Giáo án Địa lý 7 bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường ở đới ôn hoà
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 7 bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường ở đới ôn hoà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết : NS: ND: Bài 18 :THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ . I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng : - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết qua biểu đồ . - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết qua ảnh địa lí . - Ô nhiễm không khí đới ôn hoà. - Biết lượng khí thải CO 2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái Đất nĩng lên ,lượng CO 2 trong khơng khí khơng ngừng tăng và nguyên nhân của sự tăng đĩ . 2/ Kĩ năng: - Đọc, phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại . - Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO 2 trong khơng khí 3/ Thái độ: Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO 2 trong khơng khí II- Phương tiện dạy học : - Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới (phóng to ). - Ảnh 3 kiểu rừng ôn đới : lá rộng, lá kim, hỗn giao . III- Tiến trình bài dạy : 1. KT sỉ số: 2- Kiểm tra bài cũ : Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước ?9đ 3. Giới thiệu bài: Để củng cố đặc điểm khí hậu các kiểu khí hậu, các kiểu rừng, ô nhiễm không khí . Hoạt động 1 : bài tập 1 . - GV : Giới thiệu vị trí 3 biểu đồ : A (45’B ; B (43’B ) ; C (41’B ). - HS : Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu ? (nhiệt độ, lượng mưa đều thể hiện bằng đường ). - HS : Đọc nội dung bài tập 1 tìm yêu cầu cần đạt . Chia 6 nhóm thảo luận : 4’. Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của 3 biểu đồ . Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận A Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông <=C 9 tháng <C (-C ) Mưa nhiều 9 tháng dạng tuyết rơi Không thuộc khí hậu đới nóng và ôn hoà (đới lạnh ) B C C (ấm áp ) Khô không mưa Mưa mùa đông, thu Khí hậu địa trung hải. C Mát mẻ <C Ấm áp (C ) Mưa ít hơn 40 mm Mưa nhiều hơn 250 mm Khí hậu ôn đới hải dương - HS : Nhắc lại tên các kiểu khí hậu đới ôn hoà ? Đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa ? ( Mùa đông rét, hè mát mưa nhiều : 560 mm ) Hoạt động 2 : bài tập 2 cá nhân -HS : Kể tên các kiểu rừng ôn đới ? Tương ứng với các kiểu khí hậu nào ? -HS : Quan sát 3 ảnh cho biết các cây trong ảnh thuộc kiểu rừng nào ? + Rừng ở Thuỵ Điển là rừng lá kim thuộc khí hậu ôn đới lục địa . + Rừng ở Pháp là rừng lá rộng thuộc khí hậu ôn đới hải dương . + Rừng ở Canađa là rừng hỗn giao thuộc khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và cận nhiệt . Hoạt động 3 : bài tập 3 * Vẽ biểu đồ : 355 t0 325 275 312 0 Năm 1840 1957 1980 1997 Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong không khí từ 1840 - 1997 - HS : Nhận xét lượng CO2 từ 1840-1997 như thế nào ? - HS : Nguyên nhân tăng CO2 ? ( Do sản xuất công nghiệp phát triển, việc sử dụng năng lượng sinh gỗ, phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp, làm chất đốt sinh hoạt hàng ngày càng gia tăng ). -HS: Phân tích tác hại của khí thải vào không khí đối với con người và thiên nhiên ?. IV- Đánh giá : Nhận xét ưu, khuyết điểm, kiến thức cần bổ sung . V- Hoạt động chuyển tiếp : - HS hồn thành 3BT vào vở - Chuẩn bị bài 19 : “ Môi trường hoang mạc” . Quan sát lược đồ 19.1 à xác định vị trí, đặc điểm khí hậu ? ( Phân tích hai lựơc đồ 19.2, 19.3 ) Mô tả ảnh 19.4, 19.5 ? Sự thích nghi của thực vật, động vật đối với môi trường ?
File đính kèm:
- DIA 7 - BAI 18.doc