Giáo án Đại số 9 tiết 26: Luyện tập

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11.2008
Ngày dạy : 11.2008
Tiết 26: luyện tập 
********************
I. Mục tiêu 
* về kiến thức: HS củng cố kiến thức về điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và đường thẳng y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau.
* về kĩ năng: HS xác định các a và b trong các bài toán cụ thể để 2 đường thẳng song hay cắt nhau. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết cách xác định các tham số đã cho trong hàm số bậc nhất để 2 đường thẳng song hay cắt nhau.
Trọng tâm: Làm bài tập dạng tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax + b(a ạ 0) và đồ thị y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau, song song . Giải các p/trình bậc nhất chứa tham số.
II. chuẩn bị 
GV:Bảng phụ vẽ sẵn 2 hệ trục tọa độ trên lưới ô vuông. Thước kẻ, phấn mầu.
HS:Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.Thước kẻ, com pa, bảng phụ nhóm. 
III. tiến trình dạy-hoc
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút ) 
HS1: Nêu đ/ kiện để 
đ/t (d) y = ax + b (a ạ 0) và đ/t (d') y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
HS1trình bày: 
HS2: cho h/s y = ax + 3. Xác định hệ số a biết khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
kết quả: 7 = a.2 + 3 ị a = 2 ị
 y = 2x + 3 và nhận xét:
y = 2x + 3 cắt y = - 2x (vì a ạ a')
 3.Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 23 Trang 55 SGK: cho hàm số y = 2x + b. Tìm b để :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5).
GV hỏi và làm rõ thuật ngữ: "Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5)" nghĩa là gì.? đ Gọi 1HS tính câu b)
Bài 23 Trang 55 SGK: cho 2 hàm số bậc nhất: y = 2x + 3k
và y = (2m + 1)x + 2k - 3.
a) Tìm m và k để 2 ĐTHS cắt nhau.
b) Tìm m và k để 2 ĐTHS // với nhau.
c) Tìm m và k để 2 ĐTHS trùng nhau.
c)để 2 ĐTHS trùng nhau: a = a', b = b',a và a' ạ 0
ị
10 phút
 +HS trả lời miệng câu a): Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b = -3 ị y = 2x - 3.
+HS: b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5) có nghĩa là khi x = 1 thì y = 5.
Ta thay x = 1 và y = 5 vào pt: y = 2x + b ta được 
 5 = 2.1 + b ị b = 3 ị y = 2x + 3.
Bài 23: HS1 câu a) để 2 ĐTHS cắt nhau thì hệ số a và a' phải khác 0 và khác nhau.
b)để 2 ĐTHS // với nhau thì a = a' và b ạ b' :
 và a, a' ạ0: 
+HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 25 Trang 55 SGK: a) Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:
GV: Chưa cần vẽ hãy nhận xét về hai đường thẳng này?
GV cho HS lên bảng vẽ đồ thị vào hệ trục đã kẻ sẵn, dưới lớp vẽ vào giấy ôli.
Lập bảng để tìm giao điểm với 2 trục:
x
0
-3
x
0
4/3
y
2
0
y
2
0
b) Một đường thẳng // với Ox cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt 2 đồ thị theo thứ tự tại M và N. Tìm toạ độ của M, N.
GV: điểm M và N cùng thuộc đường thẳng // Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 thì hai điểm này có gì giống nhau?.
GV hướng dẫn thay y = 1 lần lượt vào từng côg thức để tìm hoành độ của M và N.
Bài 26 Trang 55 SGK:
Cho hàm số y = ax - 4 và đồ thị là đ/thẳng (d)
a) Tìm a để (d) cắt ĐTHS y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Tìm a để (d) cắt ĐTHS y = -3x +2 tại điểm có tung độ bằng 5.
+GV: trước hết a phải có điều kiện gì để hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất?
+GV: Sau khi có điều kiện a ạ 0 thì khi (d) cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 lúc đó hoành độ giao điểm bằng bao nhiêu? Lúc đó ta tính tung độ giao điểm ntn?
Tương tự câu b):
Giải: Vì tung độ giao điểm bằng 5 và thuộc ĐTHS y = 2x - 1 nên ta có: 
 5 = 2x - 1 ị x = 3 
Vậy hoành độ giao điểm là x = 3.
Thay x = 3; y = 5 vào y = ax - 4 ta có:
 5 = a.3 - 4 ị a = 3.
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y = 3x - 4.
Nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm BT 24 (SBT trang 60).
GV củng cố toàn bài.
10 phút 15 phút
HS: Hai đường thẳng này cắt nhau vì có hệ số a và a' khác nhau. Them nữa chúng cùng đi qua 1 điểm trên trục tung vì b = b'.
2
-1
0
M
N
1
2
1
-1
-3
y
x
-2
HS vẽ đồ thị:
HS: điểm M và N đều có tung độ bằng nhau và bằng 1.
*) Tìm hoành độ điểm M:
Ta thay y = 1 vào công thức hàm số 
ị 1 = 
ị x =(-1): = . Vậy M(; 1).
*) Tìm hoành độ điểm N:
Ta thay y = 1 vào công thức hàm số 
ị 1 = 
ị x = (-1): ()=. Vậy M(; 1).
Bài 26 :
HS: trước hết a ạ 0 thì hàm số y = ax - 4 mới là hàm số bậc nhất.
+HS: Hoành độ giao điểm bằng 2. ta thay giá trị này vào công thức y = 2x - 1 để tìm y. Cuối cùng ta thay x = 2 và y tìm được vào y = ax - 4 sẽ tìm được a.
Giải: Vì hoành độ giao điểm bằng 2 và thuộc ĐTHS y = 2x - 1 nên ta có:
 y = 2.2 - 1 ị y = 3. 
Vậy tung độ giao điểm là 3.
Thay x = 2; y = 3 vào y = ax - 4 ta được:
3 = a.2 - 4 Û a = vậy 
HS ghi nhớ các kiến thức trọng tâm để làm bT cho về nhà.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững đ/kiện để hai đ/thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau trong các BT có tham số.
+ Làm BT20,21,22,24(SBT/T60). ôn lại các khái niệm tga, cách tính góc a khi biết tga.2
3
y
0
1
-2
x
-1,5
2
3
y
1
-1
x
3
0
1
y
3
2
x
0
1
-1,5

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 26.doc