Giáo án đầy đủ Ngữ Văn học kì I Lớp 8

doc139 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đầy đủ Ngữ Văn học kì I Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
	Tiết 1 – 2 
	Văn bản : 
Tôi đi học 
A. Mục tiêu cần đạt : 
	- Hiểu và phát triển được những cảm giác êm dịu, trong sang, mang mác buồn của nhân vật “Tôi” ở buổi tịu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
	- Thấy được ngòi bút giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh 
	- Rèn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi”, lien tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản than 
B. ChuÈn bÞ : B¶ng phô
C. ThiÕt kÕ bµi d¹y häc:
I. æn ®Þnh tæ chøc:
II.Bµi míi: Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kĩ niệm về buổi học đến trường đầu tiên : “Ngày đầu tiên đi học… bên em”. “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, bỡ ngơ của nhân vật “Tôi”, chú bé đựoc mẹ đưa đến trường cào học lớp năm trong ngày tịu trường.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
	
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß

Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung 
G/v đọc mẫu, 2 – 3 h/s nối nhau đọc toàn bài 
- Nhận xét cách đọc
? Hãy trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ? 







H/s đọc chú thích, giải thích các từ 
? Văn bản “Tôi đi học” đươợ viết theo thể loại nào ?
? Cảm nhận đầu tiên của em về văn bản là gì ?
? Kể tên những nhân vật được nói đến trong tác văn bản ? Hãy cho biết nhân vật chính là ai ? Vì sao đó là nhân vật chính ?

? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của “Tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ? Tương ứng với đoạn nào cảu văn bản ?




Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết : 
? Nỗi nhớ buổi tịu trường của tác giả đi khỏi nguồn từ thời điểm nào ? Vì sao ? 












? Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ lại kĩ niệm cũ như thế nào ? 
Hãy phân tích giá trị biểu đạt cảu các từ ngữ ấy ? 

? Câu văn “Con đường này tôi… tự nhiên thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì ? 





? Chi tiết “tôi không còn lội qua sông thả diều như như thường ngày… sơn nữa” có ý nghĩa gì ?

? Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thước bên mình học trò. Điều này được taá giả nhớ lại bằng đoạn văn nào ?
? Có thể hiểu gì về nhân vật “Tôi” qua chi tiết “ghì thật chặt 2 cuốn vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước”.

? Trong những cảm nhận mới mẽ trên con đường làng =>trường“Tôi” đã bộc lộ đức tính gì của mình ?
? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước, tác giả viết “ý nghĩa… ngọn núi”
Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên

G/v Tiểu kết mục 1 
 Chuyển mục 2 
Quan sát phần văn bản tiếp theo cho biết
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giảcó gì nổi bật 
? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì ?

? Nhân vật “Tôi” đã cảm nhận như thế nào về ngôi trường Mĩ Lí của mình trong lần đầu tiên đến trường?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh so sánh này ? 






? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dung hình ảnh so sánh nào ? 
? Em hiểu gì qua hình ảnh so sánh này ? 



? Hình ảnh mái trường gắn liền với ông đốc. Em hãy cho biết hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ?
? Qua đó cho thấy tác giả nhớ đến ông đốc bằng tình ảcm nào ? 
- H/s đọc đoạn văn : Các cậu lưng lẻo… trong cổ.

? Em nghĩ gì về tiếng khóc của cậu học trò 


? Đến đây em hiểu thêm gì về nhân vật “Tôi” ? 



H/s đọc đoạn cuối 
? Vì sao trong khi xếp hang đợi vào lớp, nhân vật “Tôi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này” ? 
? Những cảm giác của nhân vật tôi nhận được khi bước vào lớp học là gì ? 








? Những cảm giác ấy cho thấy tình cảm nào của nhân vật “Tôi” đối với lớp học của mình ?

? Đoạn cuối văn bản có 2 chi tiết
- “Một con chim luôn liệng đến trường… cánh chim”
- Và “những tiếng phấn… vần đọc”





? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì ?
G/v bình 
Néi dung bµi häc

I. Tìm hiểu chung :
1, Đọc : 
2, Tác giả Thanh Tịnh (1911–1988)
- Quê : Huế 
- Tên thật : Trần văn Ninh 
- Tác phẩm chính : Quê mẹ, Đi giữa một mùa sen 
- Sáng tác của ông đậmm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” (1941)
3, Giải thích từ khó : 
- Ông đóc, lạm nhận, lớp 5 
4, Thể loại : 
- Truyện ngắn trữ tình 
H/s tự bộc lộ 

5, Bố cục : 
- Nhân vật : Tôi, mẹ, ông đốc
- Cậu học trò
- Nhân vật chính “Tôi”

+ Cảm nhận của “Tôi” trên dường tới trường từ đầu… ngọn núi
+ Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường tiếp theo… nghĩ cả ngày nữa.
+ Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học còn lại 

II. Đọc hiểu nội dung văn bản
1, Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường 
* Thời điểm gợi nhớ : 
Cuối thu_ thời điểm khai trường
- Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây bang bạc.
- Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè cùng, mẹ đến trường
=> Đó là không gian : Tên con đường dài và hẹp 
=> Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương. Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường => Đó là sự lien tưởng giữa hiện tại và quá khứ của bản thân
=> Điều đó chứng tỏ tác giả là người yêu quê hương tha thiết 
* Tâm trạng của “Tôi” : Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã => Từ láy diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại cảm xúc thực của “Tôi” khi ấy => góp phần rút gắn thời gian giữa quá khứ và hiện tại 
* Các cảm nhận của “Tôi’ trên đường tới trường : 
- Cảm nhận về con đường : Quen đi lại lắm lần => thấy lạ, cảnh vật đèu thay đổi => dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của cậu bé ngày đầu đến trường
- Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đi ra đồng nó đùa => đi học => cậu bế tự thấy mình lớn lên, nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành
- Đoạn văn “Trong… ngọn núi”


- Có chí học ngay từ đàu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bè, không thua kém họ …
=> Yêu học, yêu bạn bè, mái trường quê hương 


H/s thảo luận nhóm để trả lời

- Nghệ thuật so sánh
- Kĩ niệm đẹp, cao siêu
- Đề cao sự học của con người 



2, Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
- Trường Mĩ Lí : Rất đông người, ngời nào cũng đẹp 
=> Phong cảnh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường. Thể hiện tư tưởng hiếu học của nhân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ.
- Trường Mĩ Lí : Cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trường trong làng => xinh xắn, oai nghiêm như đình làng… khiến tôi lo sợ vẩn vơ
=> Hình ảnh so sánh : Lớp học => đình làng nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu những điều bí ẩn
=> Diễn tả cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trường, đề cao tri thức của con người trong trường học…
- Hình ảnh so sánh : “Họ như con chim nn đứng bên bờ tổ… e sợ”
=> miêu tả sinh động hình ảnh, tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trường 
- Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường
- Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học 

- H/s tự liệt kê


- Quí trọng tin tưởng biết ơn



H/s thảo luận nhóm
- Khóc, một phần vì lo sợ, một phần vì sùn sướng
- Đó là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành
=> Nhân vật tôi là người giàu xúc cảm với trường, lớp, người than, có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học 
3, Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học
- Cảm nhận xa mẹ vì tôi bát đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học. Bước vào lớp học là thế giới riêng của mình, phải tự làm tất cả, không có mẹ bên cạnh như ở nhà.
- Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi… là của riêng mình, nhìn người bạn mới quen mà thấy quyến luyến…
=> Sự biến đổi tự nhiên của tâm lí vì lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bó với bạn bè, mái trường.
=> tình cảm trong sang tha thiết 
- Chi tiết : Con chim non… bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, một chút buồn khi từ giã tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức và việc học hành của bản than.
- Chi tiết : “Những tiếng phấn… vần đọc” => yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành
* Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới nới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trên trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên và trong sang của “Tôi” và của nổi long ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể hiện chủ đề của truuyện ngắn này 

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết 
III. Tổng kết : 
Câu 1 : Văn bản đã sử dụng các phương thức biểu đạt anò ? trong các phương thức đó, theo em phương thức nào trội lên để làm thành sức tình cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn.
	H/s thảo luận nhóm 
	Nổi trội là phương thức biểu cảm. Truyện nắgn đạmc hất trữ tình. Tôi đi học cho thấy : Đối với mỗi con người những kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lưu giữ sâu sắc trong kí ức như thế nào 
	Câu 2 : Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm 
	- Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của một buổi tịu trường, không có cốt truyện 
	- Kết hợp hài hoà : Tự sự, miêu tả, biểu cảm
	=> Tạo nên chất trữ tình cảu tác phẩm 
* Sức cuốn hút của tác phẩm 
	- Tình huống truyện 
	- Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường 
	- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả 
	- Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập 
IV. Luyện tập 
	? Những cảm giác trong sang nảy nở trong long tôi là những cảm giác nào ? 
(Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bàn ghế, lớp học, thầy giáo gắn liền với mẹ và quên hương)
? Từ đó em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nhân vật tôi và cũng chính là tác giả 
	(Giàu cảm xúc với tuổi thơ, mái trường, quê hương)
? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong trưyện ngắn 
H/s làm theo nhóm
- H/s tự tìm các hình ảnh so sánh
- Các so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật => Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu gợi cảm được gắn với cảnh thiên nhiên tươi sang, trữ tình => nhờ đó mà chúng ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng cảm giác ý nghĩ của nhân vật tôi => làm cho truyện ngắn them man mác chất trữ tình trong trẻo 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 
	Câu 1 : Chất thơ của truyện thể hiện ở những yếu tố nào ?
	Câu 2 : Em học tập được gì từ nghệ thuật kể truyện của tác giả ?
	Câu 3 : Tình cảm nào được khơi gợi, bồi đắp khi em đọc truyện ngắn 
	Làm bài tập 1, 2 sgk 
	Soạn bài “Trong long mẹ”

	


























Tiết 3 
	Tiếng việt : 
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

A. Mục tiêu cần đạt : 
	- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ khái quiát của nghĩa từ ngữ
	- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng 
B. ChuÈn bÞ: B¶ng phô
C. ThiÕt kÕ bµi d¹y häc:
I. æn ®Þnh tæ chøc:
II.Bµi míi:
III .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß

Hoạt động 1 : Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Hoạt động của trò dưới sự hướng dẫn của g/v 

? Em hãy lấy ví dụ về từ đồng nghĩa ? Từ trái nghĩa 

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên ?
G/v : Hôm nay chúng ta học bài 
“Cấp đọ khái quát của nghĩa từ ngữ”. Nghĩa của từ có tính chất khái quát nhưng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau.

Hoạt động 2 : Hình thành từ nghĩa rông, từ nghĩa hẹp
* G/v phóng to sơ đồ trong sgk vào bảng phụ, treo lên bảng và hỏi 
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn của các từ thú, chim, cá…? Tại sao ? 
? Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hưu…? Của “chim” rộng hơn hay hẹp hơn “tu hú, sáo…” ? Tại sao ? Của “cá” rộng hơn hay hẹp hơn cá rô, cá thu…? Tại sao ? 
? Nghĩa các từ thú chim, cá rộng hơn nghĩa cảu các từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? 
* Bây giờ cô có các từ : cây, cỏ, hoa.
? Tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn và rộng hơn ba từ đó 

? Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng ? 
? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp ? 

? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không ? Vì sao ? 



 
Néi dung bµi häc

Kết quả của các hoạt động của trò (Nội dung bài học)
- Từ đồng nghĩa :
 Mây bay _ tàu bay_ phi cơ
- Từ trái nghĩa :
 Sống chết; nóng - lạnh; tốt - xấu
Các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa 







I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 
* Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá
=> Vì phạm vi ngữ nghĩa của từ “động vật” bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá.
* Nghĩa từ thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.




Nghĩa từ : 
 Động vật > thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.

Thực vật > cây, hoa, cỏ > cây cam, cây lim, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, cỏ mật, hoa cúc, hoa lan, hoa hụê…
1, Từ ngữ nghĩa rộng là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó, bao hàm phạm vi của một số từ ngữ khác.
2, Từ ngữ có nghĩa hẹp : phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi ngiã của từ ngữ khác.
3, Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp => tính chất hẹp, rộng của từ ngữ chỉ là tương đối
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : G/v hướng dẫn h/s tự làm 
Bài tập 2 : Các từ là : chất đốt, nghệ thuật, thức ăn, nhìn, đánh
Bài tập 3 : 
	a, Từ xe cộ : Xe đạp, xe máy, xe hơi
	b, Kim loại : Sắt, đồng, nhôm
	c, Họ hang : Họ nội, họ ngoại, chú, bác, cô, dì
	d, Hoa quả : Chanh, cam, chuối…
	e, Mang : Xách, khiêng, gánh
Bài tập 4: 
	a, Thuốc lào 
	b, Thủ quỹ
	c, Bút điện 
	d, Hoa tai
Bài tập 5 : 	
Động từ có nghĩa rộng : Khóc 
Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà 
	Bài tập : 
Của ta, trời đất, đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta ! 
 (Tố Hữu)
	Hãy tìm các từ ngữ theo 2 phạm vi nghĩa chỉ không gian, thời gian trong 2 câu trên 
	







	Tiết 4 
	Tập làm văn : 
Tình huống thống nhất về chủ đề của văn bản

A. Mục tiêu cần đạt : 
	Giúp h/s nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
	Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. ChÈn bÞ:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học 
I. æn ®Þnh tæ chøc:
II. KiÓm tra bµi cò:
III.Bµi míi:
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản 
 Đọc thầm văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi 
? Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra, hay đã xảy ra ? 
? Tác giả đã nhớ lại những kĩ niệm sâu sắc nào của thời thơ ấu của mình ?
? Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì ? 


 Vậy vấn đề chính, đối tượng được tác giả nêu lên trong văn bản người ta gọi là chủ đề 
? Em hiểu chủ đề của văn bản là gì? Hãy phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”


 * H/s đọc ghi nhớ, sgk 

 G/v cho h/s phân biệt chủ đề với đại ý qua một ví dụ cụ thể 
VD : “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan 
- 6 câu thơ đầu : Đại ý là tả cảnh đèo ngang lúc xế tà 
- 4 câu thơ cuối : Đại ý là nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ
 * Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn của li khách khi bước tới đèo ngang lúc xế tà 
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản
 Chuyển ý : Nếu các câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, các tình tiết… là xương thịt cuat tác phẩm thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì khó hình dung được chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết, bộ phận của tác phẩm lien kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề 
? Để tái hiện những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học tác giả đã đặt nhan đề và sử dụng từ ngư, câu như thế nào ? 






? Trong văn bản tưởng đã miêu tả rất rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tịu trường đầu tiên. Em hãy phân tích
H/s thảo luận, g/v tập hợp ý kiến đúng chiếu lên máy chiếu 





? Em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? 


? Tính thống nhất này thể hiện ở các phương diện nào ?
 G/v : Việc đặt tên cho văn bản thể hiện ý đồ bộc lộ chủ đề. Đối vơids văn bản nghệ thuật thì đa dạng hơn, có khi lấy tên nhân vật chính hoặc hình tưọng trung tâm để đặt tên
VD : Lão Hạc, Rằm tháng giêng, hoặc cụm từ để bộc lộ chủ đề 
VD : “Những trò lố…”
=> Khi tìm chủ đề của văn bản, nên xác định, cách thức, ý nghĩa của nhan đề … của văn bản.
Néi dung bµi häc 
I. Chủ đề của văn bản : 

- Văn bản miêu tả những việc đã xãy ra


- Kỹ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình là buổi đầu tiên đi học 
=> Đố tượng mà văn bản biểu đạt 
- Nhằm phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm thuở thiếu thời => vấn đề chủ yếu là tư tưởng xuyên suốt trong tác phẩm 


1, Chủ đề là đối tượng và vấn đề chủ yếu (chính) mà văn bản biểu đạt
- Chủ đề văn bản “Tôi đi học” : Là những kỷ niệm sâu sắc về buổi tịu trường đầu tiên 
 + Đối tượng của văn bản : Có thể là có thật, tưởng tượng, người, vấn đề nào đó.
 + Chủ đề của văn bản là ý đò, ý kiến cảm xúc của tác giả
2, Phân biệt chủ đề với đại ý : 
- Đại ý : Ý lớn trong một đoạn thơ, 1 tình tiết, 1 đoạn, 1 phần của truyện 






II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 











- Nhan đề : Tôi đi học => nói về chuyện đi học 
- Từ ngữ, câu : 
 + Đại từ “tôi” được lặp lại nhiều lần 
 + Các câu đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời : Hôm nay tôi đi học, hằng năm mơn man của buổi tịu trường ; Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sang ấy…
* Tâm trạng của nhân vật “tôi”
 - Trên đường đi học :
 + Con đường : Quen đi lại => thấy lạ => thay đổi
 + Hành vi : Lội sông, thả diều… => đi học => có sự thay đổi
 - Trên sân trường :
 + Cảm nhận về ngôi trường cao sạch, đẹp hơn… lo sợ vẩn vớ 
 + Cảm giác bở ngở, lung túng khi xếp hàng vào lớp
 - Trong lớp học : 
 1, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc lạc sang chủ đề khác 
 2, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở phương diện 
 * Hình thức : Biểu hiện ở nhan đề của văn bản





* Nội dung : Quan hệ giữa các phần phải mạch lạc, gắn bó, lien kết chặt chẽ… , các từ ngữ chi tiết pahỉ tập trung làm rõ chủ đề (ý kiến, cảm xúc).
* Đối tượng : Xoay quanh nhân vật chính, nhân vật trung tâm thể hiện ý đồ, tư tưởng của tác giả.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
III. Luyện tập 
	Bài tập 1 : 
a, Văn bản “Rừng cọ quê tôi” nói về cây cọ ở rừng sông Thao, quê hương của tác giả => Nhan đề của văn bản
	* Thứ tự trình bày : Miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây với hình tượng tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm của cây cọ với người dân sông Thao.
	* Không nên thay đổi trật tự sắp xếp này. Vì đã có sự rang mạch, lien kết giữa các ý.
b, Chủ đề : Vẽ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
c, Chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản : Qua nhan đề và các ý cảu văn bản đều có sự liên kết, miêu tả hình dáng sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây cọ
* Chủ đề : 
	- Vẻ đẹp rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao
	- Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao 
d, Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, các ý lớn trong phần thân bài.
 	- Miêu tả hình dáng cây cọ
	- Nêu lên sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật tôi 
	- Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống 
	Bài tập 2 : H/s trao đổi theo nhóm 
	Nên bỏ ý b, d vì lạc đề 
	Bài tập 3 : H/s thảo luận nhóm 
	Nên bỏ câu c, h, viết lại câu b : Con đường quen này bổng này dường như bổng trở nên mới lạ 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
	Bài tập : 
+ Hãy phân tích tính thống nhất của chủ đề trong văn bản “Cuộc chia tay của con búp bê”. Hãy nêu chủ đề của văn bản ấy 
+ Cho chủ đề : Tình cảm gắn bó của tuổi thơ đối với dòng sông quê 
Hãy viết một văn bản biểu cảm ngắn theo chủ đề trên. Cần thể hiện tính thống nhất của chủ đề trong toàn văn bản


Bài 2 
Tiết 5 – 6 
	Văn bản 
Trong lòng mẹ
(Trích tiểu thuyết tự thuật : Những ngày thơ ấu)
	
A. Mục tiêu cần đạt : 
	- Đồng cảm với nổi đau tư tưởng, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thể hiện qua ngòi bút hồi kí - Tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả.
	- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc đeimr tính chất qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. Phân tích cách kể truyện phối hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết.
	- Hiểu khái niệm thể loại tự truyện hồi kí 
B. Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
	? Văn bản “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào ? Đã dung phương thức biểu đạt nào ? 
	? Phân tích 3 hình ảnh so sánh hay nhất trong bài 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
	G/v cho h/s xem ảnh của nhà văn Nguyên Hồng và giới thiệu
	Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ. Những kỷ niệm ấy đã đựoc nhà văn viết lại với“rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại” trong tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu”. Kỷ niệm về người mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện với bà cô cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những truyện cảm động nhất
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chung 
- G/v hướng dẫn cách đọc
- G/v đọc mẫu, 3 – 4 h/s đọc => nét

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng 

- Văn xuôi của ông giàu chất trữ tình tập trung ca ngợi những người con nghèo khổ với sự đồng cảm và yêu thương sâu sắc








Chương nào cũng chứa đầy kỷ niệm tuổi thơ và đầy nước mắt…

? Văn bản được viết theo thể loại nào ? 
? Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? 
? Nhân vật chính là ai ? Quan hệ giữa nhân vật chính và tác giả cần được hiểu như thế nào? 
G/v kiểm tra việc giải nghĩa, nhớ từ khó của h/s 
? Văn bản gồm mấy sự việc chính
? Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần 








? Chủ đề của đoạn trích là gì?
Hoạt động 4 : Phân tích văn bản 


? Cảnh ngộ của bé Hồng được giải thích qua câu văn nào? 
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt? 
? Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng như thế nào? 

G/v giải thích sự xuất hiện nhân vật người cô 

Trong cuộc đối thoại, tâm địa của người cô hiện ra rất rõ nét qua lời nói, cử chỉ, thái độ của bà. Em hãy lần lượt liệt kê và phân tích? 
? Em có nhận xét gì về thái đọ và nội dung câu hỏi của người cô? 

? Cười rất kịch nghiã là gì? 

Vì sao bà cô lại có thái độ và cách cư sử như thế?
? Sau lời từ chối của bé Hồng bà cô lại hỏi gì? Nét mặt, thái đọ thay đổi ra sao? Điều đó thể hiện gì? 




G/v bình : Bà cô muốn kéo đứa cháu đáng thương vào một trò chơi độc ác dã man tính sẵn. Dù đứa cháu khóc mà vẫn tấn công. Cái cử chỉ liền vỗ vai… mới giã dối, độc ác làm sao. “Mày…” đã bộc lộ rõ sự ác ý, châm chọc nhục mạ - không gì cay đắng bằng vết thương long bị người khác (chính cô mình) cứ săm soi hành hạ. “Em bé” ngân dài ra thật ngọt càng thấy sự ác ý, cay nghiệt, độc địa, nhục mạ đứa bé, xoáy vào nổi đau, khổ tâm của nó
? Điều đó đã làm rõ bản chất gì của cô? 
? Đối lập với tâm trạng của người cô, tâm trạng người cháu ở đây ra sao? 
G/v : Tình cảnh túng quẫn, đói rách của người mẹ chú bé được người cô miêu tả một cách tỉ mĩ với vẻ thích thú rõ rệt. Cử chỉ vỗ vai, nhìn vào mặt cháu đổi giọng ngiêm nghị của cô thực sự là thay đổi đấu pháp tấn công. Khi đứa cháu tức tưởi, phẫn uất bà ta mới tỏ giọng ngậm ngùi sót thương đã mất. Đến đây sự giả dối của người cô đã phơi bày toàn bộ 
? Qua sự phân tích trên em có nhận xét gì về nhân vật người cô?
? Tác giả đã xây dựng người cô với tính cách như vậy trong văn bản có ý nghĩa gì?

 Càng nhận ra sự thâm độc của người cô, bé Hồng càng đau đớn uất hận, càng trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình
 

Trong cuộc gặp gỡ và trò truyện với bà cô - người đóng vai trò đạo diễn - diễn viên có hạnh, hoàn toàn chủ động, diễn biến tâm trạng bé Hồng thật tự nhiên hợp lý, hợp tình.
 
? Vậy khi nghe những lời nói giã dối, thâm độc xúc phạm đối với mẹ chú, bé Hồng đã có những phản ứng tâm lý gì? 















 


Tiếng gọi thoảng thốt, bối dối “Mẹ ơi ! Của bé Hồng và giả thiết đặt ra”. Nếu người mẹ quay mặt ấy là người khác… sa mạc? Cho em biết gì về tâm trạng của bé Hồng hiệu quả nghẹ thuật của phép so sánh? 
H/s thảo luận 
G/v bình: 


H/s đọc lại đoạn lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ
? Cử chỉ, hành động, tâm trạng của bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ đwocj thể hiện như thế nào? Hãy phân tích
G/v bình : Đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ trên đường, được mẹ xốc nách lên xe và hạnh phúc nằm trong long mẹ, quên hết những tủi hận, ưu phiền, thoả nỗi mong nhớ bấy lâu là một đoạn truyện đậm 

File đính kèm:

  • docGiao an day du Ngu Van hoc ki I.doc