Giáo án Đại số 9 tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 
Tiết 2: Đ2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu bài dạy.
+ Qua bài học HS biết cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không quá phức tạp. Qua đó ôn lại cách giải bất phương trình đơn giản.
+ Biết cách chứng minh định lí biết vận dụng HĐT để rút gọn biểu thức.
+ Vận dụng kiến thức để làm BT, ôn lại cách tính giá trị tuyệt đối và so sánh biểu thức.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi ?1 và ?3 định lí ở SGK.
 + Máy tính bỏ túi.
HS: + Máy tính cá nhân
 + Ôn lại kiến thức đã học về giá trị tuyệt đối.
III. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+HS1: Tìm số x không âm biết 
+HS2: So sánh a) và 10 ; b) và - 12 
+HS3: Tính .
Trong các giá trị đó thì số nào là căn bậc hai số học của 36 ?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm ?1 sau đó giới thiệu thật ngữ căn thức bậc hai. 
+ Cho hình chữ nhật ABCD. 
 Biết BD = 5 (cm); BC = x (cm) 
 thì cạnh AB = (cm) . Vì sao ?
+ Yêu cầu HS nhắc lại ĐL Pi-ta-go để tìm ra biểu thức tính AB.
+ GV thông báo khái niệm căn thức như SGK.
- Đối với là căn bậc hai của A còn A chính là biểu thức dưới dấu căn.
+ GV giới thiệu xác định khi nào ? GV nêu VD1 và phân tích
+ Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác định.
?2 : xác định khi nào ?
10 phút
+ HS làm ?1 :
 5
D A
C x B
Giải: Xét tam giác ABC vuông tại B. theo ĐL Pi-ta-go ta có: AB2+ BC2 =AC2
Suy ra AB2 = 25 – x2.
 Do đó AB =
+HS: xác định khi A ³ 0.
VD1: xác định khi 3x ³ 0 đ x ³ 0
+HS làm ?2:
 xác định khi 5 – 2x ³ 0 
Û 2x Ê 5 Û x Ê 
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho hS làm ?3:
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
a
-2 
-1
0
2
3
a2
+ GV cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ giữa và a.
+ GV giới thiệu địng lí và HD chứng minh để chứng minh là ta cầ chỉ ra 2 ĐK:
Với a³ 0 thì = a đ 2 = a2 (thoả mãn)
Với a<0 thì = - a đ 2 = (-a)2 = a2 (t/m)
Vậy khi nào một số bình phương lên rồi lại khai phương thì lại được chính nó ?
+ Sau khi HS làm được VD2 GV nhấn mạnh đối với các biểu thức trong dấu căn có dạng bình phương thì ta dễ dàng tính được CBH của nó bằng cách áp dụng công thức và lấy giá trị tuyệt đối.
15 phút
+HS làm ?3 một HS lên bảng điền vào bảng phụ.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
4
0
4
9
2
1
0
2
3
+HS nhận xét: ³ 0 nếu a ³ 0 thì chính bằng a còn nếu a Ê 0 thì bằng giá trị đối của a.
+ HS nắm ĐL:
Với mọi số a ta có: 
+ HS trình bày chứng minh vào vở. 
+ Kết quả không thay đổi nếu số đó ³ 0 
*áp dụng: 2HS lên bảng Tính VD2:
Hoạt động 3: áp dụng
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS quan sát lời giải VD3 và VD4 qua đó củng cố cách áp dụng ĐL và điều kiện để căn bậc hai xác định.
+ GV củng cố lại cách giải BPT bậc nhất đã học ở lớp 8.
+ Cho HS làm tại lớp BT7: Tính
+ GV HD BT9:
+ 2HS lên bảng làm BT6:
a) có nghĩa khi .
b) có nghĩa khi 
c) định khi 4 – a ³ 0 Û a 
d) xđ Û3a + 7 ³ 0 Û a
+HS làm BT8: Rút gọn biểu thức:
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững hằng đẳng thức và vận dụng, biết biến đổi biểu thức trong dấu căn vế dạng A2.
+ Làm BT trong SGK: 10; 11; 12; 15 (trang11). Và BT trong SBT: 12; 14; 16 (trang 5)
+ Chuẩn bị cho tiết sau Luyện Tập.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 2.doc