Giáo án Đại số 9 tiết 47: Hàm số y = ax^2 (a khác 0)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 47: Hàm số y = ax^2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 
Tiết 47: hàm số y = ax2 (a ạ 0)
*****************************
I. Mục tiêu bài dạy.
* về kiến thức: Thông qua ví dụ HS nhận biết được dạng TQ của hàm số y = ax2. Đồnh thời với việc tính giá trị của hàm số HS biết được tính chất của hàm số trong 4 trường hợp theo hệ số a và giá trị của x. Biết được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số với a > 0 và a < 0.
* về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán khi điền giá trị vào bảng và nhận xét sự đồng biến và nghịch biến
* về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như tính toán cẩn thận.
Trọng tâm: Phát hiện các tính chất của hàm số y = ax2 thông qua bảng giá trị.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
HS: + Ôn tập lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 
 + máy tính bỏ túi. 
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho đa thức f(x) = 5x2 tính f(-3), f(3), f(-2), f(2), f(-1), f(1) hãy nhận xét giá trị của đa thức khi giá trị của biến đối nhau.
IV. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV giới thiệu VD như SGK (giơi thiệu về chuyển động rơi tự do) và yêu cầu HS lên điền vào bảng.
t
1
2
3
4
S = 5t2
+ GV giới thiệu lại quy tắc cho một hàm số bởi bảng: ứng mỗi giá trị của x thì chỉ luôn xác định duy nhất một giá trị tương ứng là y.(tức là với 2 giá trị x như nhau thì ơhải nhận được 2 giá trị y tương ứng như nhau).
+GV cho HS thấy sự tăng nhanh của hàm số bậc hai khác so với hàm số bậc nhất (lấy VD về chuyển động đều sau những khoảng thời gian bằng nhau thì đi được những quãng đường bằng nhau).
10 phút
+ HS làm quen với việc tính giá trị của đa thức f(t) = 5t2 để thực hiện điền vào bảng giá trị:
t
1
2
3
4
S = 5t2
5
20
45
80
+HS trả lời câu hỏi: trong giấy thứ nhất vật đi được quãng đường bao nhiêu? tương tự với giây thứ 2, 3, 4 đ nhận xét.
+ HS ghi dạng TQ của hàm số :
y = ax2 (a ạ 0)
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số bậc nhất
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS thực hiện ?1 SGK:
điền vào bảng giá trị:
+ GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?2:
đối với hàm số y = 2x2thì khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trj của hàm số y tăng hay giảm? hỏi tương tự khi x tăng nhưng luôn dương
10 phút
+ HS tính giá trị và điền vào bảng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y= -2x2
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Gv đạt câu hỏi tương tự cho hàm số y = -2x2 từ đó HS tìm ra tính chất của hàm số trong 4 trường hợp theo hệ số a và hê số x:
đHS đọc lại tính chất trong SGK
+GV cho HS quan sát sơ đồ cây về tính chất của hàm số bậc hai y = ax2:
x < 0 n/biến
a > 0 
x > 0 đ/biến
y = ax2 (a ạ0)
x < 0 đ/biến
x >0 n/biến
a > 0 
+GV cho HS làm ?3 và đọc nhận xét sau đó yêu cầu HS làm tại chỗ ?4:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y =x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
10 phút
+HS trả lời khi quan sát ở bảng và tìm ra tính chất của hàm số y = ax2.
+HS chon mũi tên điền vào bảng mà GV cho sẵn:
x
-
0
+
y= ax2
(a > 0)
0
min
y= ax2
(a < 0)
0
max
+HS trả lời ?3: 
đgiá trị của h/s y = 2x2luôn > 0 khi x ạ 0 và bằng 0 khi x = 0.
đgiá trị của h/s y = -2x2luôn < 0 khi x ạ 0 và bằng 0 khi x = 0.
+HS đọc nhận xét và điền chữ min, max vào vị trí trong bảng nhận xét.
+HS làm ?4 để kiểm nghiệm nhận xét vừa nêu ra.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS làm BT1 SGK:
Công thức S = pR2 có phải là hàm số bậc hai dạng y = ax2 hay không nếu phải thì vai trò các đại lượng sẽ như thế nào?
+GV chjo HS trả lời câu hỏi b) và thực hiện phép tính bán kính khi biết diện tích của đường tròn:
+ Yêu cầu HS nhắc lại tính chất ủa hàm số bậc hai y = ax2 (a ạ 0). Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong mỗi trường hợp a 0.
+GV củng cố toàn bài, yêu cầu làm bài tập về nhà.
10 phút
+ BT1:
R (cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = pR2 (cm2)
a)HS dùng máy tính bỏ túi để tính kết quả rồi điền vào bảng:
+HS trả lời câu hỏi:
b) Nếu bán kín tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng gấp 9 lần.
c) Nếu biết diện tích S thì bán kính được tính theo công thức:
HS thay số: biết S = 79,5 (cm2) thì bán kính đường tròn sấp sỉ là:
 (cm).
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Học thuộc tính chất của hàm số y = ax2 theo sơ đồ. Làm BTVN: BT2, BT3, BT4 (SGK tr 27)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 47.doc