Giáo án Hình học 11 tiết 1 đến 32

doc61 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 1 đến 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/2013 ---------------------
CHƯƠNG 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG
MẶT PHẲNG
Tiết 1: PHÉP BIẾN HÌNH- PHÉP TỊNH TIẾN
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
 - Nắm được các khái niệm phép biến hình,phép tịnh tiến,biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
.	2. Kĩ năng: 
 	- Phân biệt các phép biến hình, xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến
3. Thái độ: 
	- Tự giác, tích cực học tập
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và chuẩn bị trước bài .
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng.............
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng............
II. Kiểm tra bài cũ: 
Không
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1.Phép biến hình:
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 1 (SGK)
 + Nêu các bước dựng ?
 + Có bao nhiêu điểm M’ đx với M qua d?
- GV nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng(SGK-T4)
- Kí hiệu: F là phép biến hình
 M’ là ảnh của M qua phép biến hình F
F(M)=M’ hay M’=F(M)
F(M)=M được gọi là pháp đồng nhất
-GV lấy thêm ví dụ minh họa
-Yêu cầu học sinh thưc hiện HĐ2
Hoạt động 2. Phép tịnh tiến:
- GV cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2
Giáo viên cho điểm M và vectơ yêu cầu học sinh dựng M' sao cho 
Yêu cầu nhận xét quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không?
- Thực hiện HĐ 1 (SGK).Qua HĐ 1 hình thành khái niệm phép biến hình.
 - Nắm được khái niệm phép biến hình, phép đồng nhất,cách ,kí hiệu.
-HS nghe, hiểu vấn đề mà GV đặt ra
- Dựng được điểm M theo yêu cầu
- Biết được quy tắc đặt tương ứng M với M' 
như trên là phép biến hình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến.
? Dựa vào định nghĩa trên ta có (M) = M'. Khi có điều gì xảy ra
? Nếu = và (M) = M'. Nhận xét gì về M' và M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì 
+ Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất.
Hoạt động 3. Tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
-Từ định nghĩa và các ví dụ yêu cầu HS dự đoán tính chất của phép tịnh tiến
- GV chính xác hóa tính chất
- Nêu cách xác dịnh ảnh của đường thẳng d qua phép 
-GV dẫn dắt HS nêu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- M( x; y) ; M’(x’; y’); = (a; b). Khi đó
 = ( x’ – x ; y’ –y). Û 
-GV yêu cầu học sinh thực hiện HĐ3(SGK/7)
-Hình thành định nghĩa của phép tịnh tiến
 - Trả lời được:
 (M)=M' 
-Nếu = thì (M) = M' , Với khi đó phép tịnh tiến là phép đồng nhất.
- HS phát biểu tính chất.
- Xác định ảnh của 2 điểm phân biệt trên d sau đó tìm ảnh của 2 điểm đó qua ta
được 2 điểm ảnh, viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm đó ta được d’ là ảnh của d qua 
Nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- Hoạt động 3
Toạ độ của điểm M
Vậy M(4;1)
IV. Củng cố: 
 Củng cố khái niệm phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
V. HĐVN:
 Làm bài tập 1,2,3 (SGK/7)
* Điều chỉnh sau giờ dạy 
Ngày soạn: 19/08/2013 ---------------------
Tiết 2: BÀI TẬP
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
 - Củng cố định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo .
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập
	- Củng cố cách xác định ảnh của điểm, tam giác, đường thẳng qua phép tịnh tiến
3. Thái độ: 
	- Nghiêm túc,tích cực học tập. Chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, ôn bài và làm các bài tập về nhà.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng.............
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng............
	II. Kiểm tra bài cũ:
 Nhắc lại định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo ?
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài 1 (SGK/7)
- Nêu yêu cầu của bài: CMR:
? Nhắc lại đẳng thức rút ra từ định nghĩa phép tịnh tiến
? Xác định khi đó
? Kết luận
- Chính xác lại lời giải cho học sinh
Hoạt động 2. Bài 2(SGK/ 7)
- Nêu yêu cầu của bài
? Nhắc lại cách xác định ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
- Gọi một học sinh dựng ảnh của tam giác ABC qua phép 
- Hướng dẫn học sinh cách tìm ảnh của một tam giác qua một phép tịnh tiến theo một véc tơ cho trước
- Nghe, hiểu yêu cầu của bài
- Nhắc lại được:
Vậy 
- Nghe,hiểu yêu cầu của bài
- Nêu lại được cách xác định ảnh của tam giác: Dựng ảnh của 3 đỉnh
- Vẽ hình theo yêu cầu của bài tập
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải
Giả sử 
 và 
Vậy 
b) 
 đối xứng với G qua A
Hoạt động 3. Bài 3(SGK/ 7)
 - Nêu yêu cầu của bài
? Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm ý a, b
- Hướng dẫn học sinh xác định ảnh của đường thẳng d
? Theo tính chất d' song song hoặc trùng 
d, nêu dạng phương trình của d'
? Lấy ,xác định tọa độ ảnh M'
Chú ý 
- yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Nhận xét,hoàn thiện lời giải
A
B
C
G
B'
C'
- Nghe hiểu yêu cầu bài tập
- Nêu lại được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- Vận dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến xác định được 
a) A'(2; 7) B'(-2; 3)
b) C(4; 3)
c) Biết được d'có phương trình dạng:
x- 2y + c =0
- Lấy 
Vậy thay tọa độ M' vào phương trình d' ta được c = 8
Vậy d'có phương trình: x - 2y+ 8 = 0
IV. Củng cố: 
 Củng cố định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
V. HĐVN:
 Ôn lại bài,hoàn thiện các bài tập (SGK/ 7)
* Điều chỉnh sau giờ dạy 
Ngày soạn: 27/ 8/2013 
Tiết 3: PHÉP QUAY
A. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: 
 - Học sinh nắm được định nghĩa phép quay,phép quay có các tính chất của phép dời hình
2. Kĩ năng: 
	- Dựng được ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập. 
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng...................
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. I. Định nghĩa
- Vẽ hình minh họa chiếc đồng hồ
? Từ 12h đến 12h15' kim phút quay một góc bằng bao nhiêu rad?
- Qua ví dụ giới thiệu cho học sinh kim phút thực hiện một phép quay tâm O với góc quay rad
- Giới thiệu định nghĩa phép quay(SGK)
Kí hiệu ,O: Tâm quay, : Góc quay
? Nêu cách xác định ảnh của một điểm qua phép?
-Chính xác lại câu trả lời
? Dựng ảnh của ba điếm A, B, C qua phép 
?
- Yêu cầu HS thực hiện các HĐ 1, HĐ 2
- Chính xác nội dung câu trả lời
- Chú ý cho HS về chiều của phép quay
- Xác định được kim phút quay một góc bằng rad
- Hình thành khái niệm phép quay
- Nắm được định nghĩa phép quay, cách kí hiệu
- Nêu được cách xác định ảnh của một điểm qua phép?
Nêu được 
HĐ 1:, 
HĐ 2 : Bánh xe B quay theo chiều âm
HĐ 3. Kim giờ quay góc , kim phút quay góc 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 2. II. Tính chất
? Nêu các tính chất của phép quay?
- Chính xác lại nội dung các tính chất
? Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép 
? Nhận xét gì về góc giữa d và ảnh của nó qua phép 
- Chính xác nội dung câu trả lời
Hoạt động 3. Bài 1 (SGK/ 19)
- Nêu yêu cầu bài tập
D
C
A
B
O
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét,hoàn thiện lời giải
Hoạt động 4. Bài 2 (SGK/ 19)
- Nêu yêu cầu bài tập
? Xác định ảnh của A qua phép 
? Xác định ảnh của d qua phép 
- Nêu được 2 tính chất của phép quay
- Nhắc lại được cách dựng ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép 
- Nhận xét được góc giữa d và d' bằng 
nếu góc quay thỏa mãn 
góc giữa d và d' bằng nếu góc quay thỏa mãn 
- Nghe,hiểu yêu cầu của bài
- Xác định được :
a) , E đối xứng với C qua D
b) 
- Nghe,hiểu yêu cầu của bài
- Xác định ảnh của A là A'(0; 2)
- Ảnh của d là d' có phương trình
x - y + 2 = 0
IV. Củng cố : Củng cố Định nghĩa phép quay, Biết được phép quay hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay
V. HDVN: Ôn bài và hoàn thiện các bài tập (SGK)
* Điều chỉnh sau giờ dạy 
Ngày soạn: 03/ 09/2013 
Tiết 4: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
A. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: 
 - Học sinh nắm được khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, tính chất phép dời hình. Biết xác định ảnh của một phép dời hình áp dụng vào bài tập
2. Kĩ năng: 
	- Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình.
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập, có nhiều sáng tạo trong hình học
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng...................
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
	II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Khái niệm phép dời hình
- Phát biểu định nghĩa
- Nêu VD phép dời hình ?
- Hợp của hai phép dời hình có phải là một phép dời hình không ?
- Phân tích VD (SGK)
 + Tam giác A’B”C” có được từ tam giác ABC qua những phép dời hình nào ? (hình 1.39a)
 + Ngũ giác M’N’P’Q’R’ là ảnh của MNPQR qua phép dời hình nào ?
- HS quan sát hình vẽ trả lời
Yêu cầu học sinh làm HĐ1: 
+ Tìm ảnh của A, B. O qua phép quay tâm O góc quay 900 ?
+ Tìm ảnh của B, C, O qua phép đối xứng trục BD ?
Hoạt động 2: Tính chất:
Gv cho học sinh ghi nhận tính chất của phép dời hình(SGK-T21)
Gv yêu cầu học sinh chứng minh tính chất 1 
Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hang và bảo toàn thứ tự ba điểm ấy
Nêu được các tính chất chung: Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Nêu các phép biến hình đã học?
Chỉ ra được ví dụ: 
Học sinh ghi nhận kiến thức.
Ta có: 
Ghi nhận kiến thức, nắm được tính chất của phép dời hình
F(A)=N, F(B)=B’,F(C)=C’
Có AB=A’B’
 BC=B’C’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Học sinh thực hiện hoạt động 3(SGK)
Hoạt động 3:Khái niệm hai hình bằng nhau
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hai hình bằng nhau
- Học sinh lấy ví dụ
- Giáo viên nêu định nghĩa về hai hình bằng nhau
- Giáo viên phân tích ví dụ 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt đông 5
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa các điểm A và C; B và D; E và F
+ Hai hình thang này quan hệ với nhau như thế nào ?
+ Chứng minh hai hình thang này bằng nhau.
Suy ra AB+BC=AC và A’B’+B’C’=A’C’ điều phải chứng minh
Từ định nghĩa AB=A’B’, MA=M’A’
MB=M’B’
M’=F(M)
Ghi nhận kiến thức
Chỉ ra được thực hiện liên tiếp phép dời hình thì ta sẽ được một phép dời hình.
Nếu sử dụng 2 phép dời hình là phép đối xứng trục và phép tịnh tiến sẽ biến tứ giác
ABCD thành A’’B’’C’’D’’ suy ra điều phải chứng minh.
IV. Củng cố : Củng cố định nghĩa phép dời hình và hai hình bằng nhau. Tính chất của phép dời hình, hiểu cách xác định ảnh của một hình qua phép dời hình.
V. HDVN: Ôn bài và hoàn thiện các bài tập (SGK)
Điều chỉnh sau giờ dạy
Ngày soạn: 11/09/2013 
Tiết 5: PHÉP VỊ TỰ
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 - Hiểu rõ định nghĩa của phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự, khi biết ảnh và tạo ảnh.
2. Kĩ năng: 
	- Dựng được ảnh của một số hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự.
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập,cẩn thận khi xác định ảnh của một điểm. 
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng...................
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. I. Định nghĩa:
Giáo viên nêu ra yêu cầu bài toán: Cho hai điểm O, A không trùng nhau. Hãy dựng điểm M’ sao cho .
Kết luận: Lúc đó ta nói, phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến điểm M thành M’. 
Hãy tổng quát thành định nghĩa 
phép vị tự.
Vậy, 
Gv nêu yêu cầu của hoạt động 1(SGK-T25) Cho tam giác ABC. Gọi E, F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F?.
Hdẫn: Áp dụng định nghĩa.
Gv: Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó. Vì sao?.
Gv: Em có nhận xét gì khi k = 1, k = - 1?.
Gv: Nếu phép vị tự tâm O, tỉ số k biến M thành M’ thì phép vị tự nào biến M’ thành M?.
Nghe, hiểu yêu cầu của giáo viên.
Xác định điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài
Hình thành khái niệm của phép vị tự và phát biểu định nghĩa theo cách hiểu của chính mình.
Ta có:
 và 
Vậy, 
Nhận xét:
+ Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
+ Khi k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.
+ Khi k = - 1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.
+ 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 2. II. Tính chất
Giáo viên nêu ra bài toán: 
Cho . Chứng minh rằng và 
Hdẫn: Sử dụng định nghĩa phép vị tự và quy tắc 3 điểm của phép trừ.
Giáo viên viên cho học sinh lên bảng chứng minh.
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu tính chất 1.
Nêu yêu cầu của ví dụ 2(SGK-T25) 
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải của VD2
Giáo viên cho học sinh nêu tính chất 2.
Nêu yêu cầu của ví dụ 3(SGK-T26) 
 Cho điểm O và đường tròn C(I, R). Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số -2
Gv cho học sinh lên bảng xác định
Giáo viên nhận xét và chính xác lời giải của học sinh.
Hiểu yêu cầu của bài tập.
Trình bày lời giải :
C/m:
 và 
Suy ra: 
 (đpcm)
Nắm được nội dung của tính chất 1
Hiểu yêu cầu của ví dụ 2 :
Gọi O là tâm của phép vị tự tỉ số K, ta có
 do đó :
Nắm được nội dung của tính chất 2
Ta sẽ lấy trên tia đối của tia OI điểm I’ sao cho OI’=2.OI khi đó ảnh của (I ;R) là (I’ ;2R)
IV. Củng cố : Định nghĩa của phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự, khi biết ảnh và tạo ảnh
V. HDVN: Các bài tập (SGK)
* Điều chỉnh sau giờ dạy
.
Ngày soạn: 15/09/2013 
Tiết 6: BÀI TẬP
A. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: 
 - Hiểu rõ định nghĩa của phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự, khi biết ảnh và tạo ảnh.
2. Kĩ năng: 
	- Dựng được ảnh của một số hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự.
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập,cẩn thận khi xác định ảnh của một điểm. 
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng...................
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. I. Định nghĩa:
Giáo viên nêu ra yêu cầu bài toán: Cho hai điểm O, A không trùng nhau. Hãy dựng điểm M’ sao cho .
Kết luận: Lúc đó ta nói, phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến điểm M thành M’. 
 Hãy tổng quát thành định nghĩa 
phép vị tự.
Vậy, 
Gv nêu yêu cầu của hoạt động 1(SGK-T25) Cho tam giác ABC. Gọi E, F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F?.
Hdẫn: Áp dụng định nghĩa.
Gv: Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó. Vì sao?.
Gv: Em có nhận xét gì khi k = 1, k = - 1?.
Gv: Nếu phép vị tự tâm O, tỉ số k biến M thành M’ thì phép vị tự nào biến M’ thành M?.
Nghe, hiểu yêu cầu của giáo viên.
Xác định điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài
Hình thành khái niệm của phép vị tự và phát biểu định nghĩa theo cách hiểu của chính mình.
Ta có:
 và 
Vậy, 
Nhận xét:
+ Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
+ Khi k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.
+ Khi k = - 1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.
+ 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 2. II. Tính chất
Giáo viên nêu ra bài toán: 
Cho . Chứng minh rằng và 
Hdẫn: Sử dụng định nghĩa phép vị tự và quy tắc 3 điểm của phép trừ.
Giáo viên viên cho học sinh lên bảng chứng minh.
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu tính chất 1.
Nêu yêu cầu của ví dụ 2(SGK-T25) 
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải của VD2
Giáo viên cho học sinh nêu tính chất 2.
Nêu yêu cầu của ví dụ 3(SGK-T26) 
 Cho điểm O và đường tròn C(I, R). Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số -2
Gv cho học sinh lên bảng xác định
Giáo viên nhận xét và chính xác lời giải của học sinh.
Hiểu yêu cầu của bài tập.
Trình bày lời giải :
C/m:
 và 
Suy ra: 
 (đpcm)
Nắm được nội dung của tính chất 1
Hiểu yêu cầu của ví dụ 2 :
Gọi O là tâm của phép vị tự tỉ số K, ta có
 do đó :
Nắm được nội dung của tính chất 2
Ta sẽ lấy trên tia đối của tia OI điểm I’ sao cho OI’=2.OI khi đó ảnh của (I ;R) là (I’ ;2R)
IV. Củng cố : Định nghĩa của phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự, khi biết ảnh và tạo ảnh
V. HDVN: Các bài tập (SGK)
* Điều chỉnh sau giờ dạy 
Ngày soạn: 21/09/2013 
Tiết 7: PHÉP ĐỒNG DẠNG
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 - Khái niệm về phép đồng dạng, tính chất của phép đồng dạng
	 - Định nghĩa về hai hình đồng dạng
2. Kĩ năng: 
	- Bước đầu vận dụng phép đồng dạng trong bài tập
	- Nhận biết được hai hình đồng dạng
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập,Liên hệ được các vấn đề trong thực tế của phép đồng dạng. 
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng...................
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. I. Định nghĩa:
Gv cho học sinh nêu định nghĩa.
Gv: Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k bằng bao nhiêu?. Vì sao?.
Gv: Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số bằng bao nhiêu?. Vì sao?.
Gv: Nếu phép đồng dạng H tỉ số k biến hai điểm M, N thành M’, N’ và phép đồng dạng G tỉ số p biến hai điểm M’,N’ thành M’’, N’’ thì tồn tại hay không một phép đồng dạng biến M, N thành M’’, N’’?. Vì sao?
Hoạt động 2:II) Tính chất:
Gv: Hãy chứng minh tính chất a) 
Gv cho học sinh lên bảng chứng minh.
Gv:Yêu cầu học sinh làm ví dụ:
Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đồng dạng tỉ số k. Cmr nếu M là trung điểm của AB thì M’=F(M) là trung điểm của A’B’.
Gv?: M là trung điểm của AB khi nào?.
Sử dụng tính chất a) để chứng minh.
Gv cho học rút ra chú ý từ ví dụ trên
Hoạt động 3:III.Định nghĩa hai hình đồng dạng
Gv: Ta biết rằng, phép đồng dạng biến một tam giác thành một tam giac đồng dạng với nó. Ngược lại, nếu có hai tam giác đồng dạng thì luôn tồn tại một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia. Điều đó gợi cho cách định nghĩa hai hình đồng dạng với nhau như thế nào?.
Gv: Trong hình vẽ bên, hình (A) đồng dạng với hình (C). Vì sao?>
Gv: Làm ví dụ 3 trang 32 Sgk.
Gv: Phép vị tự tâm C tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình thang nào?. Vì sao?.
Gv: Phép đối xứng trục IM biến hình thang IKBA thành hình thang nào?. Vì sao?. 
Gv?: Vậy, em có kết luận gì về hai hình thang đã cho?.
Ví dụ 
M là trung điểm của AB M nằm giữa A, B và AM = MB 
M’ là trunng điểm của A’B’ (đpcm)
Học sinh hiểu được thế nào là hai hình đồng dạng với nhau
Cách chứng minh hai hình đồng dạng
Làm ví dụ 3 :
Gọi M là trung điểm
của AB. Ta có:
 biến hình thang
JLKI thành hình thang IKBA. Phép ĐIM biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB. Vậy, tồn tại phép đồng dạng biến hình thang JLKI thành IHAB nên hai hình thang đó đồng dạng với nhau.
Ghi nhớ: Cách chứng minh hai hình đồng dạng với nhau. Phương pháp sử dụng các phép biến hình trong bài toán.
Nghe, hiểu thế nào là hai hình đồng dạng và cách chứng minh hai hình đồng dạng 
Hiểu được: Một phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép biến hình.
Ví dụ:
Một phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số vị tự là 5 và phép đối xứng qua gốc tọa độ O.
Học sinh nhận ra hai hình thang đồng dạng và chứng minh.
IV. Củng cố : Khái niệm và tính chất của phép đồng dạng 
	 Định nghĩa một hình đồng dạng
V. HDVN: Ôn tập chương 1
* Điều chỉnh sau giờ dạy 
Ngày soạn:02/ 10/ 2013 ..
Tiết 8: BÀI TẬP
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. Định nghĩa hai hình bằng nhau.
	2. Kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập xác định ảnh của một hình qua phép đồng dạng. Chứng minh hai hình đồng dạng
	3. Thái độ: 
- Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác khi giải bài tập
B. Chuẩn bị:
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, làm các bài tập về nhà.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để HS phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài dạy:
	I. Ổn định lớp học:
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng.............
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng............
	II. Kiểm tra bài cũ: 
Định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng, định nghĩa lại hình đồng dạng?
	III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài 1 (SGK/33)
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Gọi học sinh vẽ hình
?Nêu cách xác định ảnh của một tam giác qua một phép biến hình?
- Gọi học sinh xác định ảnh của qua 
- Gọi học sinh xác định ảnh của qua , d là trung trực của BC
Nhắc lại cho học sinh cách xác định ảnh của một hình qua 2 phép biến hình liên tiếp để được một phép đồng dạng
- Hiểu yêu cầu bài tập
- Vẽ hình theo yêu cầu
- Trình bày lời giải:
Xác định ảnh của 
Hiểu cách xác định ảnh của một hình qua một phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện 2 phép biến hình liên tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 2. Bài 2 (SGK/33)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh vẽ hình
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
 ? Nhắc lại định nghĩa hai hình đồng dạng? 
? Cách chứng minh hai hình đồng dạng? ?Vận dụng trình bày lời giải
?Chỉ ra có một phép đồng dạng biến hình thang JLKI thành hình thang IHDC
- Chính xác hóa lời giải.
Hoạt động 3. Bài 3 (SGK/33)
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình
?Xác định tâm và bán kính của (I')
?Xác định tâm và bán kính của (I")
?Viết phương trình đường tròn 
- Gọi học sinh trình bày 
- Nhận xét, hoàn thiện bài làm của học sinh
- Nghiên cứu, hiểu đề, vẽ hình chính xác
Chứng minh hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng. 
 JLKI và IHDC là hai hình đồng dạng
- Hiểu đề, trình bày lời giải
 +) Vẽ hình chính xác
Xác định 
Xác định 
Viết phương trình đường tròn là 
	IV. Củng cố: Định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng, định nghĩa hai hình đồng dạng.
 	 V. HDVN: Làm bài tập (SGK/33)
* Điều chỉnh sau khi dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/ 10/2013 
Tiết 9: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(T1)
A. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: 
 - Củng cố các kiến thức cơ bản của chương: Định nghĩa, tính chất của các phép biến hình:,phép dời hình, phép đồng dạng. Cách xác định ảnh của một hình đơn giản qua các phép biến hình. Định nghĩa hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng
2. Kĩ năng: 
	- Tìm được ảnh của một điểm, của một hình qua một hay nhiều phép biến hình.
Biết vận dụng định nghĩa cách chứng minh hai hình bằng nhau, hình đồng dạng
3. Thái độ: 
	- Tự giác,tích cực trong học tập. 
B. Chuẩn bị
1.GV: SGK + giáo án + thước.
2.HS: SGK + thước kẻ, đọc trước nội dung bài.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở để Hs phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy
 I. Tổ chức :
Lớp 11A5: Ngày dạy:TiếtSĩ sốVắng.............
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng............
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Bài 1a,c(SGK)
Nêu yêu cầu của bài.
Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O tìm ảnh của tam giác AOF qua:
a)
b)
Hoạt động 2: Bài 2(SGK)
Gv: Tìm ảnh của A, d qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Hdẫn:
Tìm tọa độ điểm A’
Gv: Tìm d’?.
Gv: d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo nên d’ và d có quan hệ gì?.
Gv: Lấy điểm M thuộc d và gọi M’ là ảnh của M qua . Suy ra M’ thuộc d’ PT đường thẳng d’.
b)Gv?: ĐOy(A)=A’ Toạ độ của A’?.
Gv: Tìm hai điểm thuộc d’=ĐOy(d).
Chú ý: với A(x1; y1) và B(x2; y2) thì PT đường thẳng AB có dạng: 
c)Gv: ĐO(A)=A’Toạ độ của A’?.
Gv: Gọi (x’; y’) là điểm đối xứng của điểm qua gốc toạ độ O
. Thay x = - x’, y = - y’ vào d thì (x’; y’) thoả mãn PT nào?. Vậy, PT đường thẳng d’?.
d)Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm ảnh của một điểm qua phép quay
Hướng dẫn học sinh xác định ảnh của một đường thẳng qua một phép quay thì ta lấy 2 điểm trên đường thẳng sau đó tìm ảnh của hai điểm đó qua phép quay sau đó viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm ảnh thì được ả

File đính kèm:

  • docHinh T1-32.doc
Đề thi liên quan