Giáo án Hình học 11 CB - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

doc24 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 CB - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I phép dời hình và phép đồng dạng
 trong mặt phẳng
Tiết 1
phép biến hình
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- nấm được khái niệm phép biến hình và các thuật ngữ, kí hiệu.
- Nắm được khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của nó.
- Nắm được khái niệm phép dời hình.
 2. Kỹ năng
	- Biết kiểm tra một quy tắc đã cho có là một phép biến hình không.
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến.
	- Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm phép biến hình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(?): Nhắc lại khái niệm hàm số đã học trong Đại số?
-Nếu thay “số thực” x, y bởi điểm M , M’ thì ta được một quy tắc trong hình học gọi là phép biến hình
-Cung cấp khai niệm phép biến hình
-Hướng dẫn cách kiểm tra một quy tắc đã cho có phải là một phép biến hình không: Một M chỉ xác định được duy nhất một M’
-Nhác lại khái niệm hàm số: Là quy tắc đặt tương ứng mỗi x với một giá trị duy nhất của y.
-Hiểu được quy tắc tương ứng giữa hai điểm như quy tắc tương ứng giữa hai số thực trong đại số
-Ghi nhớ khái niệm
- Nắm được cách kiểm tra một quy tắc là phép biến hình.
Hoạt đọng 2: Các ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV lấy một số ví dụ
-VD1: Cho D, đặt M tương ứng M’ là hình chiếu của M trên D 
(?) Quy tắc trên có phải là phép biến hình không?
-Kết luận là phép biến hình gọi là phép chiếu
VD2: Cho , đặt M tương ứng M’ sao cho =
(?) Quy tắc trên có phải là phép biến hình không?
-Kết luận là phép biến hình gọi là phép tịnh tiến
-GV cung cấp thêm một số quy tắc như phép đồng nhất, đối xứng tâm, đối xừng trục
Đọc kĩ giả thiết
-Xác định điểm M’, nhận xét chỉ xác định được duy nhất một điểm ị là phép biến hình
Đọc kĩ giả thiết
-Xác định điểm M’, nhận xét chỉ xác định được duy nhất một điểm ị là phép biến hình
Hoạt động 3: ký hiệu và thuật ngữ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Nêu cách ký hiệu một phép biến hinh: Chữ cái F
-Nêu một số thuật ngứ thường dung
 + M’ là ảnh của M qua phép biến hình F
 + Phép biến hình F biến M thành M’
-Ký hiệu: M’ = F(M)
Ghi nhớ các thuật ngữ và kí hiệu
Phân biệt kí hiệu, liên hệ kí hiệu hàm số y = f(x)
Củng cố: KháI niệmk phép biến hình
BàI tập: SGK
*******************************************
Tiết 2
Phép tịnh tiến
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của nó.
 2. Kỹ năng
	- Biết kiểm tra một quy tắc đã cho có là một phép tịnh tiến không.
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến.
	- Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV vẽ hình: cho vectơ và điểm M, hãy xác định điểm M' sao cho =. Có bao nhiêu điểm M' thoả mãn?
GV nêu định nghĩa phép tịnh tiến (SGK).
1. Định nghĩa:
* Cho vectơ cố định, phép đặt tương ứng với mỗi điểm M một điểm M' sao cho = gọi là phép tịnh tiến theo . Kí hiệu và gọi là vectơ tịnh tiến.
Ta nói phép tịnh tiến biến điểm M thành điểm M' hay M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến : 
M’ = (M).
(?) Phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến không?
HS lên bảng xác định điểm M' và trả lời. 
 M’
 M
Có đúng một điểm M' thoả mãn.
HS theo dõi và ghi chép.
Trả lời: Là phép tịnh tiến theo véctơ - không
Hoạt động 2: Các tính chất của phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho M’ = (M), N’= (N)
Hãy so sánh MN và M'N'. 
Chứng minh và nêu thành định lý.
GV chính xác hoá.
Định lý: Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì MN = M'N'. (Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ).
Các hệ quả của định lý trên.
GV chính xác hoá.
Hệ quả 1. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
Hướng dẫn chứng minh hệ quả 1`
Hệ quả 2. Phép tịnh tiến :
a) Biến một đường thẳng thành đường thẳng,
b) Biến một tia thành tia,
c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó,
d) Biến một góc thành góc có số đo bằng nó,
e) Biến một tam giác thành tam giác bằng nó, một đường tròn thành đường tròn bằng nó.
HS: Từ định nghĩa ta có 
 ==
ị MN = M'N'.
HS theo dõi và ghi chép.
HS theo dõi và ghi chép.
Theo dõi chứng minh hệ quả 1
Ghi nhớ các tính chất của phép tịnh tiến
Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (a; b) Với mỗi M(x; y) phép tịnh tiến theo biến M thành M’. Tính toạ độ của M’)?
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến:
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3 sách giáo khoa
Kết quả: M’(4; 1)
Phép tịnh tiến theo véctơ biến M thành M’ Û Û (x’ –x; y’ -y) = (a; b)
Û 
áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để thực hiện hoạt động 3
Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Bài tập: SGK
Tiết 3
Phép Đối xứng trục
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phép đối xứng trục và các tính chất của nó.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép đỗi xứng trục.
	- Biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
M .
N .
P .
M .
d
GV vẽ hình và nêu câu hỏi:
ã Xác định điểm M' đối xứng với M qua d.
 Có bao nhiêu điểm M' thoả mãn ?
ã Tương tự, hãy xác định các điểm N', P' lần lượt đối xứng với N và P qua d. Nêu các nhận xét dựa vào các trực quan.
GV khẳng định: Phép đặt tương ứng điểm M với điểm M' trên là một phép biến hình gọi là phép đối xứng trục. Yêu cầu HS phát biểu thành định nghĩa.
GV chính xác hoá.
Định nghĩa:
* Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' đối xứng với M qua đường thẳng d gọi là phép đối xứng trục. Kí hiệu Đd.
 Đường thẳng d gọi là trục đối xứng.
 Ta nói phép đối xứng trục Đd biến điểm M thành điểm M' hay M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục Đd.
* Cho phép đối xứng trục Đd và hình H nào đó. Với mọi điểm M ẻ H ta có M' là ảnh của M qua phép Đd. Khi đó hình gồm tất cả các điểm M' xác định như trên gọi là hình đối xứng của hình H qua đường thẳng d
. M'
M .
N .
P .
. N'
. P'
d
HS xác định các điểm M', N', P' trên hình vẽ và nêu nhận xét.
+ Với mỗi điểm M, có duy nhất điểm M'.
+ M, N, P thẳng hàng thì M', N', P' thẳng hàng.
........
HS theo dõi và ghi chép.
d
H'
H
Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(x; y) phép đối xưáng trục Ox biến M thành M’. Tính toạ độ của điểm M’?
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến:
Tương tự tìm toạ độ ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3 sách giáo khoa
Kết quả: A’(1; -3); B’(0, 5)
Phép tịnh ĐOx biến M thành M’ Û 
Tương tự như trwn ta có biểu thức toạ độ: 
áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để thực hiện hoạt động 3
Hoạt động 3: Các tính chất củ phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(H): Muốn tìm ảnh của một hình qua một phép đối xứng trục ta làm như thế nào?
GV khẳng định: cách đó sẽ không thực hiện được với những hình được tạo bởi vô số điểm. Do đó ta phải tìm các tính chất của phép đối xứng trục. Người ta chứng minh được:
Định lý: Nếu phép Đd biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì MN = M'N'. (Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ).
Các hệ quả của định lý trên.
GV chính xác hoá.
Hệ quả 1. Phép Đd ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
Hệ quả 2. Phép tịnh tiến :
a) Biến một đường thẳng thành đường thẳng,
b) Biến một tia thành tia,
c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó,
-Lấy ví dụ: Cho A(1; 2), ĐOx(A) = A’ ; ĐOy(A’) = A”. Tính toạ độ A”? 
Dựng ảnh của từng điểm trên hình đã cho.
HS theo dõi và ghi chép.
-Nhớ lại các tính chất của phép tịnh tiến
- Các tính chất trên giống tính chất của phép tịnh tiến
HS theo dõi và ghi chép.
-Tính được: 
-Tính được A”( -1; -2)
Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng xủa hình H nếu phép đối xứng qua đường thẳng d biến hình H thành chính nó.
-Thực hiện ví dụ 1 sách giáo khoa
(H) Trong các chữ cái sau chữ nào có trục đối xứng?
A D F H K L
Nắm được khái niệm trục đối xứng 
-Xác định được trục đối xứng của một số hình trong ví dụ 2
-Vẽ được các trục đối xứng của các chữ cái in hoa đã cho.
Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép dối xứng trục.
Bài tập: SGK
Tiết 4
phép đối xứng tâm
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phép đối xứng tâm và các tính chất của nó.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép đỗi xứng tâm.
	- Biết áp dụng phép đối xứng tâm để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS: Từ định nghĩa phép đối xứng trục hãy dự đoán định nghĩa phép đối xứng tâm.
GV chính xác hoá.
.
O
.
M
.
M'
//
//
Định nghĩa:
* Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' đối xứng với M qua điểm O gọi là phép đối xứng tâm. Kí hiệu ĐO.
 Điểm O gọi là tâm đối xứng.
 Ta nói phép đối xứng tâm ĐO biến điểm M thành điểm M' hay M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm ĐO.
.
M'
. M
. O
 H
 H'
 Cho phép đối xứng tâm ĐO 
và hình H nào đó. 
Với mọi điểm M ẻ H
 ta có M' là ảnh của M 
qua phép ĐO. Khi đó hình gồm tất cả các điểm M' xác định như trên gọi là hình đối xứng của hình H qua O
.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
HS so sánh định nghĩa hình đối xứng của một hình qua phép đối xứng tâm với phép đối xứng trục.
Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(x; y) phép đối xưáng tâm O biến M thành M’. Tính toạ độ của điểm M’?
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến:
Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 3 sách giáo khoa
Kết quả: A’(1; -3); B’(0, 5)
Phép tịnh ĐO biến M thành M’ Û 
áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để thực hiện hoạt động 3
Hoạt động 3: Các tính chất củ phép đối xứng tâm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(H): Muốn tìm ảnh của một hình qua một phép đối xứng tâm ta làm như thế nào?
GV khẳng định: cách đó sẽ không thực hiện được với những hình được tạo bởi vô số điểm. Do đó ta phải tìm các tính chất của phép đối xứng tâm. Người ta chứng minh được:
Định lý: Nếu phép Đo biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì MN = M'N'. (Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ).
Các hệ quả của định lý trên.
GV chính xác hoá.
Hệ quả 1. Phép Đd ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
Hệ quả 2. Phép tịnh tiến :
a) Biến một đường thẳng thành đường thẳng,
b) Biến một tia thành tia,
c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó,
-Lấy ví dụ: Cho A(1; 2), ĐO(A) = A’ ; ĐOy(A’) = A”. Tính toạ độ A”? 
Dựng ảnh của từng điểm trên hình đã cho.
HS theo dõi và ghi chép.
-Nhớ lại các tính chất của phép tịnh tiến
- Các tính chất trên giống tính chất của phép tịnh tiến, đối xứng trục
HS theo dõi và ghi chép.
-Tính được: 
-Tính được A”( -1; -2)
Hoạt động 4: Tâm đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(H) Nhắc lại khái iệm trục đối xứng của một hình
. O
M'
M
Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng xủa hình H nếu phép đối xứng qua đường thẳng d biến hình H thành chính nó.
-Thực hiện ví dụ 1 sách giáo khoa
(H) Trong các chữ cái sau chữ nào có tâm đối xứng?
A D F H K L X O
Học sinh nhắc lại theo yêu cầu
Nắm được khái niệm tâm đối xứng 
-Xác định được tâm đối xứng của một số hình trong ví dụ 2
-Vẽ được các trục đối xứng của các chữ cái in hoa đã cho.
Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
Bài tập: SGK
Tiết 5
phép quay
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phép quay và các tính chất của nó.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay.
	- Biết áp dụng phép quay để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Cho O và góc lượng giác a. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành diểm M’ sao cho M = OM’ và (OM, OM’) = a gọi là phép quay tâm O góc quay a . Điểm O gọi là tâm của phép quay.
Kí hiệu: Q(O, a )
Chú ý: + Nếu a ^ b thì a = 1800 và phép quay trở hành phép đối xứng tâm.
 + Phép quay sẽ thay đổi nếu đổi thứ tự thực hiện các phép đối xứng trục a và b.
Hiểu khái niệm phép quay
Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay
Lơu ý góc quay là góc lượng giác nên dấu của góc chỉ rõ chiều quay.
Hoạt động 3: Các tính chất củ phép quay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(H): Muốn tìm ảnh của một hình qua một phép quay ta làm như thế nào?
GV khẳng định: cách đó sẽ không thực hiện được với những hình được tạo bởi vô số điểm. Do đó ta phải tìm các tính chất của phép quay. Người ta chứng minh được:
Định lý: Nếu phép quay tâm O góc quay a biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì MN = M'N'. (Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ).
Các hệ quả của định lý trên.
GV chính xác hoá.
Hệ quả 1. Phép Q(O,a ) ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
Hệ quả 2. Phép tịnh tiến :
a) Biến một đường thẳng thành đường thẳng,
b) Biến một tia thành tia,
c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó,
-Lấy ví dụ: Cho A(1; 2), ĐO(A) = A’ ; ĐOy(A’) = A”. Tính toạ độ A”? 
Dựng ảnh của từng điểm trên hình đã cho.
HS theo dõi và ghi chép.
-Nhớ lại các tính chất của phép tịnh tiến
- Các tính chất trên giống tính chất của phép tịnh tiến, đối xứng trục
HS theo dõi và ghi chép.
-Tính được: 
-Tính được A”( -1; -2)
Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
Bài tập: SGK
Tiết 6
khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phép dời hình và các tính chất của nó.
- Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép dời hình.
	- Biết áp dụng phép dời hình để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu và so sánh các tính chất của phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục và phép tịnh tiến. Trong đó tính chất nào là đặc trưng nhất (quan trọng nhất)?
Hoạt động 1: Khái niệm phép dời hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV khẳng định: Tính chất đặc trưng đó được lấy làm định nghĩa cho phép dời hình.
Định nghĩa: 
* Phép dời hình là một quy tắc để với mỗi điểm M có thể xác định được một điểm M' (gọi là tương ứng với M) sao cho: nếu hai điểm M' và N' tương ứng với hai điểm M và N thì MN = M'N'.
Phép dời hình thường kí hiệu bằng các chữ cái in hoa.
* Nếu phép dời hình D đặt điểm M' tương ứng với điểm M thì ta nói: phép dời hình D biến M thành M' hay M' là ảnh của M qua phép dời hình D.
* Cho phép dời hình D và hình H. Hình H' là tập hợp tất cả các điểm M' là ảnh của các điểm M ẻ H gọi là ảnh của hình H qua phép dời hình D, hoặc phép dời hình D biến hình H thành hình H'.
HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ.
+ Các tính chất đều giống nhau.
+ Tính chất đặc trưng là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
HS theo dõi và ghi chép.
HS theo dõi, ghi chép và so sánh với phép đối xứng tâm, đối xứng trục, tịnh tiến.
Hoạt động 2: Các tính chất củ phép dời hình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Người ta chứng minh được phép dời hình có các tính chất sau:
Phép dời hình 
- Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.
- Biến một đường thẳng thành đường thẳng,
- Biến một tia thành tia,
- Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó, 
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2, 3 sách giáo khoa
từ kết quả trên đưa ra chú ý:
Nếu phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì tương ứng nó biến trọng tâm, trực tâm, tân đường tròn nội ngoại tiếp thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nôi ngoại tiếp
HS theo dõi và ghi chép.
-Nhớ lại các tính chất của phép tịnh tiến
- Các tính chất trên giống tính chất của phép tịnh tiến, đối xứng trục
HS theo dõi và ghi chép.
Thực hiện hoạt động trong sách giáo khoa và đưa ra kết quả
Ghi nhớ các chú ý trên
Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau và tính chất của phép dời hình.
GV khẳng định: nếu hai tam giác bằng nhau thì có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Từ đó nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Hai hình H và H' gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
- Cho học sinh quan sát hình 1.48
Về trực quan có thể thấy các hình đó bằng nhau
-Chỉ ra phép dời hình biến hình này thành hình kia
Ghi nhớ khái niệm
Quan sát hình 1.48 để hiểu được giữa hai hình đã cho có phép dời hình biến hình này thành hình kia
Củng cố: Khái niệm tính chất của phép dời hình, khái niệm hai hình bắng nhau
Bài tập: Sách giáo khoa
Tiết 7
phép vị tự
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm và tính chất của phép vị tự.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép vị tự.
	- Biết áp dụng phép vị tự để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép vị tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa:
GV vẽ hình: cho điểm O và các điểm M, N hãy xác định các điểm M', N' sao cho , .
GV nêu định nghĩa phép vị tự.
Định nghĩa: Cho điểm O cố định và một số k ạ 0. Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' sao cho gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k. Kí hiệu .
O gọi là tâm vị tự, k gọi là tỉ số vị tự.
Khi đó ta nói M' là ảnh của M qua hay phép vị tự biến điểm M thành điểm M'.
 Cho hình H, tập hợp H' các điểm M' là ảnh của các điểm M ẻ H qua gọi là ảnh của hình H qua .
GV yêu cầu HS nhận xét về phép vị tự khi k = 1; k = -1.
GV chính xác hoá.
Chú ý: + Nếu k = 1 thì M'º M nên gọi là phép đồng nhất.
 + Nếu k = -1 thì phép vị tự trở thành phép đối xứng tâm O.
HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ.
HS lên bảng xác định.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
Hoạt động 2: Các tính chất củ phép đối vị tư.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS so sánh và trong hình vẽ phần 1.
N'
O
N
M'
M
GV nêu thành định lý.
Định lý 1: Cho phép vị tự , nếu M' và N' lần lượt là ảnh của M và N qua thì = k.
GV yêu cầu HS so sánh MN và M'N'.
GV chính xác hoá.
Hệ quả: Cho phép vị tự , nếu M' và N' lần lượt là ảnh của M và N qua thì M'N' = |k|.MN.
GV yêu cầu HS dự đoán xem phép vị tự có bảo toàn tính thẳng hàng không?
GV nêu thành định lý.
Định lý 2: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.
GV yêu cầu HS: + Chứng minh định lý 2.
 + Nêu hệ quả của định lý 2.
Hệ quả: Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến góc thành góc có cùng số đo, biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số |k|.
GV đặt câu hỏi: khi nào phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng trùng với nó?
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và chứng minh định lý.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời: khi phép vị tự có tỉ số k = 1 hoặc đường thẳng
Hoạt động 3: Tâm vị tự của hai đường tròn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Cho hai đường tròn (I; R) và (I'; R'), tâm của phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn kia gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.
GV hướng dẫn HS chia các vị trí tương đối của hai đường tròn và xác định tâm vị tự trong từng trường hợp.
ã Khi I ạ I' và R ạ R':
M
M'
M1
I
I'
O
O'
Khi đó điểm O gọi là tâm vị tự ngoài và O' gọi là tâm vị tự trong của hai đường tròn (I; R) và (I'; R').
M1
M'
M
O'
I
I'
ã Khi I ạ I' và R = R':
I º I'
ã
M1
M'
M
ã Khi I º I' 
HS theo dõi và ghi chép.
ã Lấy M bất kỳ trên (I; R) và kẻ đường kính MM1 của (I; R).
Lấy M' ẻ (I'; R') sao cho cùng hướng với .
Gọi O và O' lần lượt là giao điểm của MM' và M1M' với II'.
Ta có [(I;R)] = (I';R')
 [(I;R)] = (I';R').
ã Tương tự trên có = ị MM' // I I' nên không tồn tại điểm O còn tâm vị tự trong O' = M'M1 ầ I I' là trung điểm của II' và tỉ số k = -1 ị ĐO '
ã Ta có và đều biến (I; R) thành (I'; R').
Củng cố: Khái niệm, tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
Bài tập: SGK
Tiết 8
phép đồng dạng
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm và tính chất của phép đồng dạng.
 2. Kỹ năng
	- Biết cách xác định ảnh của một điểm qua phép đồng dạng.
	- Biết áp dụng phép đồng dạng để tìm lời giải bài toán.
 3. Tư duy và thái độ
	- Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Đồ dùng dạy học của giáo viên: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
 2. Chuẩn bị của học sinh
	- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khái niệm phép đồng dạng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại :
+ Định nghĩa, tính chất, dạng chính tắc của phép dời hình.
+ Khái niệm hai hình bằng nhau.
+ Định nghĩa và tính chất của phép vị tự.
Giảng bài mới:
GV nêu định nghĩa.
 Định nghĩa: Phép đồng dạng là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với một điểm M' sao cho nếu đặt tương ứng M và N với M' và N' thì M'N' = kMN, k là hằng số dương .
 k gọi là tỉ số của phép đồng dạng.
GV đặt câu hỏi: 
ã Phép vị tự có phải là phép đồng dạng không? Vì sao? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
ã Phép dời hình có phải là phép đồng dạng không? Vì sao? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
GV chính xác hoá thành chú ý.
Chú ý: + Phép vị tự là phép đồng dạng tỉ số |k|.
 + Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.
HS tái hiện kiến thức và trả lời.
Các HS khác nhận xét.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 2: Các tính chất củ phép đối đồng dạng.
Hoạt động của g

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 11 CB chuong 1.doc
Đề thi liên quan