Giáo án Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp một số loại gió chính
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp một số loại gió chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Bài: 12 Tiết: 13 NS: ND: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Hiểu rõ: -Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác. -Nguyên nhân hình thành một số loại giĩ chính. 2. Kĩ năng Nhận biết nguyên nhân hình thành của một số loại giĩ thơng qua bản đồ và các hình vẽ. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC Vẽ phĩng to các hình 12.2, 12.3 của SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) -Hãy nêu vai trị của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất. -Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frơng theo trình tự từ cục đến xích đạo. 3. Mở bài (1’) Khí áp và giĩ là một trong những đặc trưng cơ bản của thời tiết, khí hậu trong mơi trường sống của chúng ta. Tại sao lại cĩ khí áp và giĩ? Trên Trái Đất, khí áp và giĩ được phân bố như thế nào? Đĩ là các nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hơm nay. Hoạt động 1 NGHIÊN CỨU VỀ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 16’ Pp chính là đàm thoại gợi mở, giảng giải -Khí áp là gì? -Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố như thế nào? -Nêu nguyên nhân và giải thích tại sao khí áp lại thay đổi? GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Hỏi thêm: -Vì sao khi độ ẩm càng tăng thì khí áp lại càng giảm? Làm việc cả lớp -Dựa vào mục I và hiểu biết của mình để trả lời. -Dựa vào hình 12.1 và mục I.1 để trả lời -Dựa vào mục I.2 để trình bày và giải thích -Một số HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung HS đã biết 1 lít khơng khí khơ nặng hơn 1 lít hơi nước I. Sự phân bố khí áp *Mối quan hệ giữa khí áp và gió: Khí áp trên Tđất phân bố thành các đai áp cao và áp thấp xen kẽ nhau và đối xứng qua 2 đai áp thấp xích đạo. Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao tới nơi có khí áp thấp tạo nên gió. 1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất: Các đai áp cao và áp thấp xen kẽ nhau và đối xứng qua 2 đai áp thấp xích đạo. 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp: + Độ cao: Khí áp giảm khi lên cao. + Nhiệt độ: - Nhiệt độ tăng, khí áp giảm. - Nhiệt độ giảm, khí áp tăng. + Độ ẩm: Khí áp giảm khi không khí chứa nhiều hơi nước (độ ẩm không khí tăng). Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH Mục tiêu: HS nắm được tên một số loại giĩ chính và hiểu được nguyên nhân hình thành của các loại giĩ đĩ. TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 16’ Pp chính là đàm thoại gợi mở và thảo luận -GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ -Cho HS quan sát hình 12.1, vận dụng kiến thức cũ để tìm hiểu -GV theo dõi -GV chuẩn xác kiến thức GV hỏi thêm: -Trong các loại giĩ trên, những giĩ nào thổi quanh năm, tại sao? ? Gio1 đất và gió biển thường hoạt động ở đâu? ? Nguyên nhân hình thành gió biển, gió đất là gì? - GV: Không chỉ ở ven biển mà cà ở ven các hồ, sông lớn cũng có loại gió này. ? Gió biển, gió đất có hướng thổi như thế nào? ? Giĩ fơn là gì? Hoạt động nhĩm -Nhĩm 1 và 4 tìm hiểu về giĩ Mậu dịch và giĩ Tây ơn đới -Nhĩm 2 và 5 tìm hiểu về giĩ mùa -Nhĩm 3 và 6 tìm hiểu về giĩ địa phương -Đại diện các nhĩm lần lượt trình bày -HS hiểu được rằng các đai áp tồn tại quanh năm làm động lực phát sinh giĩ, và giĩ mang tính vành đai như - HS quan sát hình 12.4, dựa vào nội dung ở SGK trả lời. - Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ngược lại. - HS dựa vào nội dung ở SGK để trả lời. II. Một số loại giĩ chính * Nguyên nhân hình thành gió: Do sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp cao và áp thấp. * Các loại gió thổi thường xuyên trên TĐất: Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch (Tín phong). 1. Giĩ Tây ơn đới. 2. Giĩ Mậu dịch. 3. Giĩ mùa: -Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, hình thành các khu khí áp cao và thấp theo mùa ở lục địa và đại dương. Từ các khu áp cao (theo mùa) có gió thổi đi và các khu áp thấp (theo mùa) hút gió từ các khu áp cao thổi đến đã hình thành nên gió mùa. 4. Giĩ địa phương: a/ Giĩ đất ,giĩ biển: - Được hình thành ở vùng biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. -Nguyên nhân sâu xa là do sự hấp thụ nhiệt khác nhau giữa biển và đất liền. -Hướng giĩ, thời gian và tính chất b/ Giĩ fơn: Là loại gió khô và nóng được hình thành khi gió mát và ẩm thổi tới 1 dãy núi, gặp bức chắn địa hình, khi vượt sang sườn bên kia của dãy núi, trở nên khô và nóng. 4. Kiểm tra đánh giá (5’) 1/ Hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp? 2/ Ở khu vực Đơng Nam Á cĩ giĩ Mậu dịch khơng, tại sao? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài theo câu hỏi giữa bài và cuối bài. Chuẩn bị bài mới IV. PHỤ LỤC 1. Sức mạnh của giĩ được tính bằng tốc độ (km/h) theo thang đo giĩ 12 cấp (thang Bơpho); Cấp Tốc độ (km/h) Từ 1 đến 4 Từ 4 đến 6 Từ 6 đến 8 Từ 8 đến 10 Từ 10 đến 12 Từ 6 đến 26 Từ 26 đến 44 Từ 44 đến 65 Từ 65 đến 90 Từ 90 đến 120 2. Đơn vị đo áp suất: 1 Atmosphere (atm) = 1013 milibar (mb) = 1013 hecto Pascal (hPa) V. RÚT KINH NGHIỆM .
File đính kèm:
- DIA 10 - BAI 12.doc