xác định B(1;1) rồi vẽ cung tròn tâm là gốc tọa độ bán kính bằng OB cắt trục Ox tại C ta có OB = OC = .
+ dựng điểm D(;1).
+ dựng cung tròn có tâm là gốc tọa độ bán kính bằng OD cắt Oy tại điểm E. 
Ta có OD = OE = . 
Từ E và điểm 1 trên Ox kẻ các đường dóng ta xác định được điểm A thoả mãn A(1;)
Cuối cùng vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = 
10 phút
E
C
y
D
1
0
1
A
B
x
đHS dùng copa vẽ theo hướng dẫn để được đồ thị đẹp và chính xác.
+HS hoạt động nhóm, cách vẽ:
Từ (1&1) ị 
Từ (1&) suy ra được . Vậy điểm A đã xác định được toạ độ là A(1;). Nối O với A ta được đồ thị của h/s.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
*Bài 5 trang 45 SGK:
GV vẽ sẵn hình 5 trang 45 SGK để HS quan sát.
Cho x = 2 ta có y = 2x = 2.2 = 4 ị A(2;4) ẻ đồ thị h/s y = 2x.
Cho x = 4 ta có y = x = 4 ị B(4;4) ẻ đồ thị h/s y = x.
Nối O với A ta được đồ thị y = 2x.
Nối O với B ta được đồ thị h/s y = x. 
Quan sát trên hình vẽ ta thấy AB = 2 (cm).
Hãy dựa vào định lí Pitago để tính các đoạn OA và OB. Từ đó suy ra chu vi và diện tích D OAB.
*Bài 6 trang 45+ 46 SGK:
Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2.
a) Tính giá trị tương ứng của mỗi h/s trong bảng sau:
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y = 0,5x
y = 0,5x + 2
b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số khi biến x lấy cùng một giá trị. (GV cho HS quan sát đồ thị)
4
Bài 7: Cho Hàm số y = 3x. Cho hai giá trị bất kí x1 và x2 sao cho x1 < x2. chứng minh:
f(x1) < f(x2)
Rồi rút ra kết luận hàm số y = 3x đồng biến trên R.
 10 phút 10 phút
4
3
2
1
0 1 2 3 4 5 6 7
B
y
x
A
* Chu vi DOAB = OA + OB +AB ta đã biết AB = 2.
OA = 
OB = ị
Chu vi DOAB =ằ12,13 (cm)
Diện tích DOAB = (cm2).
HS thực hiện tính các giá trị rồi điền vào bảng.
b) HS thảo luận và rút ra nhận xét:
Tại cùng một giá trị của biến số x thì giá trị của h/s y = 0,5x + 2 luôn hơn các giá trị của h/s y = 0,5x là 2 đơn vị.
Bài7:
Ta có f(x1) = 3x1
 f(x2) = 3x2 
theo giả thiết x1 < x2 theo tính chất nhân hai vế của BĐT với cùng một số dương thì:
 ị 3x1 < 3x2 
nghĩa là f(x1) < f(x2). Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên tập số thực R.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Ôn các khái niệm h/s đồng biến,nghịch biến trên R. BT 4, BT 5, BT 6 (SBT - Trang 57). 
+ Chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài hàm số bậc nhất.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 20(tiet19).doc