Giáo án Đại số 9 tiết 37 đến 46
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 37 đến 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tiết 37 Ngày dạy: . Đ4.GIảI Hệ PHƯƠNG TRìNH BằNG PHƯƠNG PHáP CộNG ĐạI Số A. Mục tiêu Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phươnng pháp cộng đại số. Rèn kĩ năng giải hệ phương trình. B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức Học sinh: Ôn tập C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:( 8 phút) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế : HS1: ; HS2: => Nhận xét, đánh giá. III. Dạy học bài mới:(26 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng * GV đặt vấn đề như SGK. - GV cho HS tìm hiểu quy tắc cộng đại số - SGK trang 16. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - GV cho HS làm ví dụ 2. ? Hệ số của cùng một biến ở hai phương trình của hệ có gì khác VD trên ? TL: Hệ số khác nhau. ? Làm thế nào để đưa hệ số của cùng một biến ở hai phương trình bằng nhau? TL: - GV hướng dẫn HS làm tiếp. ? Qua hai VD trên hãy nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? * GV chốt lại cách làm. . ? Nhận xét về hệ số của ẩn y của 2 PT trong VD3? ? Vậy ta giải hệ phương trình đó ntn ? TL: Cộng hai phương trình với nhau. - GV gọi HS lên bảng làm => Nhận xét. -Gọi yêu cầu HS làm VD4. ? Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 PT trong VD4 ? TL: Bằng nhau. ? Vậy ta làm ntn ? - GV gọi 1HS lên bảng làm. - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV cho HS làm VD5. ? Nêu cách làm bài này ? TL: Biến đổi hệ số của biến x hoặc y ở hai phương trình bằng nhau, rồi làm như VD4. ? Biến đổi bằng cách nào ? TL: - GV gọi HS lên bảng làm => Nhận xét. ? Hãy làm ?4 và ?5 - SGK ? - GV gọi 1HS lên bảng làm - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. 1.Quy tắc cộng đại số * Quy tắc: (SGK) VD1. Giải hệ PT: Vậy hPT có nghiệm VD2: Giải hệ phương trình : Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-2). * Cách giảI hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: (SGK) 2. áp dụng: 1) Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau): VD3. Giải hPT: Vậy hPT có nghiệm : VD4. Giải hệ PT: Vậy hPT có nghiệm . 2) Trường hợp 2. (Các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT không bằng nhau, cũng không đối nhau). VD5. Giải hPT: Vậy hệ PT có nghiệm: ?4+?5: >tr 18 IV. Củng cố (8 phút) - Nêu cách giải hPT bằng phương pháp cộng đại số? - GV cho HS làm bài tập vận dụng. Bài 20.(>tr 19). Giải hPT: a) Vậy hPT có nghiệm (x=2; y= -3). c) Vậy hPT có nghiệm là (x;y)= (3;-2) V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) - Xem lại các VD và BT đã làm. - Làm các bài 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 tr 19 . Tuần 19 Tiết 38 Ngày dạy: . Luyện tập. A. Mục tiêu Ôn lại cách giải hệ PT bằng phương pháp thế, phương pháp cộng. - Có kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp. - Rèn kĩ năng giải, biến đổi hệ PT. B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức Học sinh: Ôn tập C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Giải hệ PT: HS1: HS2: III. Dạy học bài mới:(34 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Cho hs nghiên cứu đề bài. ? Nêu cách giải hệ phương trình trên ? TL: -Gọi 1 hs lên bảng làm bài - HS khác làm dưới lớp => Nhận xét. - Hãy làm bài 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về hệ số của các biến? TL: Hệ số của biến x ở 2 phương trình bằng nhau. ? Nêu cách làm bài này ? TL: - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - Hãy làm bài 24 - SGK ? Hệ phương trình này có gì khác các bài trước ? TL: Các phương trình chưa có dạng ax + by = c. ?Vậy làm thế nào để đưa về dạng đó ? TL: Nhân ra rồi rút gọn - GV gọi HS lên bảng làm - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Hãy làm bài tập 25 - SGK ? ? Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào ? TL: Khi các hệ số đồng thời bằng 0. ? Vậy P(x)=0 khi nào ? TL: - GV gọi HS lên bảng làm => Nhận xét. - GV cho HS làm bài 26 - SGK. ? Đồ thị h/s y = ax + b đi qua A(2; -2) có nghĩa ntn ? TL: ? Tương tự với điểm B ta có gì ? TL: ? Để tìm được a và b ta làm ntn ? TL: Lập hệ rồi giải - GV gọ HS lên bảng làm. => Nhận xét. * GV chốt đây là dạng toán lập phương trình đường thẳng đI qua 2 điểm. Bài 22 tr 19 . Giải hPT bằng phương pháp cộng đại số: a) Vậy hPT có nghiệm Bài 23 tr 19 . Giải hPT: Vậy hPT có nghiệm Bài 24 tr 19 . Giải hPT: a) Vậy hPT có nghiệm : Bài 25 tr 19 . Tìm m, n: ta có P(x)=0 . Vậy giá trị cần tìm là . Bài 26 tr 19 . Tìm a, b. Ta có đồ thị h/s y = ax + b đi qua A(2; -2) 2a + b =-2 (1). Vì đồ thị h/s y = ax + b đi qua B (-1; 3) -a + b =3 a – b = -3 (2) Từ (1) và (2) ta có hPT: . Vậy hàm số đã cho là IV. Củng cố (2 phút) - Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ? - Khi hêi chưa có dạng cơ bản ta làm ntn ? V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Xem lại các BT đã chữa. -Làm các bài 22b,c ; 27 - SGK (19) + 25 đến 30 - SBT (8) - HD bài 27 - SGK: Bài 27 trr 20 . Giải hPT: Đặt = u; = v ta có hPT . Tuần 20 Tiết 39 Ngày dạy: . Luyện tập. A. Mục tiêu Giải thành thạo hệ PT. Làm được các bài tập có liên quan đến hPT. Rèn kĩ năng suy luận, biến đổi hPT. B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức Học sinh: Ôn tập C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(0 phút) Kết hợp trong bài mới. III. Dạy học bài mới:(32 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng - Cho hs nghiên cứu đề bài 28- SBT. - Nêu hướng làm? TL: - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - HS khác làm dưới lớp => Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - GV cho HS làm bài 27c - SBT. ? Hãy nêu cách làm ? TL: Quy đồng , rút gọn đưa hệ về dạng cơ bản. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - HS khác làm dưới lớp => Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs nghiên cứu đề bài 31 - SBT. ? Nêu hướng làm bài này ? TL: Giải hệ tìm nghiệm rồi thay vào phương trình tìm m ? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - HS khác làm dưới lớp => Nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs nghiên cứu đề bài 32 - SBT. ? Nêu cách làm bài tập này ? TL:+ Tìm giao điểm của D' và D" + Thay toạ độ của điểm đó vào D ? Tìm toạ độ giao điểm bằng cách nào ? TL: Giải hệ phương trình gồm D' và D" - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. - GV chú ý cho HS cách hỏi khác là tìm m để 3 đường thẳng đồng quy. Bài 1.( bài 28 tr 8 ) tìm a, b biết 5a - 4b = -5 và đường thẳng ax + by = -1 đi qua A(-7; 4). Giải: Vì đường thẳng ax + by = -1 đi qua A(-7; 4). Nên ta có: -7.a + 4b = -1. Kết hợp bài ta có hPT: Vậy a = 3, b = 5. Bài 2.( Bài 27 ). Giải hPT: c) hệ PT vô nghiệm. Bài 3. (bài 31 tr 9 ). Tìm m để nghiệm của hPT đã cho cũng là nghiệm của PT 3mx-5y = 2m +1. (*) Giải. Ta có Vì nghiệm của hPT cũng là nghiệm của PT (*) nên ta có: 3m.11 – 5.6 = 2m +1 m = 1. Vậy giá trị cần tìm là m = 1. Bài 4 ( bài 32 tr9). Tìm m để (D): y = (2m – 5)x -5m đi qua giao điểm của hai đt (D’): 2x +3y = 7 và (D”) : 3x + 2y = 13. Giải: Ta có toạ độ giao điểm của (D’) và (D”) là nghiệm của hệ PT: Vậy (D’) và (D”)cắt nhau tại (5;-1) Để (D) đi qua (5; -1) ta có : (2m – 5).5 – 5m = -1 m = 4,8. Vậy giá trị cần tìm là m = 4,8. IV. Củng cố (2 phút) - Nêu các dạng bài tập học trong tiết này ? Và nêucách giải ? V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các bài 33 ; 34 trang 9. - Xem trước bài: " Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình " HD bài 34 - SBT: + Giải hệ hai phương trình trước tìm nghiệm + Thay nghiệm vừa tìm được vào phương trình còn lại, nếu thoả mãn thì là nghiệm của hệ; nếu không thoả mãn thì hệ vô nghiệm. Tuần 20 Tiết 40 Ngày dạy: . Đ4.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. vfA. Mục tiêu - Nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Có kĩ năng giải các loại toán thực tế (Loại toán tỉ lệ thuận). - Rèn năng lực tư duy, phân tích. B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài mới. III. Dạy học bài mới:(37 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Cho hs trả lời ?1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? TL: - HS khác nhận xét bổ xung nêu cần. - GV: Giải toán bằng cách lập hPT, ta cũng làm tương tự. - Cho hs nghiên cứu VD1. ? Bài có mấy đại lượng chưa biết ? TL: 2 ? Vậy ta có thể chọn ẩn ntn ? TL: ? Nêu đk của x, y ? => Nhận xét. - GV giải thích rõ đk. -Từ việc chọn ẩn, số cần tìm là gì ? TL: ? Trong hệ thập phân ? TL: 10x + y ? Chữ số hàng đơn vị lớn hơn hai lần chữ số hàng chục 1 đv PT ? TL: 2y = x + 1 ?Số viết theo thứ tự ngược lại được số nào TL: = 10y + x ? Số mới bé hơn số cũ là 27 đv PT? TL: 10x + y = 10y + x + 27 - Giải hệ hai phương trình vừa lập được ta tìm được x ; y. => Số cần tìm. - GV gọi HS lên làm tiếp. => Nhận xét. - GV cho HS làm VD2 - SGK. - GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ tóm ắt bài toán. ? Trong bài toán có các đại lượng nào tham gia? Những đại lượng nào đã biết? Chưa biết? Mối quan hệ giữa chúng? TL: - Cho HS thảo luận theo nhóm các xâu ?3, ?4, ?5 để làm VD2. - HS làm theo nhóm 10' -Theo dõi mức độ tích cực của HS. -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo. - GV gọi 1HS lên bảng trìng bày. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. ?1. >tr 20. (3') VD1. >tr 20. (13') Giải: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là y (đk: 0 < x 9; 0 < y 9 và x, y Z) số cần tìm là 10x + y. Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đv ta có phương trình 2y = x + 1 hay x – 2y = -1. (1) Khi viết theo thứ tự ngược lại ta được số mới là 10y + x. Vì số mới bé hơn số cũ là 27 đv nên ta có PT: 10x + y = 10y + x + 27 x – y = 3 (2). Từ (1) và (2) ta có hPT: thoả mãn ĐK. Vậy số cần tìm là 74. VD2.>tr 21. (19') Giải: Gọi vận tốc xe tải là x km/h, vận tốc xe khách là y km/h. ĐK x > 0, y > 0. Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13 km nên ta có phương trình: x + 13 = y x – y = -13 (1). Quãng đường xe tải đi được là x + x = (km). Quãng đường xe khách đi được là y (km). Theo bài ra ta có phương trình: + y = 189 14x + 9y = 945 (2). Từ (1) và (2) ta có hệ PT: tm Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h, vận tốc của xe khách là 49 km/h. IV. Củng cố (7 phút) - Nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT? - GV chốt lại cách chọn ẩn cho HS: Thường bài hỏi gì chọn đó làm ẩn. Bài 28 tr 22 . Gọi số lớn là x, số bé là y. đk: x N, y N, y > 124. Vì tổng của chúng là 1006 nên ta có PT: x + y = 1006. (1). Vì số lớn chia số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có x = 2y + 124 x – 2y = 124 (2). Từ (1) và (2) ta có HPT: Thoả mãn đk. Vậy hai số cần tìm là 721 và 294. V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm bài 29, 30 tr 22 . - Đọc trước bài mới. Tuần 21 Tiết 41 Ngày dạy: . Đ6.GiảI bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp). A. Mục tiêu Củng cố phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Có kĩ năng phân tích và giải toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy. Vận dụng giải một số bài tập có liên quan. B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Ôn bài. C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(9 phút) HS1. Chữa bài 35 tr 9 . HS2. Chữa bài 36 tr 9 . III. Dạy học bài mới:(25 phút). Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Gọi 1 hs đọc bài toán ở VD3 - SGK. ? Bài toán có những đại lượng nào? - Đưa bảng phân tích, yêu cầu hs điền bảng: Thời gian hoàn thành công việc Công việc làm trong 1 ngày 2 đội 24 ngày công việc Đội A x ngày công việc Đội B y ngày công việc - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm theo hướng dẫn của GV. ? Nêu cách giải hệ phương trình trên ? TL: Đặt ẩn phụ. - Gọi 1 hs lên bảng giải hPT và trả lời. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. ? Tìm được u và v đã xong chưa ? TL: Chưa, cần tìm x và y. ? Vậy x , y bằng bao nhiêu ? ? Từ đó ta kết luận ntn ? VD3. >. Giải: Gọi thời gian đội A làm một mình xong công việc x ngày Gọi thời gian đội B làm một mình xong công việc y ngày. (điều kiện : x > 24 ; y > 24.) Trong 1 ngày: đội A làm được công việc đội B làm được công việc cả hai đội làm được CV. Vậy ta có PT (1). Năng suất mỗi ngày đội A gấp rưỡi đội B nên ta có PT: (2). Từ (1) và (2) ta có hệ PT: . Đặt => => x = 40 và y = 60. ( Thoả mãn ) Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày, đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày. IV. Củng cố (8 phút) - Khi giải bài toán dạng này cần cú ý gì ? - GV chốt lại cách giải dạng toán năng suất. - Cho HS làm bài 32 - SGK. Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x (h) Gọi thời gian vòi 2 chảy đầy bể là x (h) ĐK: x, y > . 1 giờ vòi 1 chảy được (bể), 1 giờ vòi 2 chảy được (bể) , 1 giờ cả hai vòi chẩy được (bể). Nên ta có PT: + = (1). Vì vòi 1 chảy trong 9 h, sau đó mở cả vòi 2 trong giờ đầy bể nên ta có PT: (2) . Từ (1) và (2) ta có hPT Giải hPT ta được x = 12, y = 8 thoả mãn đk. Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 giờ đầy bể. V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 31, 33, 34 >tr 23, 24. - Chuẩn bị kĩ bài tiết sau luyện tập. Tuần 21 Tiết 42 Ngày dạy: . luyện tập. A. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ PT ( chủ yếu các dạng viết số, quan hệ số, chuyển động). Biết cách phân tích các đại lượng trong bài toán thích hợp, lập được hPT và biết cách trình bày bài toán. Nắm được kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống. B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức. Học sinh: Ôn bài. C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(0 phút) Kết hợp trong bài mới. III. Dạy học bài mới:(39 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Gọi 1 hs đọc đề bài 34 - SGK. -Trong bài toán có những đại lượng nào? ? Chọn ẩn là đạilượng nào ? Điều kiện ? TL: Số luống và số cây. ? Hãy tính số cây ban đầu trong vườn ? ? Hãy tính số cây trong vườn sau lần thay đổi thứ nhất ? ? Theo bài thì lập được phương trình nào ? ? Hãy tính số cây trong vườn sau lần thay đổi thứ hai ? ? Theo bài thì lập được phương trình nào ? ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? - GV gọi 1HS lên bảng giải hệ phương trình . - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. - GV cho HS làm bài 36 - SGK. - GV cho HS làm theo nhóm (10') - HS làm theo nhóm. - GV cho các nhóm đổi bài làm, chấm chéo. - Gọi 1HS lên bảng làm. => Nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa nếu cần. Bài 34 tr 24 . (20') Giải. Gọi số luống ban đầu là x luống Gọi số cây trong một luống ban đầu là y cây ( đk x, y N; x > 4, y > 3) số cây trong vườn là x.y cây. Lần thay đổi thứ 1 ta có số luống là x + 8, số cây mỗi luống là y – 3 => số cây cả vườn là (x + 8)(y – 3) cây Vậy ta có PT: (x + 8)(y – 3) = xy – 54. (1). Lần thay đổi thứ hai ta có số luống là x - 4, số cây mỗi luống là y + 2 => số cây cả vườn là (x - 4)(y + 2) cây Vậy ta có PT: (x - 4)(y + 2) = xy + 32. (2). Từ (1) và (2) ta có hPT: Giải hPT ta được x = 50, y = 15 t/m Vậy số cây trong vườn là 50.15 = 750 cây. Bài 36 tr 24 . (19') Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y. đk x, y N*. Vì tổng số lần bắn là 100 ta có PT: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 x + y = 18. (1). Vì điểm số TB là 8,69 ta có PT: 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6y = 8,69.100. 4x + 3y = 68 (2). Từ (1) và (2) ta có hPT: Giải hPT ta được x = 14, y = 4 t/m. Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần, số lần bắn được điểm 6 là 4 lần. IV. Củng cố (2 phút) - Nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? - Khi chọn ẩn cần chú ý gì ? V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Ôn lại lí thuyết. -Xem lại cách giải các bài tập. -Làm các bài 37, 38, 39 >tr 24, 25. - HD bài 37 - SGK: + Nếu chuyển động cùng chiều, sau 20 giây thì : S n - S c = 1 ( vòng) = 20 + Nếu chuyển động ngược chiều, sau 4 giây thì : S n + S c = 1 ( vòng) = 20 Tuần 22 Tiết 43 Ngày dạy: . luyện tập A. Mục tiêu Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Tập trung vào loại toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm. Biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Cung cấp kiến thức thực tế cho học sinh. B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Ôn bài. C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 37 tr 24 đã hướng dẫn ở tiết trước. III. Dạy học bài mới:(33 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Cho hs nghiên cứu đề bài 38 -SGK. - Gọi 1HS đọc đề bài, GV tóm tắt . - HS dưới lớp tóm tắt bài toán. ? Bài yêu cầu tìm gì ? ? Vậy ta chọn ẩn ntn ? ? Hãy tính lượng nước mỗi vòi chảy được trong 1 giờ ? ? Khi đó cả hai vòi chảy trong 1 giờ được bao nhiêu ? ? Theo bài ta có phương trình nào ? ? Tính lượng nước vòi 1 chảy được trong 10 phút ? ? Tính lượng nước vòi 2 chảy được trong 12 phút ? ? Theo bài ta có phương trình nào ? ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? ? Hãy giải hệ phương trình trên ? - GV gọi 1HS lên bảng làm. - HS khác làm vào vở . => Nhận xét. - GV nhận xét. - Hãy làm bài 39 -SGK. - GV gọi 1HS đọc đề bài. - GV tóm tắt đề bài. ? Loại hàng có mức thuế VAT nghĩa là gì? - GV lấy 1 VD cụ thể cho HS hiểu rõ. ? Bài hỏi gì ? ? Vậy ta chọn ẩn ntn ? ĐK các ẩn? ? Loại hàng thứ nhất thuế 10% thì phải trả bao nhiêu tiền ? ? Loại hàng thứ hai 8% thuế thì phải trả bao nhiêu tiền ? ? Theo bài ra ta có phương trình nào ? ? Hãy làm tương tự khi thuế là 9% ? -Gọi 1 hs lên bảng tương tự lập PT (2) - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? ? Hãy giải hệ phương trình đó ? - GV gọi 1HS lên bảng làm. - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. Qua bài toán, nêu bài toán mới? => Nhận xét. Bài 38 tr 24 . (17') Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là y (h). ( đk x, y > ). Mỗi giờ vòi 1 chảy được bể. Mỗi giờ vòi 2 chảy được bể. Mỗi giờ 2 vòi chảy được là bể. Nên ta có PT: (1). Vòi 1 chảy trong 10 phút được bể Vòi 2 chảy trong 12 phút được bể. Khi đó cả hai vòi chảy được bể ta có phương trình: (2). Từ (1) và (2) ta có hệ PT: . Giải hPT ta được (x = 2, y = 4) thoả mãn đk. Trả lời: Vòi 1 chảy một mình hết 2 giờ đầy bể, vòi 2 chảy riêng hết 4 giờ đầy bể. Bài 39 tr 25 . (16') Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng (không kể thuế VAT) lần lượt là x và y triệu đồng. đk x > 0, y > 0. Vậy loại hàng thứ nhất với mức thuế 10% phải trả là triệu đồng. Loại hàng thứ hai với mức thuế 8% phải trả là triệu đồng. Vì tổng tiền phải trả là 2,17 triệu ta có PT 110x + 108y = 217 (1). Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả triệu đồng. Vì khi đó phải trả 2,18 triệu đồng ta có PT =2,18 109x + 109y = 218 x + y = 2 (2). Từ (1) và (2) ta có hPT: Giải hPT ta được x = 1, 5 ; y = 0,5 thoả mãn đề bài. Vậy giá tiền mỗi loại hàng chưa kể thuế VAT là 1,5 triệu và 0,5 triệu đồng. IV. Củng cố (2 phút) GV nêu lại các dạng bài tập trong tiết học. V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Chuẩn bị tốt các kiến thức trong chương. Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 40, 41, 42 . Tuần 22 Tiết 44 Ngày dạy: ôn tập chương iii (tiết 1). A. Mục tiêu Củng cố các kiến thức : khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và minh hoạ hình học của chúng. Ôn tập các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. B. Chuẩn bị C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra 15 phút Câu 1 : (3 đ ) Chọn đáp án đúng 1. Cho hệ PT . Xác định nghiệm của hệ : a. (1;-2) c.(-2;7) b. (-1;4) d.(4;-1 ) 2. Cho PT 2 ẩn : -x+y = 5 . Dạng tổng quát nghiệm của pt là : a. (x ; x+5) c . Cả a,b đều sai . b. d . Cả a,b đều đúng 3. Gọi là số tự nhiên có 2 chữ số , điều kiện của a , b là : a. a, b N b. a, b N , c. a, b N d. a, b N Câu 2 : (7 đ) Giải các hệ pt sau : Đáp án : Câu 1 : b,d,c Câu 2 : a , () b, (1;-1) c, () III. Dạy học bài mới:(38 phút). Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng -Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? - Cho ví dụ? -Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm? ?Hệ phương trình (I) vô nghiệm khi nào? Vô số nghiệm khi nào ? Có nghiệm duy nhất khi nào ? ? Hãy giải thích kết quả đó ? ? Vậy trước khi giải một hệ phương trình cần làm gì ? - GV chiếu bài tập: Xác định số nghiệm của các hệ phương trình sau: 1) ; 2) 3) - GV gọi HS làm tại chỗ. - Có các cách giải hệ phương trình? Nêu cụ thể từng phương pháp? ? Hãy làm bài 40 - SGK ? -Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút giải bài tập 40 tr 27 >theo các bước: + Dựa vào các hệ số của hPT, nhận xét số nghiệm của hệ? +Giải hPT bằng phương pháp cộng hoặc thế. + Minh hoạ hình học kết quả tìm được. (chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần) => Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. ? Hãy làm bài 41a- SGK ? ? Nêu cách làm từng câu ? TL: - GV gọi 1HS lên bảng làm - HS khác làm cá nhân . - GV thu hai bài làm dưới lớp. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. => Nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài 42 - SGK. ? Hãy nêu cách làm ? TL: Thay m vào hệ rồi giải. - GV cho HS làm bài phần a. - GV gọi 1HS lên bảng làm - HS khác làm ra bản trong. - GV thu hai bài làm dưới lớp. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV chiếu bài vừa thu lên bảng => Nhận xét. I. lí thuyết: 1. PT bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c trong đó a, b là các số cho trước, a 0 hoặc b 0. 2. Một HPT bậc nhất hai ẩn (I) ( a,b,c,a',b',c' khác 0 ) -Có vô số nghiệm d cắt d' - Vô nghiệm(d) // (d’) . - Có một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) 3. Giải hệ phương trình: -Phương pháp thế. -Phương pháp cộng đại số. II. Bài tập: Bài 1( bài 40 tr 27 ). Giải các HPT và minh hoạ bằng hình học: Bài 2 (Bài 41 tr 27 ). Giải các hPT sau: a) Vậy hPT có nghiệm Bài 3. ( bài 42 tr 27). Giải hPT: a) khi m = -.Ta có hPT Vì PT (1) vô nghiệm nên hPT vô nghiệm. IV. Củng cố (2 phút) - Trước khi gải hệ phương trình ta cần chú ý gì ? V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 43, 44, 45 - SGK ( 27) + 51, 52, 53 tr 11 . -Tiết sau ôn tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình Tuần 23 Tiết 45 Ngày dạy: . ôn tập chương III (tiếp) A. Mục tiêu Củng cố các kiến thức đã học trong chương. Trọng tâm là giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước. Vận dụng giải tốt các bài tập. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Ôn bài. C. Tiến trình bài giảng I. Tổ chức lớp( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(0 phút) Kết hợp trong bài mới. III. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài 43 - SGK. - GV treo bảng phụ: ? Bài hỏi điều gì ? ? Vậy chọn ẩn ntn ? ? Hãy tính quãng đường mỗi người đi được cho tới khi gặp nhau tại C ? ? Hãy tính thời gian mỗi người đi ? ? Hai người cùng xuất phát, đi đến khi gặp nhau thì ta có điều gì ? ? Tương tự hãy lập phương trình liên quan đến dữ kiện thứ hai ? - GV gọi HS lên làm. - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Theo bài ta có hệ phương trình nào ? TL: - HD giải bằng cách đặt ẩn phụ. - GV yêu cầu HS về nhà giải hệ rồi kết luận. - GV yêu cầu HS làm bài 45 - SGK. ? Hãy tóm tắt bài toán trên ? ? Hãy nêu cách chọn ẩn ? Điều kiện ? ? Tính phần công việc mối đội làm trong 1 ngày ? ? Theo bài ta có hệ phương trình nào ? ? Tính phần công việc mối đội làm trong 8 ngày ? ? Theo bài ta có phương trình nào ? ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? ? Ta giải hệ phương trình trên ntn ? TL: - GV gọi HS lên bảng làm. => Nhận xét. Bài 43 tr 27 . Giải Gọi vận tốc người thứ nhất là x km/h Gọi vận tốc người thứ hai là y km/h ( ĐK: x , y > 0 ; giả sử x > y) Quãng đường người thứ nhất đi được là AC = 2 km Quãng đường người thứ hai đi được là BC = AB - AC = 3,6 - 2 = 1,6 km Thời gian người thứ nhất đi hết đoạn AC là ( h) Thời gian người thứ hai đi hết đoạn BC là ( h) Vì hai người cùng xuất nên ta có Khi hai người gặp nhau ở chính giữa đoạn đường thì quãng đường mỗi người đI được là: AD = BD = 3,6 : 2 = 1,8 (km). Thời gian người thứ nhất đi hết đoạn AD là ( h) Thời gian người thứ hai đi hết đoạn BD là ( h) Theo bài ta có phương trình Từ (1) và (2) có hệ: Bài 45 tr 27 . Gọi thời gian đội 1 làm riêng để HTCV là x ngày, thời gian đội 2 làm riêng (với năng suất ban đầu để hoàn thành công việc là y ngày. ĐK: x > 12, y > 12. Vậy mỗi ngày đội 1 làm được công việc, đội 2 làm được công việc. Mỗi ngày hai đội làm được CV nên ta có PT: (1). Hai đội làm trong 8 ngày được Đội 2 làm với năng suất gấp đôi sau 3,5 ngày thì h
File đính kèm:
- Dai 9 tu tiet 37-46.doc