Giáo án Giáo dục công dân 6 - Vũ Thị Thu Hà - Trường THCS Lương Thế Vinh

doc155 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Vũ Thị Thu Hà - Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 NS: 19/ 11/ 2013
Tiết 14 ND: 22/ 11/ 2013
BÀI 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.
3. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.
II. Phương pháp
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
III. Tài liệu, phương tiện
Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 /)
- HS1: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
*HĐ1: Giới thiệu bài. (2 /)
- GV giới thiệu nội dung bài học
*HĐ2: Phân tích truyện đọc “TẤM GƯƠNG CỦA HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ” (33 /)
- GV cho häc sinh ®äc truyÖn vµ th¶o luËn.
+ H·y nªu nh÷ng biÓu hiÖn vÒ tù häc, kiªn tr× v­ît khã trong häc tËp cña b¹n Tó.
- HS ®äc vµ th¶o luËn
+ Sau giê häc trªn líp b¹n Tó th­êng tù gi¸c häc thªm ë nhµ.
+ Mçi bµi to¸n Tó cè g¾ng t×m nhiÒu c¸ch gi¶i.
+ Say mª häc tiÕng Anh.
+ Giao tiÕp víi b¹n bÌ b»ng tiÕng Anh.
- GV: V× sao Tó ®¹t ®­îc thµnh tÝch cao trong häc tËp?
- HS: B¹n Tó ®· häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- GV: Tó ®· gÆp khã kh¨n g× trong häc tËp?
- HS: Tó lµ con ót, nhµ nghÌo, bè lµ bé ®éi, mÑ lµ c«ng nh©n. 
- GV: Tó ®· m¬ ­íc g×? §Ó ®¹t ®­îc ­íc m¬ Tó ®· suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo?
- HS: Tó ­íc m¬ trë thµnh nhµ To¸n häc. Tó ®· tù häc, rÌn luyÖn, kiªn tr× v­ît khã kh¨n ®Ó häc tËp tèt, kh«ng phô lßng cha mÑ, thÇy c«.
- GV: Em häc tËp ®ù¬c nh÷ng g× ë b¹n Tó?
- HS: Sù ®éc lËp suy nghÜ, say mª t×m tßi trong häc tËp.
- GV: B¹n Tó d· häc tËp vµ rÌn luyÖn ®Ó lµm g×?
- HS: §Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých häc tËp.
- GV: KÕt luËn:
*H§3. Còng cè, dÆn dß: (5 /)
- GV hÖ thèng l¹i néi dung tiÕt häc. 
- Cho häc sinh lµm t¹i líp bµi tËp b SGK.
- Y/C HS nghiªn cøu néi dung tiÕp theo cña bµi 11 SGK.
- HS l¾ng nghe.
1. T×m hiÓu bµi (truyÖn ®äc)
Qua tÊm g­¬ng b¹n Tó, c¸c em ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc môc ®Ých häc tËp, ph¶i cã kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ®Ó môc ®Ých häc tËp trë thµnh hiÖn thùc.
*HĐ4: Rút kinh nghiệm
.............................................................................................
.............................................................................................
******************************** &&& ********************************
Tuần 15 NS: 26/ 11/ 2013
Tiết 15 ND: 29/ 11/ 2013
BÀI 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TT)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.
3. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.
II. Phương pháp
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
III. Tài liệu, phương tiện
Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
- HS1: Hãy trình bày mục đích học tập của em?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
*HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học (20 /)
- GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận 2 vấn đề:
+ Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”
+ Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?” 
- HS: + Tiến hành thảo luận nhóm.
 + Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung.
- GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.
*HĐ2: Xác định những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra .(17 /)
- GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.
- HS: Phát biểu ý kiến:
+ Có kế hoạch.
+ Tự giác.
+ Học đều các môn.
+ Chuẩn bị tốt phương tiện.
+ Đọc tài liệu.
+ Có phương pháp học tập.
+ Vận dụng vào cuộc sống.
+ Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.
- GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.
- GV: Kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: “Cô gái Italia khó quên”. 
*HĐ3. Cũng cố, dặn dò: (5 /)
- GV hệ thống lại nội dung tiết học. 
- Cho HS làm bài tập b SGK
- Về nhà làm bài tập trang 33, 34. Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt.
- Y/C HS nghiên cứu nội dung của bài 1 SGK CTGDĐP
2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.
- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.
- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
*HĐ4: Rút kinh nghiệm
.............................................................................................
.............................................................................................
******************************** &&& ********************************
Tuần 16 NS: 03/ 12/ 2013
Tiết 16 ND: 06/ 12/ 2013
BÀI 1: QUÊ HƯƠNG GIA LAI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nhận thức được sự tươi đẹp, hùng vĩ của cảnh quan thiên nhiên Gia Lai, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết quý báu của các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh; biết được những tiềm năng, triển vọng cubngx như những khó khăn, thách thức mà tỉnh ta đang đối mặt.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh; biết phân biệt những hành vi sai trái làm xâm hại, cản trở sự phát triển của quê hương.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương và có ý thức đóng gop, xây dựng cho quê hương.
II. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, liên hệ thực tế, phát biểu cảm nghĩ
III. Tài liệu, phương tiện
- Tranh ảnh, bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
- HS1: Hãy trình bày mục đích học tập là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
*HĐ1: Giới thiệu khái quát về Gia Lai (15 /)
- GV: Cho HS xem bản đồ địa lí – hành chính tỉnh Gia lai
- HS q/s
- GV: Em hãy cho biết hiện nay tỉnh Gia Lai có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện (và tương đương)? em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai ?
- HS trả lời
- GV kết luận và cho HS ghi vở.
*HĐ2: Tìm hiểu thiên nhiên, bản sắc văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế của Gia Lai (12 /)
- GV: Y/C quan sát các ảnh trong thông tin b và nêu nhận xét của em về phong cảnh thiên nhiên, đặc trưng văn hóa dân tộc Gia rai, Ba na; các biểu hiện tiềm năng phát triển kinh tế .
- HS quan sát và nêu nhận xét của em về phong cảnh thiên nhiên, đặc trưng văn hóa dân tộc Gia rai, Ba na; các biểu hiện tiềm năng phát triển kinh tế .
- GV kết luận và cho HS ghi vở.
*HĐ3. Rèn luyện kí năng phát hiện vấn đề (7 /)
- GV: Gia Lai đang đối mặt với những tác động tiêu cực nào về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc? Những vấn đề này có thể gây tác hại gì cho Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung ?
- HS trả lời
- GV kết luận: Những vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng tàn phá môi trường, gây mất cân bằng sinh thái, làm mất an ninh, chính trị, xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống con người, kìm hãm sự phát triển của Gia Lai nói riêng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương trước những hiểm họa trên.
*HĐ4: Làm bài tập SGK (7’)
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- HS thảo luận theo nhóm và làm theo yêu cầu của GV
*HĐ5. Củng cố, dặn dò: (1 /)
- GV Y/C HS nhắc lại nội dung bài học. Làm bài tập ( b ) trong SGK. Nghiên cứu lại nội dung của các bài đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
1. Giới thiệu khái quát về Gia Lai 
- Gia Lai là 1 tỉnh phía bắc Tây Nguyên; diện tích tự nhiên 15.536,92km2, dân số 1.187.822 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 44%. Có hai dân tộc sống lâu đời là Gia rai và Bana.
- Có 16 đơn vị hành chính cấp huyện; gồm 1 thành phố, 2 thị xã, 13 huyện.
Các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn Gia Lai vốn có truyền thống đoàn kết, gắn bó trong lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng tổ quốc.
2. Tìm hiểu thiên nhiên, bản sắc văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế của Gia Lai
- Thiên nhiên Gia Lai tươi đẹp, mang những nét đặc trưng của 1 tỉnh miền núi Bắc Tây Nguyên: núi rừng hùng vĩ, đất đỏ bazan trù phú, nhiều thác, hồ thơ mộng...
- Văn hóa truyền thống các dân tộc bản địa mang nhiều nét độc đáo, hấp dẫn, đặc biệt là các lễ hội. Nghệ thuật cồng chiêng đã trở thành di sản phi vật thể của thế giới
- Môi trường thiên nhiên và xã hội đem lại tiềm năng và triển vọng phát triển kinh tế cho Gia Lai như thủy điện, du lịch.....
- Ngày 25/11/2005 Unesco đã công nhận “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là kệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
*HĐ6: Rút kinh nghiệm
.............................................................................................
.............................................................................................
******************************** &&& ********************************
Tuần 17 NS: 07/ 12/ 2012
Tiết 17 ND: 10/ 12/ 2012
BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại tri thức đã học bằng cách hệ thống hóa kiến thức qua các baì đạo đức đã học về: biểu hiện, ý nghĩa, phương pháp rèn luyện.
2. Thái độ : Có niềm tin và tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướn tới những giá trị xã hội tốt đẹp.
3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng khái quát và hệ htống hóa kiến thức.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. GV: SGK và SGV GDCD 6.
2. HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, vở bài tập soạn trước nội dung bài ôn tập đã hướng dẫn ở tiết trước.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số 	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV: Kiểm tra vở bài tập và vở soạn bài ôn tập của vài HS, nhận xét, đánh giá cho điểm
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài học: (2’)
Các em đã được học qua các bài học về ứng xử các hành vi đạo đức trong cuộc sống. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập 11 bài đã học qua.
*HĐ2: Hệ thống lại kiến thức (37’)
Đức tính
Biểu hiện
Ý nghĩa
PP rèn luyện
Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Giữ VS cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày tập TDTT
- Phòng - chữa bệnh.
Sức khỏe là vốn quí của con người , giúp chúng ta HT, LĐ có hiệu quả, sống lạc quan.
- Giữ VS cá nhân
- Thường xuyên tập TDTT
- Phòng - chữa bệnh
Siêng năng, kiên trì
- SN: Cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn.
- KT: Quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khó.
Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
Phải tự giác kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các HĐ khác.
Tiết kiệm
Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của trong chi tiêu.
Thể hiện sự tự giác trong kết quả lao động của bản thân mình và người khác.
Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí.
Lễ độ
Nụ cười, lời chào, ánh mắt thân thiện, biết cám ơn, xin lỗi.
- Là phẩm giá của con người.
- Biểu hiện của người có văn hóa, coa đạo đức.
- Học các phép tắc cư xử của người lớn.
- Luôn tự kiểm tra hành vi của mình.
Tôn trọng kỷ luật
Tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể.
Giúp xã hội có nề nếp, kỷ cương, bảo đảm lợi ích của bản thân.
Chấp hành tốt nội qui của nhà trường, nơi cộng cộng.
Biết ơn
Sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà người khác đem lại cho mình.
Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người.
Chăm học, chăm làm để khỏi phụ lòng cha mẹ, thầy cô.
Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
Biết bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên
Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người .
Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên.
Sống chan hòa với mọi người.
Vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung.
Được mọi người yêu quí và giúp đỡ.
Kỹ năng ứng xử cởi mở. Hợp lý với mọi người.
Lịch sự, tế nhị
Thể hiện ở lời nói, hành vi giao tiếp, hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người.
Thể hiện sự tôn trọng với mọi người xung quanh, tự trọng bản thân mình.
- Nói năng nhẹ nhàng.
- Biết cám ơn, xin lỗi.
- Biết nhường nhịn.
Tích cực, tự giác trong các HĐ tập thể và trong HĐ xã hội 
Là tự nguyện tham gia các hoạt đôïng của tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, vì mọi người.
Mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kỷ năng cần thiết của bản thân 
Tích cực, tự giác tham gia vào các HĐ của lớp, trường
Mục đích học tập của học sinh
Xác định đúng Mục đích học tập của học sinh là học tập vì bản thân, vì tương lai cuộc sống để gốp phần xây dựng đất nước quê hương.
Học sinh là chủ nhân, là tương lai của đất nước
- Nhiệm vụ của HS là: Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.
*HĐ3: Dặn dò (1’)
- GV Y/C HS về nhà nghiên cứu lại nội dung của tiết ôn tập, làm lại các bài tập đã học để chuẩn bị tiết kiểm tra học kỳ I
*HĐ4: Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................
Tuần 18 NS: 10/ 12/ 2012
Tiết 18 ND: 17/ 12/ 2012
BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các đức tính đã học.
	2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học.
3) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.
HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.	
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở GDCD , phát đề KT cho HS làm bài 
2. Nội dung đề kiểm tra : ( Xem trang sau )
	Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
tnkq
 TL
tnkq
tl
Thấp
Cao
Siêng năng
Kiên trì
Nắm khái niệm Kiên trì
Biết nhận ra những biểu hiện của vấn đề
Sè c©u: 2
Sè ®iÓm:1
TØ lÖ 10%:
Số câu : 1
Sè®iÓm: 0.5
Số câu : 1
Sè®iÓm: 0.5
Biết ơn
Sống chan hòa với mọi người
Biết tìm biểu hiện cụ thể về chủ đề Biết ơn
Hiểu được ý nghĩa của thái độ sống chan hòa
Tìm VD về Biết ơn 
Sè c©u: 3
Sè ®iÓm: 4.5
TØ lÖ 45%:
Số câu :1 
Sè®iÓm:0.5
Số câu 1
Số điểm: 2
Số câu 1
Sè ®iÓm 2
Lễ độ
Nắm khái niệm lễ độ
Hiểu được 2 khía cạnh thể hiện sự lễ độ
Sè c©u: 2
Sè ®iÓm: 1
TØ lÖ 10%:
Số câu: 1
Sè®iÓm: 0.5
Số câu: 1
Sè®iÓm: 0.5
Yêu và sống hòa hợp với Thiên nhiên
Nhớ được khái niệm Thiên nhiên
Giải thích về sự cần thiết của vấn đề bảo vệ TN
Sè c©u:2
Sè ®iÓm: 3,5
TØ lÖ 35%:
Số câu: 1
Sè®iÓm: 0.5
Số câu 1
Sè ®iÓm: 3 
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
TØ lÖ %:
Sè c©u:3
Sè ®iÓm: 1,5
TØ lÖ15 %
Sè c©u:4
Sè ®iÓm: 3,5
TØ lÖ 35 %
Sè c©u: 2
Sè ®iÓm: 5
TØ lÖ:50%
Tæng sè c©u: 9
Tæng sè ®iÓm:10
TØ lÖ 100%
Trường THCS Lương Thế Vinh. 	 KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013.
Lớp: 6 ... MÔN: GDCD 6 (Phần trắc nghiệm)
Họ và tên: .. Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên.
ĐỀ BÀI:
I/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng của các câu sau (2đ) 
Câu 1: Câu nào nêu đúng và đầy đủ về khái niệm Kiên trì?
 A. Là sự cố gắng liên tục không ngừng nghỉ. 
 B. Là không nản chí khi gặp khó khăn, trở ngại.
 C. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. 
 D. Là đồng nghĩa với bền chí bền lòng.
Câu 2: Câu tục ngữ nào trong số các câu tục ngữ nêu dưới đây thể hiện về tính Kiên trì?
 A. Năng nhặt, chặt bị. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
 C. Qua sông phụ sóng. D. Mồm miệng đỡ chân tay.
Câu 3: Đâu là biểu hiện đúng của Lòng biết ơn?
	A. Đến thăm thầy cô giáo cũ ngày 20/11. 
	B. Cố gắng học hành chăm chỉ.
	C. Bỏ mặc cha mẹ lúc già yếu. 
	D. Tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp.
Câu 4: Lễ độ được thể hiện ra trong thực tế cuộc sống qua những khía cạnh cụ thể nào?
	A. Ý nghĩ 	B. Lời nói 
	C: Hành động 	D. Lời nói và hành động. 
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau(1đ) 
Câu 5: “ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác”.
Câu 6: “Thiên nhiên bao gồm: ., ., .., , .., .., .., ”
KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013.
MÔN: GDCD 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: 
Hãy hoàn thành các câu sau vào giấy riêng
Câu 1: Em hãy nêu 4 việc làm thể hiện Lòng biết ơn trong cuộc sống? (2đ)
Câu 2: Thái độ sống chan hòa đem lại những ích lợi gì cho bản thân và cho cuộc sống cộng đồng?(2đ)
Câu 3: Theo em, vì sao con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên? (3đ)
KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013.
MÔN: GDCD 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: 
Hãy hoàn thành các câu sau vào giấy riêng
Câu 1: Em hãy nêu 4 việc làm thể hiện Lòng biết ơn trong cuộc sống? (2đ)
Câu 2: Thái độ sống chan hòa đem lại những ích lợi gì cho bản thân và cho cuộc sống cộng đồng?(2đ)
Câu 3: Theo em, vì sao con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên? (3đ)
KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013.
MÔN: GDCD 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: 
Hãy hoàn thành các câu sau vào giấy riêng
Câu 1: Em hãy nêu 4 việc làm thể hiện Lòng biết ơn trong cuộc sống? (2đ)
Câu 2: Thái độ sống chan hòa đem lại những ích lợi gì cho bản thân và cho cuộc sống cộng đồng?(2đ)
Câu 3: Theo em, vì sao con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên? (3đ)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: MÔN: GDCD 6 
TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
I/ Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
A
D
II/ Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm 
Câu 5: Lễ độ
Câu 6: Không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, biển, động thực vật 
TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1: Tìm đúng 1 việc cho 0,5điểm (4 việc đúng cho 2,0điểm ; thiếu hoặc sai 1 việc: trừ 0,5điểm ).
Câu 2: Nêu được các ý chính sau sẽ cho 2,0điểm (Nếu thiếu tùy mức độ để trừ bớt số điểm).
 + Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ, nhất là khi ta gặp khó khăn, hoạn nạn.
 + Sống chan hòa sẽ góp phần cải tạo, xây dựng quan hệ xã hội tốt giúp cuộc sống tươi đẹp hơn.
Câu 3: Đưa ra các lí do chính xác lí giải vì sao con người phải sống hòa hợp cùng Thiên nhiên (Cho điểm tối đa, nếu lí giải chưa rõ tùy mức độ để trừ bớt số điểm)
- Con người phải dựa vào TN, lấy nhiều thứ có sẵn trong TN để phục vụ cho cuộc sống
LĐ, sinh hoạt, vui chơi cuả mình ( đất để? Không khí trong lành để? Rừng để? Biển sông giúp? Nước dùng để?...
- Chính vì không biết sống hòa hợp, chỉ bóc lột TN mà không giữ gìn, bảo vệ (khai mỏ gây
ô nhiễm; chặt phá rừng gây lũ quét) => TN lại tàn phá, hủy hoại chính cuộc sống con người
=> Phải sống hòa hợp, biết bảo vệ, giữ gìn TN cho tốt để vì sự tồn tại, phát triển của chính
con người.
3. Đáp án: ( Xem trang sau )
	4. Kết quả kiểm tra:
LỚP
SĨ SỐ
GIỎI
KHÁ
T. BÌNH
YẾU
ĐẠT YC
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6
6
6
6
6
5. DẶN DÒ Về nhà chuẩn bị trước bài 12: Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Họ và tên: ....
Lóp:6
Đềø thi học kỳ I - NH: 2009-2010
Môn thi: GDCD 6 - TG: 45’
Ngày thi : ..
ĐIỂM
I)TRẮC NGHIỆM	(5 điểm)
	1) Em đồng ý với ý kiến nào sau đay, hãy đánh dấu x vào o
a. o Chỉ có trong nhà trường mới có kỷ luật b. o Kỷ luật làm cho con người gò bó mất tự do
c. o Nhờ có kỷ luật lợi ích của mọi người được đảm bảo
d. o Không có kỷ luật mọi việc vẫn tốt	 đ. o Ở đâu có kỷ luật ở đó có nề nếp
e. o Tôn trọng kỷ luật chúng ta mới tiến bộ.
	2) Đánh dấu x vào những câu tục ngữ nói về lòng biết ơn.
a. o Ơn đền, nghĩa trả	b. o Uống nước nhớ nguồn
c. o Đi thưa về gởi	d. o Aên qủa nhớ người trồng cây
đ. o Đất có lề quê có thói	e. o Không thầy đố mầy làm nên
	3) Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây phù hợp với các đức tính.
Biểu hiện
Tiết kiệm
Lễ độ
Biết ơn
Đi xin phép về chào hỏi
Giữ gìn tài sản của lớp, của trường
Trao tặng sổ tiết kiệm cho thương binh
II) TỰ LUẬN	(5 điểm)
Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ : “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2) Phân biệt những biểu hiện lịch sự, tế nhị và không lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
Lịch sự, tế nhị
Không lịch sự, tế nhị
	3) Mục đích học tập của học sinh là để làm gì ?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
	Ngày soạn:	TUẦN - TIẾT: 20
BÀI 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I.Mục tiêu bài học
 1.Về kiến thức
	- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
 2. Thái độ
	- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
 - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
 3. Kĩ năng
	- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
 - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
II.Phương pháp
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
III.Tài liệu, phương tiện
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập...
IV.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó?
3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc.(15 /)
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”
GV: - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội

File đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN LOP 6.doc
Đề thi liên quan