Giáo án Đại số Lớp 8

doc25 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2009

Tiết 43 Đ2: phương trình bậc nhất một ẩn
 và cách giải
A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
- Rèn kĩ năng giải phương trình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh: ôn lại các tính chất.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Trong các số sau: số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây:
a) b) c) 
Gv nêu đề bài và gọi HS lênbảng làm baìo số còn lại làm bài cá nhân,
GV gọi một HS nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng

- Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.
- 3 học sinh lấy ví dụ.

? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức.
- Giáo viên đưa ra qui tắc chuyển vế. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.




- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.




- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK.
- Học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
? Nêu cách giải bài toán.






- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng 
ax + b = 0; a và b là 2 số (a0)
VD: 2x + 1 = 0

2. Hai qui tắc biến đổi phương trình 
a. Qui tắc chuyển vế
 
?1 Giải phương trình:
 
b. Qui tắc nhân với 1 số

?2 Giải các phương trình 
 
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 

Xét phương trình tổng quát
ax + b = 0 (a0)
 ax = -b (chuyển b sang VP)
 x = (chia cả 2 vế cho a)
Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = 
?3 Giải phương trình 
- 0,5x + 2,4 = 0
 - 0,5x = -2,4
 x = 
vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình.
3,. Củng cố luyện tập: 
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Bài tập 8 (trang10 - SGK) (4 học sinh lên bảng làm bài)
 
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình 
 
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình.


4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh học theo SGK . Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình.
- vận dụng cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Làm các bài tập 6, 9 trang 9 + 10 SGK 
- Làm bài tập 12, 16, 17, 18, (trang 4 + 5 SBT)








































Ngày tháng năm 2009
Tiết 45 Đ3: phương trình đưa về dạng: ax + b = 0
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Yêu cầu học sinh nắm vứng phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập như sau:
Bảng phụ 1: Giải phương trình: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc.
…......................................................
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
…......................................................
- Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
….......................................................
Bảng phụ 2: Giải phương trình 


- Qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
…......................................................
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
…......................................................
- Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
….......................................................
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ	
Giải các phương trình:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp làm bài vào phiếu học tập.
- 1 học sinh lên bảng điền vào phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng và phát phiếu học tập.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên điền vào bảng phụ
? Trả lới ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-GV nhắc lại cho HS ghi nhớ cách giải


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.


- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu thiếu, sai)





- Giáo viên đưa ra chú ý và lấy ví dụ minh hoạ
1. Cách giải 
. Ví dụ:








?1 Cách giải phương trình:
- Bước 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc, qui đồng rồi khử mẫu.
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
2. áp dụng 
?2 Giải phương trình:





Phương trình có tập nghiệm 
* Chú ý:
- Khi giải 1 phương trình ta đưa về dạng 
ax + b = 0 hoặc ax = -b
- Trong quá trình biến đổi dẫn đến trường hợp hệ số của ẩn bằng 1.
3. Củng cố luyện tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (trang 12-SGK) (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm ra chỗ sai của bài toán)
a) Sai: Chuyển vế mà không đổi dấu.
b) Sai ở chỗ chuyển -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11d,f (2 học sinh lên bảng trình bày)
d) 




Vậy tập nghiệm của phương trình là 
f) 







Vậy tập nghiệm của phương trình là 

4. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, các bước giải toán.
- Làm bài tập 11 cauu a, b, c, d, e, bài tập 12 (SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21, 22 (tr6- SBT)
 	


Ngày tháng năm 2009

Tiết 46 luyện tập 

A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi bài 14 và lời giải bài 20.
- Học sinh: Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ 
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
- Học sinh 3: 
GV cho cả lớp làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 14 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.



- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
? Nhận xét quãng đường đi được của ô tô và xe máy sau x giờ.
- Học sinh trả lời.
? Biểu diễn quãng đường của ô tô và xe máy theo x.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.



- Yêu cầu học sinh làm các câu b, d, e, f bài tập 17. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn làm nháp.
- 4 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.



- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày.
Bài tập 14 (tr13-SGK) 
*Phương trình có nghiệm là 2.
*Phương trình: có nghiệm là 
Phương trình: có nghiệm 
Bài tập 15 (tr13-SGK) 
Xe máy: HN HP 
Sau 1h. 1 Ô tô: HN HP, 
Sau x giờ 2 xe gặp nhau.
Bài giải
Khi xe máy đi được x giờ thì ô tô đi được x-1 giờ.
Quãng đường xe máy đi được sau x giờ là: 32x(km)
Quãng đường ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1) (km)
Vậy ta có phương trình cần tìm là:
 
Bài tập 17 (tr14-SGK) 
b) 


 Vậy tập nghiệm của phương trình là 
d) 



e) 



f) 


0.x = 9 nên phương trình vô nghiệm.
3. Củng cố: 
- Hãy nêu lại cách giải phương trình đưa về dạng 
 (hay ax = -b)
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 23, 24, 25 (SBT)









Ngày tháng năm 2009
 
 Tiết 47 Đ4:phương trình tích 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất.
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ 2 và 3.
- Học sinh: ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
C. Tiến trình bài giảng: 
1.. Kiểm tra bài cũ: 
Giải các phương trình:
- Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1
- Học sinh 2: 
GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên: người ta gọi phương trình là phương trình tích.
- Học sinh lấy ví dụ khác
- 1 học sinh trả lời ?2
? Tương tự tìm nghiệm của phương trình trong ?1



? Vậy muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào.
- Học sinh nêu ra cách giải.








 - Giáo viên đưa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng.
- Học sinh nghiên cứu và đưa ra cách làm của bài toán.



- Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a 
- 1 học sinh lên bảng trình bày.






- Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.




- Giáo viên đánh giá, chốt kết quả.
?1 

1. Phương trình và cách giải 
?2
Ví dụ: giải phương trình


Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 
 x = 3/2
* Cách giải:
Phương trình có dạng 
A(x).B(x) = 0 
Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 
 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phương trình.
2. áp dụng 
* Ví dụ: SGK 
* Nhận xét:
B1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
B2: Giải mỗi phương trình và kết luận.
Bài tập 22a

Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 
và x = -5/2
?3

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1 
 x = 3/2
?4

Vậy nghiệm của PT là x = 0 và x = -1
3.. Củng cố luyện tập: 
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 21 (trang17-SGK), học sinh còn lại làm tại chỗ.
ĐS: a) x = 2/3, x = -5/4; 
 b) x = 3, x = 20; 
 c) x = -1/2; 
 d) x = -7/5, x = 5, x = -1/5
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài tập 22 (phần còn lại)
 
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học theo SGK
- Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28; 30; 33 (trang7;8-SBT)
- Đọc trước nội dung bài tập 26 ( trang 17-SGK)



Ngày tháng năm 2009


 Tiết 48 luyện tập 

A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đưa về dạng phương trình tích.
- Thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phương trình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: chuẩn bị 4 bộ đề cho 4 nhóm chơi trò chơi
+ Đề số 1: Giải phương trình 
+ Đề số 2: Thay giá trị của x vừa tìm được vào và tìm y trong phương trình 
+ Đề số 3: Thay giá trị của y vừa tìm được vào PT và tìm z trong phương trình 
+ Đề số 4: Thay giá trị của z vừa tìm được vào PT và tìm t trong phương trình với điều kiện t > 0
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giải phương trình:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
 GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn

2. Bài mới:

Hoạt động của GC và HS
Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 23
- Cả lớp làm bài vào vở


- 2 học sinh lên bảng làm câu a và câu c.
- Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày cho khoa học.












- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và câu d
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nếu không làm được









- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- 2 đại diện nhóm lên bảng làm.





- Giáo viên cho học sinh cử 4 nhóm chơi trò chơi và phổ biến luật chơi.
- Nhóm nào làm đúng và xong trước thì giành chiến thắng.
- Học sinh cử 4 nhóm và tiến hành.

Bài tập 23 (tr17-SGK) (6')

Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = 

Vậy tập nghiệm của phương trình là 

Bài tập 24 (trang 17-SGK) (6')


Vậy tập nghiệm của PT là 

Vậy tập nghiệm của PT là 
Bài tập 25 (trang17-SGK) 

Vậy tập nghiệm của PT là 

Tập nghiệm của PT là 
Bài tập 26 (trang17-SGK) 



3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại cách giải phương trình tích, làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài tập 23b,d; 24b,c (tr17-SGK)
- Làm bài tập 31; 34 (tr8-SBT)
- Ôn lại cách tìm ĐKXĐ



Ngày tháng năm 2009
Tiết 49

Đ5:phương trình chứa ẩn ở mẫu 

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phương trình chữa ẩn ở mẫu.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phương trình.
- Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác.
B. Chuẩn bị: 
- Học sinh: phiếu học tập ghi nội dung như sau: 
Giải phương trình: 
- Tìm ĐKXĐ: ......................................
- Qui đồng mẫu hai vế phương trình
..............................................................
- Giải phương trình vừa tìm được
..............................................................
- Kết luận (các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình)
.............................................................
- Học sinh: Ôn tập lại cách tìm ĐKXĐ.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giải các phương trình sau:
 - Học sinh 1: 
 - Học sinh 2: 
GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK 
- Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu cách làm của bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm và trả lời ?1

- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK.
- Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu ra cách làm bài. 
- Giáo viên chốt lại: 
*cho mẫu bằng 0 rồi tìm giá trị của ẩn láy các giá trị của ẩn làm cho mẫu khác 0
- Cả lớp trình bày vào vở.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.








- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và làm bài ra phiếu học tập.
- Đại diện một học sinh lên bảng làm bài.
- Các nhóm khác nhận xét.
? Nêu các bước giải bài toán.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên c học sinh làm bài tập 27b
- cả lớp làm nháp
- 1 học sinh lên bảng làm.

1. Ví dụ mở đầu 



?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình vì khi x = 1 giá trị của mẫu bằng 0
- Khi biến đổi phương trình để làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình không tương đương với phương trình ban đầu.
2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình 






?2 Tìm ĐKXĐ của phương trình:
a) 
Cho 
Vậy ĐKXĐ: 
b) 
Cho 
ĐKXĐ:
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu






* Các bước giải: SGK 

Bài tập 27b (trang 22-SGK) Giải PT:
 (1)
ĐKXĐ: 
 (1) 
 
 ĐKXĐ 
 Vậy tập nghiệm của PT: 
3. Củng cố luyện tập
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27a, c: Giải phương trình 
a) (1)
ĐKXĐ: 
(1) 

Vậy tập nghiệm của PT là 
c) (2)
ĐKXĐ: 
(2) 

Vậy tập nghiệm của PT là 

4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phương trình.
- Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm bài tập 27d; 28 (trang 22-SGK). Bài 35; 36; 37; 38 (trang 8; 9-SBT)



Ngày tháng năm 2009
Tiết50
 Đ5:phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết2)

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
GV cho cả lớp làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn
2.. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Yêu cầu trả lời ?3 – SGK 
- Lớp làm nháp
- 2 học sinh lên bảng trình bày.





- Cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Giáo viên đánh giá.








- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 28 SGK (cho học sinh làm 2 câu a và b trước)
- Cả lớp làm nháp.
- 2 học sinh lên bảng trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Giáo viên đánh giá, bổ sung 








- Giáo viên mở rộng bài toán (câu c) bằng cách đặt ẩn phụ
- Học sinh chú ý theo dõi.
4. áp dụng 
Ví dụ: SGK 
?3 Giải phương trình:
a) (1)
ĐKXĐ: 
(1) 

Vậy tập nghiệm của PT là 
b) (2)
ĐKXĐ: 
(2) 


ĐKXĐ 
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
* Bài tập tại lớp 
Bài tập 28 (trang 22-SGK) 
 Giải các PT:
a) (1)
ĐKXĐ: 
(1) 
 ĐKXĐ 
Vậy tập nghiệm của PT là 
b) (2)
ĐKXĐ: 
(2) 

 ĐKXĐ 
Vậy tập nghiệm của PT là: 
c) (3)
ĐKXĐ: 
(3) 
 ĐKXĐ 
Vậy tập nghiệm của PT là 
d) (4)
ĐKXĐ: 
(4) 

 Vô lí
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài 39; 40; 42 (tr10-SBT)
 

Ngày tháng năm 2009
Tiết 51

Đ6: giải bài toán bằng cách lập phương trình 

A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ghi như sau:

Gà
Chó
Tổng số
Số con



Số chân



+ Bảng phụ ghi lời giải ví dụ 2.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài 6
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK 
- Cả lớp nghiên cứu,1 học sinh đọc ví dụ 1
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.




- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.



- Giáo viên đưa ra ví dụ 2
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập.


Gà
Chó
T. số
Số con
x
36-x
36
Số chân
2x
4(36-x)
100
- Giáo viên treo bảng phụ lời giải của bài toán lên bảng và hướng dẫn học sinh làm.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3
- Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.










- Giáo viên treo bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi nhớ.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 
* Ví dụ 1:

?1 a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x (km)
b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: (km/h)
?2
a) 500 + x
b) 10x + 5


2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
* Ví dụ 2:
Tóm tắt:
Gà + chó = 36 con.
Chân gà + chân chó = 100
Hỏi: Gà = ? con; chó =ôncn









?3
 Gọi số chó là x con 
 (x nguyên, dương, x<36)
 Số gà là 36 - x (con)
Số chân chó là 4x (chân)
Số chân gà là 2.( 36 – x ) (chân)
Theo bài ra ta có phương trình:
2(36 - x) + 4x = 100
72 - 2x +4x = 100
 2x = 28 x = 14
Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 - 14 = 22 con
Đáp số: Gà 22 con
 Chó 14 con
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK)

3. Củng cố luyện tập: 
- Làm bài tập 34 ( trang 25-SGK)
Gọi mẫu số của phân số là a (aZ, a0)
 Tử số của phân số là: a - 3
Khi tăng thêm 2 đơn vị mẫu số là a + 2, tử số là a - 1
Theo bài ra ta có phương trình: 
 2a - 2 = a+2 a = 4
Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1
Vậy phân số cần tìm là 
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc cách phân tích bài toán
- Làm các bài 35, 36 trang 26-SGK; 43 47 trang11-SBT 
- Đọc trước bài 7
	





Ngày tháng năm 2009
Tiết 52
giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiết 2) 

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết vận dụng để giải các bài toán không quá phức tạp.
- Rèn kĩ năng phân tích và giải toán.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ phần kẻ khung tr27 và ?4 tr28-SGK.
- Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh 1: Làm bài tập 43 trang 11-SBT.
 - Học sinh 2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn
2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
? Cho biết các đại lượng tham gia bài toán.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phân tích cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn.
- Giáo viên đánh giá.





- Giáo viên treo bảng phụ 2
- Yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.









- Giáo viên chốt lại cách giải toán.
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ví dụ 

Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) (x>2/5)
 Quãng đường xe máy đi được là 35x (km)
Thời gian ô tô đi được là là x - 2/5 (h)
Quãng đường ô tô đi được là 45 (x- 2/5) (km)
Theo bài ra ta có phương trình:
35x + 45(x - 2/5) = 0
Giải ra ta có: x = 27/20
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau
 là 27/20 (h) = 1h21'
?4
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của xe máy là S (km) (0 < S < 90)
 Quãng đường đi của ô tô là 90 - S (km)
Thời gian đi của xe máy là (h)
Thời gian đi của ô tô là (h)
Theo bài ta có:

Giải ra ta có S = (km)
 thời gian cần tìm (h)
?3 Cách 1 ngắn gọn hơn.

3. Củng cố luyện tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 – trang 30 SGK.
Gọi thời gian quãng đường từ A B là x (km) (x >0)
Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đường AB lần lượt là 3,5 (h) và 2,5 (h)
Vận tốc trung bình của xe máy là (km/h)
Vận tố trung bình của ô tô là (km/h)
theo bài ta có phương trình: 
Giải ra ta có: x = 175 (km), vận tốc TB xe máy 50 (km/h)
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại ví dụ trong SGK.
- Làm bài tập 38, 39 ( trang 30-SGK), đọc phần đọc thêm

 
 Ngày tháng năm 2009
Tiết 53
Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 
A. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng phân tích và giải bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong cách trình bày của lời giải của bài toán.
B. Chuẩn bị: 
- Máy chiếu, giấy trong.
C. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
- Học sinh đọc bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài.





- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong của một vài học sinh đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét.





- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Các nhóm làm việc và trình bày ra giấy trong.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu 
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả và lưu ý cách trình bày.

Bài tập 40 (tr31-SGK) 
Gọi số tuổi của bạn Phương năm nay là x tuổi (xZ, x>0)
 số tuổi mẹ bạn Phương năm nay là 3x tuổi
Sau 13 năm nữa: Tuổi của bạn Phương là x+13 tuổi
Tuổi của mẹ bạn Phương là 3x+13 tuổi
Theo bài ta có:
3x + 13 = 2(x + 13)
Giải ra ta có x = 13 tuỏi
Vậy bạn Phương năm nay 13 (tuổi)

Bài tập 41 (trang 31-SGK) 
Gọi chữ số hàng chục là x (0<x9)
 Chữ số hàng đơn vị là 2x
Khi thêm số 1 vào giữa số mới
là = 100x + 10 + 2x = 102x + 10
Theo bài ta có:
102x + 10 = 10x + 2x + 370
Giải ra ta có x = 4
 số cần tìm là 48

Bài tập 42 (trang 31-SGK) 
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là x (10x99)
Khi viết thêm số 2 vào bên trái và bên phải số đó là =200 +10x 2 = 2002 + 10x
Theo bài ta có PT: 
2002 + 10 x = 153x
Giải ra ta có: x = 14
Vậy số ban đầu là 14
3. Củng cố luyện tập
 - Học sinh nhắc lại các bước làm bài.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài toán trên.
- Làm bài tập 44 48 (trang 31-32 SGK)

HD bài tập 46


Độ dài quãng đường
(km)
Thời gian đi
(giờ)
Vận tốc
(km/h)
Trên đoạn AB
x
dự định 

Trên đoạn AC
48
1
48
Trên đoạn CB
x - 48

48 +6 =54

Đs: AB = 120 (km)

Ngày tháng năm 2009
Tiết 54

luyện tập 

A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài giảng: 
1.. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 45 - tr31 SGK (ĐS: 300 tấm)
2.. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46.
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán.
 48 km
A
B
C

? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có)


- Yêu cầu 

File đính kèm:

  • docdai so tiet43den53.doc