Giáo án Hình học 9 tuần 11 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

doc9 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 11 - Trường THCS Phước Mỹ Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11 Ngày soạn: 26/10/2008
Tiết: 19 Ngày dạy: 27/10/2008
KIỂM TRA CHƯƠNG I (HÌNH HỌC)
I. Mục tiêu 
 - Kiểm tra việc nhận biết, thơng hiểu, thực hiện áp dụng và tính đường cao, cạnh của tam giác vuơng
 - Kiểm tra việc sử dụng và nhớ các tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn và tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau 
II. Ma trận đề 
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
 TỔNG
Trắc nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự 
luận
Trắc nghiệm
Tự 
luận
Trắc nghiệm
Tự 
luận
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng 
 1
(0,25đ)
 1
(0,25 đ)
 2
(0,5đ)
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn 
 3
(0,75 đ)
 4
(1,0 đ)
2
(0,5 đ)
1
(1,0 đ) 
1
(0,25 đ)
 1
1,25đ
 12
(4,75đ)
Một số hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng 
 1
(1,0 đ)
 2 
(2,0 đ)
 3
(3,0 đ)
Một số kiến thức khác 
 1
(0,75 đ )
1
(0,5 đ)
1
0,5đ
 3
(1,75 đ)
TỔNG
 5 
 ( 2,0 đ )
 6
 ( 2,0 đ ) 
 6
 ( 4,0 đ )
 3 
 ( 2, 0 đ )
 20
( 10 đ )
III. Nội dung 
 Phần1: Trắc nghiệm ( 3điểm )
 Câu 1: Cho hình vẽ bên, ta có: 
 1) Độ dài đoạn AB bằng 
	 A. 	 B. 3 C. 5 D. 9	 
 2) Độ dài đoạn AH bằng 
	 A. 9	 B. 3 C. 5 D. 
 Câu 2: Trong hình bên, tg bằng 
 A. B. C. D. 	
 Câu 3: Trong hình bên , cosB bằng 
 A. B. 	 C. D. 	
 Câu 4: Cho D MNP vuơng tại M, MH ^ NP. Biết NH = 5cm, HP = 9 cm. Độ dài MH bằng
 A. . B. 7. C. 4,5 D. 4 
 Câu 5: Trong tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 3; AB = 4. Khi đĩ sinB bằng
 A. . B. . C. . D. .
 Câu 6: Trong tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 3a; AB = , cotgB bằng
A. . B. . C. . D. .
 Câu 7: Trong tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 3; AB = 4. Khi đĩ tgB bằng
A. B. . C. . D. 
 Câu 8: Cho . Khẳng định nào sau đây là sai ?
 A. . B. . C. . D. .
 Câu 9: Giá trị của biểu thức bằng
 A.1 B. 2 C. 3 D. 0 
 Câu 10: Cho , khi đĩ sin bằng
A. . B. . C. . D. .
 Câu 11: Thu gọn biểu thức được kết quả là
 A. 2. B. . C. . D. 1.
 Phần 2: Tự luận( 7 điểm )
 Câu 12: Cho DABC cĩ AB = 12cm ; ABC = 45° ; ACB = 30° ; đường cao AH. 
	 Tính độ dài AH ; AC .
 Câu 13: Cho DABC cĩ AB = 6cm, AC = 6 cm, BC = 12 cm.
	 a. Chúng minh tam giác ABC vuơng.	
	 b. Tính ; và đường cao AH.
	 c. Lấy M bất kỳ trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q.
 Hỏi M ở vị trí nào thì PQ cĩ độ dài nhỏ nhất. Tìm độ dài PQ nhỏ nhất này ?
 Câu14: ChoABC vuơng tại A Cĩ AC = a ; CA = b; AB = c.Chứng minh rằng tg
IV/ Đáp án và biểu điểm 
 Lời giải tĩm tắt
 Điểm 
 Ghi chú 
Phần 1: Trắc nghiệm 
Câu 1.1.A; Câu 1.2. B; Câu 2. C; Câu 3.C; Câu 4. A; Câu 5. B
Câu 6.C; Câu 7. D; Câu 8. A; Câu 9.B; Câu10.B; Câu11.D
Mỗi câu 
 0,25 
Phần 2: Tự luận 
Câu 12: a/ AH = AB.sin450 = 
b/ AH = AC.sin300 
1,0 
1,0 
Câu 13: a/ 
 vuơng tại A 
b/ = 0,5 
c/ Tứ giác APMQ là hình chữ nhật 
PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất 
PQ = AM = 
0.25 
0,25 
0,25 
0, 75 
0,25 
0,75 
0,5 
0,5 
0,25 
Câu 14: 
Trên tia BA của ABC vuơng tại A ta lấy điểm E sao cho
 AE = BC = a . Ta vẽ hình chữ nhật ACDE sao cho BD là phân giác của AC = DE = b 
 EDB vuơng tại E tgB2 = 
Mà ( gt ) tg
0,5 
0, 5 
0, 25 
V/ Thống kê 
Lớp
Sĩ số
Sơ HS
KT
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Dưới 5
Từ 5 trở lên 
91
 36 
92
 35 
VI/ Rút kinh nghiệm 
...
..
..
Chưong II. ĐƯỜNG TRỊN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CHƯƠNG
A) Mục tiêu của chương 
 Học xong chương này những kiến thức cơ bản HS cần nắm vững:
- Các tính chất trong một đường trịn (sự xác định một đường trịn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn; vị trí tương đối của hai đường trịn; đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác
 Về kĩ năng HS cần:
- Biết vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường trịn trong các bài tập tính tốn, c/m
- HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đốn, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống
B) Nội dung chủ yếu của chương
* ) Chương này gồm bốn chủ đề
- Chủ đề 1. Sự xác định đường trịn và tính chất của đường trịn, bao gồm: 
 Định nghĩa đường trịn, sự xác định một đường trịn, tính chất đối xứng của đường trịn, quan hệ độ dài giữa đường kính và dây, quan hệ vuơng gĩc giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Chủ đề 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, bao gồm: 
 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, các hệ thức giữa bán kính của đường trịn và khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng, tính chất của tiếp tuyến của đường trịn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Chủ đề 3. Vị trí tương đối của hai đường trịn, bao gồm:
 Ba vị trí tương đối của hai đường trịn, các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn, tiếp tuyến chung của hai đường trịn.
- Chủ đề 4. Quan hệ giữa đường trịn và tam giác, bao gồm:
 Đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác; tam giác ngoại tiếp, nội tiếp đường trịn.
*) Phân phối chương trình:
 §1. Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường trịn 2tiết
 §2. Đường kính và dây cung của đường trịn 1 tiết
 §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 1 tiết 
 Luyện tập 1 tiết
 §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 1 tiết
 §5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn 2 tiết
 §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 1 tiết
 Luyện tập 1 tiết
 §7. Vị trí tương đối của hai đường trịn 1 tiết
 §8. Vị trí tương đối của hai đường trịn ( tiếp theo ) 1 tiết
 Luyện tập 1 tiết
 Ơn tập chương II 2 tiết 
 Ơn tập học kì I 1 tiết
 Kiểm tra học kì I 1 tiết
 C) Phương pháp giảng dạy chương II
 - GV tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp
 - Thiết kế hợp lý bài giảng nhất là đối với những bài cĩ nhiều nội dung dạy trong một tiết. Nên tận dụng các hình thức trực quan chẳng hạn di chuyển đường thẳng, đường trịn ( được vẽ tren bảng phụ hoặc làm bằng dây thép ) khi dạy về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, về tiếp tuyến chung của hai đường trịn.
 - Cho HS tự mình tìm kiếm kiến thức bằng những hoạt động như giải bài tập, GV đặt câu hỏi
 - Cho đối thoại giữa HS với HS, giữa HS với GV thơng qua hoạt động nhĩm.
 - Cho HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức do HS tìm ra.
D. Phương tiện dạy học
 - Bảng phụ.
 - Giấy khổ lớn.
 - Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa.
 - Máy tính.
E. Dự kiến kiểm tra 
- Kiểm tra miệng: cho HS làm các bài tập nhỏ, bài tập trắc nghiệm, thơng qua đĩ yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa, định lí, tính chất cĩ liên quan vừa học.
- Kiểm tra viết 15 phút: cho HS làm bài kiểm tra sau tiết thứ 28 câu hỏi trắc nghiệm và bài tập nhỏ với nội dung trọng tâm của chương
Tuần: 11 Ngày soạn: 26/10/2008
Tiết : 20 Ngày dạy: 27/10/2008
SỰ XÁC ĐỊNH DƯỜNG TRỊN. 
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
I/Mục tiêu
 - HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương
 - HS nắm được định nghĩa đường trịn, cách xác định một đường trịn, đường ngoại tiếp tam giác và 
 tam giácnội tiếp đường trịn 
 - HS nắm được đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng cĩ trục đối xứng
 - HS biết cách dựng đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm 
 trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn
 - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II/Chuẩn bị
 - GV: Một tấm bìa hình trịn; thước thẳng com pa; bảng phụ 
 - HS: Thước thẳng; compa; một tấm bìa hình trịn; SGK; bảng hoạt động nhĩm
III/ Phương pháp dạy học 
 - Vấn đáp 
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề 
 - Hợp tác theo nhĩm nhỏ 
IV/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Giới thiệu chương II. Đường trịn ( 3 phút )
GV: Ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường trịn. Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đ/v đtrịn.
GV; đưa bảng phụ cĩ ghi nội dung sau:
Chủ đề 1: Sự xác định đường trịn và các tính chất của đường trịn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đ trịn 
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đ trịn và tam giác
HS quan sát bảng phụ và nghe GV giới thiệu 
Hoạt động 2
1. Nhắc lại về đường trịn ( 10 phút )
HĐTP2.1. Nhắc lại đường trịn 
GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường trịn tâm O bán kính R
Gọi HS nêu định nghĩa đ trịn 
HĐTP2.2. Vị trí tương đối của điểm đối với đường trịn
GV: Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với (O; R)
a) b) 
 c)
Em hãy nhận xét vị trí điểm M đối với ( O; R ) và so sánh độ dài đoạn OM với R trong hình a), b), c) 
HĐTP2.3. Áp dụng vị trí của một đối đường trịn vào bài tập 
GV: Đưa và hình vẽ 53 lên bảng phụ
Hướng dẫn:
Xét trong tam giác OKH. So sánh OK và OH kết quả ( theo định lý về gĩc và cạnh đối diện trong tam giác)
HS vẽ hình vào vở
HS phát biểu định nghĩa như tr 97 SGK
HS trả lời :
a) Điểm M nằm ngồi ( O; R ) và OM > R
b) Điểm M trong ( O; R ) và OM < R
c) Điểm M nằm trên ( O; R ) và OM = R 
HS lớp làm ?1 . 
Một HS lên bảng trình bày
Điểm H nằm ngồi ( O;R ) 
 OH > R ( 1 )
Điểm K nằm trong ( O; R)
OK < R ( 2 )
Từ (1) và (2) OH > OK
Trong cĩ OH > OK 
 > 
Nhắc lại về đường trịn.
Kí hiệu ( O; R ) hoặc ( O )
Định nghĩa đường trịn: ( SGK tr 97 )
- Điểm M nằm ngồi đường trịn (O; R) OM > R 
- Điểm M nằm trong đường trịn ( O; R ) OM < R 
- Điểm M thuộc đường trịn ( O; R ) OM = R 
Hoạt động 3
2. Cách xác định đường trịn ( 17 phút )
HĐTP3.1. Thực hành tiếp cận kiến thức 
GV: Một đường trịn được xác định khi biết những yếu tố nào?
GV: Hoặc biết yếu tố nào khác vẫn xác định được đường trịn?
GV: Ta sẽ xét xem, một đường trịn xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nĩ.
Cho HS thực hiện ?2 .
Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường trịn đi qua hai điểm đĩ.
b) Cĩ bao nhiêu đường trịn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? 
Như vậy biết một hoặc hai điểm của đừơng trịn ta đều chưa xác chưa xác định được duy nhất một đường trịn. 
Hãy thực hiện?3 . 
Cho ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng. Hãy vẽ đường trịn đi qua ba điểm đĩ.
GV: Vẽ được bao nhiêu đường trịn? Vì sao?
HĐTP3.2. Phát biểu cách xác định đường trịn 
Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường trịn duy nhất?
GV: Cho 3 điểm A/, B/, C/ thẳng hàng. Cĩ vẽ được đường trịn đi qua 3 điểm này khơng? Vì sao?
GV: Vẽ hình minh họa.
GV: Gọi HS nhắc lại đường trịn ngoại tiếp tam giác
GV: Cho HS làm bài tập2 tr100 SGK.(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS trả lời một đường trịn được xác định khi biêt tâm và bán kính
HS: Biết một đoạn thẳng là đường của đường trịn.
HS đọc ?2 và thực hiện 
a)Vẽ đường trịn đi qua hai điểm A, B
b)Cĩ vơ số đường trịn đi qua A và B. Tâm của các đường trịn đĩ nằm trên đường trung trực của AB vì cĩ OA = OB
HS vẽ đi qua ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
HS: Chỉ vẽ được một đường trịn vì trong một tam giác, ba đường trung trực cùng đi qua một điểm.
HS: Qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trịn.
HS: Khơng vẽ được đường trịn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. Vì đường trung trực của các đoạn A/B/; B/C/; C/A/ khơng giao nhau
HS: Đọc chú ý SGK
HS: Đường trịn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đĩ tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường trịn. 
HS: hoạt động nhĩm đơi bài 2 tr100 SGK. Trả lời kết quả:
(1) - (5); (2) - (6); (3) – (4) 
2. Cách xác định đường trịn.
- Qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trịn.
- Chú ý: Khơng vẽ được đường trịn nào đi qua ba điểm thẳng hàng
- Đường trịn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đĩ tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường trịn.
Hoạt động 4
Bài tập củng cố ( 12 phút )
GV: Đưa đề bài tập lên bảng phụ
Cho ABC cĩ Â= 900, đường trung tuyến AM; AB= 6cm, AC= 8cm.
a) Chứng minh các điểm A,B,C cùng thuộc ( M )
b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D; E; F sao cho MD= 4cm; ME=6 cm; MF= 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D; E; F với ( M )
GV nhận xét rồi chốt lại cách làm bài
Qua bài tập em cĩ kết luận gì về đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng?
Một HS đọc to đề bài 
HS lớp vẽ hình và làm bài vào vở
Hai HS lần lượt lên bảng trình bày
a) ABC vuơng tại A, AM là trung tuyến 
A,B,C( M;R)
b) BC2 = AC2 +AB2 = 82 + 62 BC = 10 
R = 5(cm). 
MD = 4cm < R D nằm bên trong ( M )
ME = 6 cm > R 
 E nằm ngồi ( M )
MF = 5cm = R F ( M )
HS lớp nhận xét, gĩp ý và sửa bài 
HS: Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng là trung điểm của cạnh huyền.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (3 phút )
Về học kĩ lý thuyết, thuộc các định lý, kết luận.
Làm bài tập 1; 3; 4 SGK tr 99,100. Tham thêm bài 3; 4; 5 SBT tr128
 V/ Rút kinh nghiệm 
.. ..
...

File đính kèm:

  • docHinh 9 tuan11co de KTDAMT.doc