Giáo án Địa lý lớp 9 kì 2

doc28 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 9 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2011.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 03/01/2011 Sĩ số: .../27 	Lớp 9C: 07/01/2011 Sĩ số: .../26
Lớp 9B: 07/01/2011 Sĩ số: .../27 	Lớp 9C: 04/01/2011 Sĩ số: .../28
Tiết 35
Bài 31: VùNG ĐÔNG NAM Bộ
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu được ĐNB là vùng kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế VT ĐL, các điều kiện tự nhiên và TNTN trên đất liền, trên biển cũng như những đặc điểm dân cư, xã hội.
	- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giả thích một số đặc điểm TN, KT-XH của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hóa và chỉ tiêu phát triển KT-XH cao nhất trong cả nước.
	- Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ TN vùng Đông Nam Bộ
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
? Vùng gồm có những tỉnh, thành phố nào? Diện tích, dân số?
? Dựa vào hình 31.1 và bản đồ treo bảng. Hãy xác định VT ĐL và GHLT của vùng?
GV: Đối với khu vực ĐNA, vùng NTB nằm ở trung tâm (rất gần với thủ đô các nước trong khu vực ĐNA)
? Với VT ĐL như vậy, ĐNB có ý nghĩa gì trong phát triển KT-XH?
GV: ĐNB giao lưu với các nước trong khu vực ĐNA không chỉ bằng đường hàng không mà còn bằng đường bộ, đường biển (gần đường biển quốc tế).
? Dựa vào bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của ĐNB?
? Vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
? Mạng lưới sông ngòi của vùng có đặc điểm gì?
? Xác định trên bản đồ vị trí sông sông Đồng Nai?
GV: Sông Đồng Nai cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An, cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
? Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các con sông ở ĐNB?
? Ngoài những thế mạnh, vùng còn gặp những khó khăn gì?
? Để khắc phục những khó khăn trên, vùng cần có những biện pháp nào?
? DC,XH của ĐNB có đặc điểm gì?
? Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động các vùng khác?
GV: Liên hệ với lao động ở địa phương đã và đang làm việc tại ĐNB.
? Dựa vào bảng 31.2. Hãy nhận xét tình hình phát triển DC, XH của ĐNB so với cả nước?
GV: ĐNB là một trong những trung tâm du lịch lớn của nước ta.
? Hãy cho biết các điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
- Gồm 6 tỉnh và thành phố
- DT: 23.550km2
- DS: 10,9 triệu người (2002)
- HS xác định -> GV xác định lại:
+ Tây Bắc: giáp CPC
+ Đông Bắc: giáp Tây Nguyên
+ Đông: Giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp ĐBSCL.
(ngoài ra còn huyện Côn Đảo thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với các vùng trong và ngoài nước. Đặc biệt là khai thác tiềm năng của biển.
- Địa hình thoải, đất, khí hậu, nguồn sinh thủy tốt (ĐKTN)
- Mặt bằng XD tốt, trồng được nhiều loại cây CN (thế mạnh kinh tế)
 Vùng biển ấm, nhiều ngư trường, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nông và giàu tiềm năng dầu khí (ĐKTN)
- Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT biển, dịch vụ và du lịch biển (thế mạnh kinh tế)
- Sông nhỏ, quan trọng nhất là lưu vực sông Đồng Nai.
- HS xác định.
- Để bảo vệ nguồn sinh thủy. Đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển (rừng Sác ở Cần Giờ) vừa có ý nghĩa về du lịch vừa bảo vệ môi trường và là khu vực dự trữ sinh quyển của thế giới.
- Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
- Bảo vệ môi trường cả trên đất liền lẫn trên biển.
- Đông dân; lao động dồi dào lành nghề, thị trường rộng; sức hút lao động mạnh từ các vùng khác.
- Đời sống DC,XH khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao.
- Hầu hết các chỉ tiêu PT DC, XH của vùng đều cao hơn so với cả nước.
- Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen...
I. VT ĐL và GHLT:
NB là cầu nối Tây Nguyên, DHnTb với ĐBSCL; giữa đất liền với biển Đông.
- ĐNB là trung tâm của khu vực ĐNA.
III. ĐKTN và TNTN:
* Trên đất liền:
 Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để X tốt, trồng được nhiều loại cây công nghiệp.
* Trên biển:
 Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp.
Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng.
- Khó khăn: Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Là vùng đông dân, lao động dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
- Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch.
4. Kiểm tra đánh giá: GV củng cố theo từng phần trong tiến trình bài giảng.
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập trong tập bản đồ 
	- Chuẩn bị trước bài Miền Đông Nam Bộ (tiếp).
Ngày soạn: 08/01/2010.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 10/01/2011 Sĩ số: ..../26 	Lớp 9C: 14/01/2011 Sĩ số: ..../26
Lớp 9B: 14/01/2011 Sĩ số: ..../27 	Lớp 9D: 11/01/2011 Sĩ số: ..../28
Tiết 36
Bài 32: VùNG ĐÔNG NAM Bộ (tt)
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và Dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. SX nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.
	- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ CN tiến tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất.
	- Về kĩ năng, cần kết hợp tốt kênh hình với kênh chữ để phân tích, nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.
	- Phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ KT vùng Đông Nam Bộ
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Nêu những thuận lợi cả về mặt tự nhiên và KT-XH đối với sự phát triển KT-XH của ĐNB?
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 "Trước ngàycông nghệ cao" và đọc bảng 32.1 -sgk.
? Qua thông tin trong sgk. Em có nhận xét gì về sự thay đổi đặc điểm và cơ cấu ngành công nghiệp trước và sau miền Nam được giải phóng?
? Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng CN-XD trong cơ cấu kinh tế của vùng so với cả nước?
? ĐNB gồm có những trung tâm CN nào?
GV: Cho HS quan sát hình 32.2 và xác định 3 TTCN trên bản đồ.
? Dựa vào hình 32.1, nhận xét sự phân bố SXCN ở ĐNB?
? Vì sao SXCN tập trung chủ yếu ở TP HCM?
? SX công nghiệp ở ĐNB còn gặp những khó khăn nào?
? Dựa vào bảng 32.2. nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở ĐNB?
GV: Diện tích cao su vẫn đứng đầu đối với các cây khác trong vùng và cả nước.
? Vì sao cao su được trồng nhiều ở ĐNB?
GV: Các loại cây như Hồ tiêu, cà phê, ca cao, điều... cũng được trồng rất nhiều. Đây là vùng xuât khẩu Hồ tiêu chủ lực của cả nước (VN xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới).
? Ngoài cây CN lâu năm, ĐNB còn trồng các loại cây nào?
? Trong chăn nuôi, vùng phát triển chủ yếu các con gì?
? ĐNB có mạng lưới sông ngòi không phát triển lắm, để đảm bảo phát triển nông nghiệp thì cần có giải pháp nào?
? Dựa vào hình 32.2 hoặc trên bản đồ các công trình treo tường các công trình thủy lợi, thủy điện của vùng?
? Các công trình trên có vai trò gì?
GV: Chất lượng môi trường ở đây ngày càng giảm sút đã ảnh hưởng khong nhỏ đến SX và đời sống của vùng.
? Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường vùng cần có biện pháp nào?
- Đọc to cho cả lớp nghe.
- Trước 1975: CN phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển CN nhẹ.
- Hiện nay: CN-XD tăng trưởng nhanh nhất, cơ cấu CN đa dạng
=> Nền CN phát triển mạnh và toàn diện.
- CN-XD ở ĐNB chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều so với cả nước => CN phát triển mạnh.
- TP.HCM, Biên Hòa (Đồng Nai), Vũng Tàu (BR-VT).
SXCN tập trung với mật độ các nhà máy, xí nghiệp dày đặc.
- Vì VT ĐL thuận lợi, lao động dồi dào có tay nghề cao, CSHT hoàn thiện, có chính sách tốt.
- Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển SX, môi trường ô nhiễm.
- Trồng nhiều loại cây Cn lâu năm, phân bố hầu hết ở các tỉnh (trừ TP HCM)
- Diện tích đất xám và đất badan rộng lớn và màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo, địa hình thoải, gió điều hòa, người dân có kinh nghiệm, gần cơ sở chế biến và thị trường ổn định.
- Trả lời.
- Chăn nuôi bò sữa và nuôi trồng thủy sản.
- Xây dụng các công trình thủy lợi.
- Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh - là hồ nhân tạo lớn nhất nước), hồ Trị An (Đồng Nai)
- Hồ Dầu Tiếng: rộng 270km2, dung tích 1,5 tỉ m3 nước, tưới cho hơn 170 nghìn ha cảu Tây Ninh và huyện Củ Chi (TP HCM).
- Hồ Trị An: là hồ thủy điện, ngoài ra còn góp phần cung cấp nước cho SXNN, CN và đô thị.
- Trả lời.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển CN nhẹ.
- Ngày nay: có cơ cấu đa dạng, một số ngành CN hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao.
- TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm Công nghiệp lớn nhất của vùng.
- Khó khăn: CSHT vẫn cưa đáp ứng tốt yêu cầu phat triển SX, môi trường ô nhiễm.
2.Nông nghiệp:
- Là vùng trồng cây CN quan trọng của cả nước, nhiều nhất là cao su.
- Cây CN hàng năm và cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản cũng được chú trọng.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được các địa phương đẩy mạnh.
4. Kiểm tra đánh giá: 
- Đặc điểm cơ cấu của ngành CN hiện nay ở ĐNB?
- Vì sao cây CN lâu năm, đặc biệt là cây cao su được trồng nhiều ở ĐNB?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập trong tập bản đồ 
	- Chuẩn bị trước bài 33
Ngày soạn: 15/01/2010.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 17/01/2011 Sĩ số: ..../26 	Lớp 9C: 21/01/2011 Sĩ số: ..../26
Lớp 9B: 21/01/2011 Sĩ số: ..../27 	Lớp 9D: 17/01/2011 Sĩ số: ..../28
Tiết 37
Bài 33: VùNG ĐÔNG NAM Bộ (tt)
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu DV là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và KT-XH, góp phần sản xuất và giải quyết việc làm. TP HCM và các thành phố Biên Hòa, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nước.
	- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
	- Về kĩ năng, nắm vũng phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở ĐNB.
	- Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ KT vùng Đông Nam Bộ
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Tình hình SXCN ở ĐNB thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất?
? Nhờ những điều kiện nào mà ĐNB trở thành vùng SX cây CN lớn của cả nước?
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV: DV ở DNB phát triển rất nhanh, có thể nói dẫn đầu cả nước.
? DV ở ĐNB gồm những hoạt động nào?
? Dựa vào bảng 33.1, em có nhận xét gì về một số chỉ tiêu DV của ĐNB so với cả nước (cả nước = 100%)?
GV: TP HCM là đầu mối GTVT quan trọng của vùng và cả nước.
? Dựa vào hình 14.1, hãy cho biết từ TPHCM có thể đi đến các thành phố khác trong cả nước bằng các loại hình GT nào?
GV: NĂm 2003, ĐNB thu vốn đầu tư nước ngoài rất lớn, chiếm 50,1% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào VN.
? Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học. Em hãy cho biết vì sao ĐNB có sức hút mạnh đầu tư của nước ngoài?
GV: SXCN ở ĐNB đứng đầu cả nước, do đó hoạt động Xuất - nhập khẩu cũng rất phát triển.
? ĐNB xuất khẩu những mặt hàng nào và nhập khẩu những mặt hàng nào?
? TP HCM có những thuận lợi gì để phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu?
GV: ĐNB rất phát triển du lịch, đặc biệt là TP HCM.
? Vì sao TP HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước và các tuyến DL quan năm diễn ra sôi động?
 ĐNB gồm có những TTKT nào?
GV: 3 TTKT này tạo nên tam giác công nghiệp mạnh của vùng KTTĐ phía Nam.
? Vùng KT trọng điểm phía Nam gồm những tỉnh và thành phố nào? Diện tích, DS bao nhiêu?
? Dựa vào bảng 33.2, em hãy nhận xét vai trò của vùng KT trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của cả nước?
- Trả lời.
- Các chỉ tiêu DV của ĐNB đều chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước.
- Đường bộ, biển, sắt, hàng không.
- Lao động dồi dào , tay nghề cao; cơ sở hạ tầng hoàn thiện; thị trường rộng lớn; vị trí địa lí thuận lợi; Tài nguyên phong phú (dầu khí); chính sách phát triển kinh tế thuận lợi.
- Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế phẩm, hãng may mặt, giày dép, đồ gỗ
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao cấp.
- SX CN dẫn đầu ĐNB và cả nước; mạng lưới GTVT đầy đủ các loại hình; chính sách phát triển kinh tế thuận lợi.
- VT ĐL thuận lợi; cơ sỏ hạ tầng phát triển (khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn), có bãi biển đẹp, thời tiết tốt, dân số đông và có thu nhập cao
- TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- 6 tỉnh và thành phố thuộc vùng ĐNB và tỉnh Vĩnh Long thuộc ĐBSCL.
- DT: 28 nghìn km2
- DS: 12,3 triệu người (2002)
- Trả lời.
3. Dịch vụ:
 Cơ cấu DV rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, GTVT, bưu chính....
- TP HCM là đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu của vùng và của cả nước.
- ĐNB là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
- Hoạt động X-NK dẫn dầu cả nước. Trong đó TP HCM luôn dẫn đầu hoạt động XK của vùng.
- TP HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước.
V. Các TTKT và vùng KT trọng điểm phía Nam:
- TP CHM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm KT lớn của vùng.
- Vùng KT trọng điểm phía Nam có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của cả nước.
4. Kiểm tra đánh giá: 
- Đặc điểm phát triển của khu vực DV hiện nay ở ĐNB?
- Vai trò của vùng KT trọng điểm phía Nam?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập trong tập bản đồ 
	- Soạn bài 34
Ngày soạn: 22/01/2010.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 24/01/2011 Sĩ số: ..../26 	Lớp 9C: 28/01/2011 Sĩ số: ..../26
Lớp 9B: 11/02/2011 Sĩ số: ..../27 	Lớp 9D: 23/01/2011 Sĩ số: ..../28
Tiết 38
Bài 3: THựC HàNH: PHÂN TíCH MộT Số NGàNH TRọNG ĐIểM
CÔNG NGHIệP ở ĐÔNG NAM Bộ
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KT-XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm và về vai trò của vùng KT trọng điểm phía Nam.
	- Rèn luyện kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành CNTĐ.
	- Có kic năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.
	- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tiễn.
II. Phương tiện:
	- Thước, bút màu, vở tập bản đồ.
	- Bản đồ TN và Kinh tế của vùng.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: (lồng ghép vào trong bài học)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
* Bài tập 1: 
Yêu cầu HS đọc bảng số liệu ở bảng 34.1 - sgk.
? Qua bảng số liệu, em có nhận xét gì về tỉ trọng của một số Sp của các ngành KTTĐ ở ĐNB so với cả nước?
? Dựa vào bảng số liệu, theo em nên vẽ loại biểu đồ nào là thích hợp nhất?
GV: Cho HS vẽ và có thể chấm điểm.
- Đọc
- Hầu hết tỉ trọng các Sp ở ĐNB đều chiếm tỉ lệ cao so với cả nước. Đặc biệt là dầu thô
- Cột chồng hoặc thanh ngang (nếu vẽ biểu đồ thanh ngang thì trục tung thể hiện SP, trục hoành thể hiện %)
 HS vẽ biểu đồ theo dạng sau:
*Bài tập 1: Dựa vào bảng 34.1 - sgk. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số SP tiêu biểu của các ngành CNTĐ ở ĐNB so với cả nước (năm 2001, cả nước = 100%)
* Bài tập 1: Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Những ngành CN trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên tại chỗ?
- Nhóm 2: Những ngành CN trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
- Nhóm 3: Những ngành CN trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?
- Nhóm 2: Nêu vai trò của vùng ĐNB trong sự phát triển CN của cả nước?
- Các nhóm 1, 2, 3 trả lời bằng cách điền vào phiếu học tập sau: (khi cho HS thảo luận GV chỉ để trống để HS tư điền vào phiếu, sau đó GV hoàn thiện phiếu như sau)
* Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31, 32, 33 chúng ta biết:
Ngành CNTĐ
SD TN tại chỗ
SD nhiều LĐ
Đồi hỏi kĩ thuật cao
KT nhiên liệu
X
X
Điện
X
X
Cơ khí - điện tử
X
Hóa chất
X
X
V. liệu xây dựng
X
Dệt may
X
CB LT - TP
X
- Nhóm 4 trả lời:
Vai trò của ĐNB trong phát triển CN cả nước: đóng góp tỉ trọng lớn vào GDP của cả nước. Đặc biệt là tỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng CN trong cơ cấu GDP của cả nước; thức đẩy CNH, H ĐH đất nước; giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước.
4. Kiểm tra đánh giá: 
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Hoàn thành báo cáo thực hành nộp vào giờ sau.
Ngày soạn: 07/02/2010.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 14/02/2011 Sĩ số: ..../26 	Lớp 9C: 11/02/2011 Sĩ số: ..../26
Lớp 9B: 18/02/2011 Sĩ số: ..../27 	Lớp 9D:15/02/2011 Sĩ số: ..../28
Tiết 39
Bài 35: VùNG ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu được ĐBSCL là vùng trọng điểm SX LT-TP lớn nhất cả nước. VT ĐL thuận lợi, TN đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng; người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với SX hàng hóa, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để XD ĐBSCL (miền Tây Nam Bộ) thành vùng kinh tế động lực.
	- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở ĐBSCL.
	- Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ để giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở ĐBSCL.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ TN vùng ĐBSCL
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Thu báo cáo thực hành.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
? ĐBSCL gồm những tỉnh, thành phố nào? Diện tích của vùng?
GV: Cho HS quan sát hình 35.1 - sgk và xác định VT ĐL và GHLT của vùng.
? Với vị trí địa lí như vậy, ĐBSCL có những thuận lợi gì để phát triển KT-XH?
GV: Sông Cửu Long là đoạn cuối của sông Mê Kông chảy qua lãnh thổ VN theo hai nhánh lớn (sông Tiền và sông Hậu) và đổ ra 9 cửa (gọi là 9 rồng = cửu long). Vùng còn được gọi là Miền Tây Nam Bộ.
? Dựa vào hình 35.1, em hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phận bố?
? Dựa vào sơ đồ 35.2 , em hãy nhận xét về TNTN ở ĐBSCL để SX LT-TP? (GV ghi ra bảng phụ)
? Nêu vai trò của sông Cửu Long? (sông Tiền, Sông Hậu)?
? Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL còn găp những khó khăn gì về ĐKTN đối với sự PT KT-XH?
? Để khắc phục những khó khăn trên, vùng đã đề ra những giải pháp gì?
(GV giải thích về phương hướng sống chung với lũ)
GV: Năm 2002, DS của vùng là 16,7 triệu người là vùng đông dân thứ 2 cả nước (sau ĐBSH).
? Các dân tộc sinh sống chủ yếu ở ĐBSCL?
? Dựa vào bảng 35.1, em có nhận xét gì về đặc điểm DC, XH của vùng so với cả nước?
GV: Đời sống người dân ở đây còn nhiều khó khăn, giao thông chủ yếu bằng đường sông. Đặc biệt cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, mặt bằng dân trí v=còn thấp.
? Theo em, tại sao nói để phát triển kinh tế ở ĐBSCL phải đi đôi với nâng cao dân trí, phát triển đô thị?
GV: Bên cạnh những khó khăn, dân cư ở ĐBSCL cũng có những đức tính quý báu như: có kinh nghiệm SXNN hàng hóa, thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường.
- Gồm 13 tỉnh và thành phố.
- DT: 39 734 km2
- HS lên bảng xác định trên bản đồ.
- Nằm gần Xích đạo -> có khí hậu cận xích đạo -> phát triển ngành NN.
- Gần ĐNB nên có đk phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Nằm gần trung tâm ĐNA và giáp CPC nên thuận lợi trong giao lưu kinh tế-xã hội với các nước trong khu vực ĐNA và các nước trong Tiểu vùng Sông Mê Kông.
- Ba mặt giáp biển -> phát triển kinh tế biển tổng hợp.
- Phù sa ngọt: dọc theo sông Tiền và sông Hậu.
- Đất phèn: Đông Tháp, Long An, phía Tây Nam.
- Đất mặn: dọc ven biển.
- Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn (cải tạo)
- Khí hậu thuận lợi, nước phong phú
- Biển và hải đảo
=> Phát triển NN, đặc biệt là SX LT-TP.
- Cung cấp nước, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, bồi đắp phù sa, mở rộng vùng đất Mũi Cà Mau, GT đường sông (Cảng Cần Thơ là 1 cảng sông - biển lớn ở hạ lưu sông Mê Kông).
- Mùa lũ kéo dài (4-5 tháng); đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn (mùa khô sự xâm nhập của nước biển vào rất sâu trong đất liền = 50km)...
- Trả lời 
- Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
- Nhìn chung các chỉ tiêu đều khá phát triển, tuy nhiên tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân thành thị còn thấp hơn nhiều so với TB cả nước.
- Mặt bằng dân trí (con người là yếu tố quyết định) và phát triển đô thị (cơ sở hạ tầng) có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là XD Miền Tây Nam Bộ troe thành vùng kinh tế động lực
I. VTĐL, GHLT:
- VT ĐL và GHLT:
+ ĐB giáp ĐNB
+ Bắc giáp CPC
+ ĐN giáp Biển Đông
+ TN giáp Vịnh Thái Lan
- Vùng có đk thuận lợi để phát triển kt trên đất liền và trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sông Mê Kông.
II. ĐKTN và TNTN:
- ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông.
- Diện tích rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo cùng với sự đa dạng sinh học nên vùng có điều kiện phát triển ngành NN
- Khó khăn: Mùa lũ kéo dài, diện tích đất phèn, mặn khá lớn, thiếu nước vào mùa khô.
- Vùng đang được đầu tư lớn để XD dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, mặn; cấp nước vào mùa khô. Phương hướng chủ yếu là chủ động sống chung với lũ.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- DS trên 16,7 triệu người (2002), đứng thứ 2 cả nước, sau ĐBSH.
- Các DT sinh sống chủ yếu ở vùng: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
- Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn nhưng người dân ở đây có kinh nghiệm trong SXNN hàng hóa.
4. Kiểm tra đánh giá: 
Theo từng phần mục trong quá trình bài giảng.
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập trong sgk và trong tập bản đồ 
	- Soạn bài 36
Ngày soạn: 12/02/2010.
Ngày dạy: 	Lớp 9A: 21/02/2011 Sĩ số: ..../26 	Lớp 9C: 18/02/2011 Sĩ số: ..../26
Lớp 9B: 25/02/2011 Sĩ số: ..../27 	Lớp 9D:22/02/2011 Sĩ số: ..../28
Tiết 40
Bài 36: VùNG ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG (tt)
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm SXLT-TP đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.
	- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi.
	- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân thích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ KT vùng ĐBSCL
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Nêu những thuận lợi và khó khăn về ĐKTN và TNTN trong việc phát triển KT-XH ở ĐBSCL?
? Nêu đặc điểm về DC, XH của vùng ĐBSCL?
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV: Cho HS đọc nhanh đoạn đầu tiên phần 1: "Đồng bằng mía đường, rau đậu".
? Dựa vào bảng 36.1 - sgk, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước và nêu ý nghĩa của việc SX lương thực của vùng?
? Bình quân lương thực theo đầu người của vùng so với TB cả nước?
GV: Nhờ các yếu tố về DT, SL, bình quân lương thực theo đầu người mà ĐBSCL trở thành vùng XK gạo chủ lực của nước ta.
? Ngoài lúa, vùng còn phát triển các loại cây trồng nào?
GV: Trong nghề trồng trọt, vùng có nghề trồng rừng phát triển mạnh.
? ở đây chủ yếu phát triển loại rừng gì?
? Vùng đẩy mạnh chăn nuôi những loại con gì?
? Vì sao vùng có thế mạnh phát triển mạnh nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản?
? Dựa vào sgk, em hãy cho biết các tỉnh phát triển mạnh nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản?
? So với ngành NN, ngành CN ở ĐBSCL phát triển như thế nào?
? Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
? SX CN của vùng được phân bố như thế nào?
? Dựa vào lược đồ 36.2, xác định các thành phố, thị xã phát triển CN chế biến LTTP?
? Các hoạt động DV nào ở ĐBSCL phát triển mạnh?
? Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì?
? Vì sao vận tải thủy phát triển mạnh ở ĐBSCL, nêu ý nghĩa?
GV: DL ở đây chủ yếu là du lich sông nước, miệt vườn và hải đảo. Tuy nhiên hoạt động DL nói riêng và ngành DV nói chung chất lượng và khả năng cạnh tranh còn thấp.
? Vùng có những TTKT nào lớn?
? Vì sao Cần Thơ trở thành TTKT lớn nhất vùng?
- Đọc
- DT trồng lúa chiếm 51,1%
- SL chiếm 51,5%
=> Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
- Đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần TB cả nước.
- Mía, rau đậu, cây ăn quả.
- Rừng ngập mặn.
- Chăn nuôi vịt đàn, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển rộng với nhiều ngư trường lớn; các vùng rừng ngập mant và các sông ngòi kênh rạch chằng chịt là nơi thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng TS; nguồn thức ăn dồi dào.
- Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
- Còn thấp, chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng.
- Thuận lợi về đất, khí hậu, sông ngòi, biển đảo...=> nông sản phong phú.
- Trả lời.
- Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng...
- Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
- Gạo (chiếm 80% lượng gạo XK cả nước); thủy sản; hoa quả.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, thường bị ngập vào mùa lũ => trở thành loại hình GT chủ yếu của vùng.
- Trả lời.
- VT ĐL: nằm ở trung tâm của vùng, nằm trên sông Hậu, cách TP HCM không xa (200km)-> thuận lợi trong giao lưa KT-XH
- Đại học Cần Thơ là TT đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng nhất vùng.
- Cảng Cần T

File đính kèm:

  • docDia_9_ky_II_3_cot.doc
Đề thi liên quan