Giáo án Địa 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 15
Ngày soạn:
ngày giảng:
Bài 13
ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.KIẾN THỨC:
- Nờu được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của bỡnh nguyờn, cao nguyờn, đồi, nỳi; ý nghĩa của cỏc dạng địa hỡnh đối với sản xuất nụng nghiệp
II: chuẩn bị
Bản đồ tự nhiên thế giới, VN
Hình vẽ SGK, bảng phụ
Tranh ảnh các dạng núi già, trẻ
III: tiến trình bài học
* kiểm tra bài cũ
Là bài tập trong vở bài tập
* bài giảng 
1, giới thiệu bài
( SGK)
2, các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: T/C tìm hiểu các độ cao của điạ hình.
- Quan sát tranh
- Cách phân loại núi
? Phân lóại theo độ cao như thế nào?
Tìm hiểu, quan sát ảnh
? độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối là những độ cao nào trong ảnh?
? Nêu khái niệm.
Vì sao độ cao từ đỉnh xuống chân nuí lại gọi là độ cao tường đối
Lên bảng vẽ độ cao tương đối và tuyệt đối cho hình trên
? vì sao độ cao tương đối lại có nhiều còn độ cao tuyệt đối chỉ có 1?
? hãy phân loại độ cao của núi?
 Chốt kiến thức rồi chuyển
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu hình thái núi già, trẻ
- Quan sát tranh
- Làm bài tập thảo luận 2 dạng địa hình
- Theo nội dung bảng phụ
đặc điểm hình thái
Tuổi
Nguyên nhân
Chuẩn kiến thức
? kể những núi trẻ trên thế giới?
? Thường núi trẻ có độ cao bao nhiêu?
? ở VN có núi trẻ không? đó là núi nào?
? Núi già là núi nào?
? Lên chỉ trên bản đồ
? Lấy ví dụ ở địa phương em?
- Quan sát tranh.
- Phân loại trên bản đồ
- Quan sát
- Trả lời
- Nêu khái niệm
- Trả lời
Lên bảng hoàn thiện hình
- Giải thích
Quan sát
Hình thành nhóm
Thảo luận
- Báo cáo kết quả
- Kể tên, chỉ trên bản đồ thế giới
- chỉ trên bản đồ VN
1. Nỳi và độ cao của nỳi:
+ Nỳi là dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn mặt đất. Nỳi gồm cú ba bộ phận: đỉnh nỳi, sườn nỳi và chõn nỳi.
+ Độ cao của nỳi thường trờn 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối).
2. Nỳi già, nỳi trẻ:
a. Nỳi già:
- Tuổi: Hàng trăm triệu năm.
- Hình thái: đỉnh tròn , sườn thoải, thung lũng rộng ( nông).
- Nguyên nhân: Chưa bị ngoại lực tác động nhiều.
b. Nỳi trẻ:
- Tuổi: Hàng chục triệu năm.
- Hình thái: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Nguyên nhân: bị ngoại lực bào mòn.
3 củng cố
Làm bài tập 1,2,3/VBT
HS lên điền trên bảng phụ
Lớp nhận xét
IV: hướng dẫn về nhà
Làm bài tập SGK, VBT	
đọc các bài đã học
IV: PHụ LụC 
Bảng phụ hạt động 2
Nội dung
Núi già
Núi trẻ
Tuổi
Hàng trăm triệu năm
Hàng chục triệu năm
Hìnhthái
đỉnh tròn , sườn thoải, thung lũng rộng ( nông)
đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Nguyên nhân
Chưa bị ngoại lực tác động nhiều
bị ngoại lực bào mòn

File đính kèm:

  • docDIA 6 - BAI 13.doc