Giáo án hình học lớp 8 Trường THCS Trường Hòa

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 8 Trường THCS Trường Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết CT : 55
Ngày dạy: …/…../ 2012 -Tuần 30 (HKII)





1. MỤC TIÊU: 
1.1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương III: Tỉ số hai đoạn thẳng, định lí 
 Ta lét trong tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác, tam giác đồng dạng.
 Từ đó rút kinh nghiệm cho thầy và trò, kịp thời uốn nắn sai sót của trò và củng cố lại phương pháp giảng dạy của thầy.
1.2. Kỹ năng:
 - Kiểm tra các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học nêu trên để giải các dạng toán: 
 + Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức, chứng minh tam giác đồng dạng
 + Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra: Vẽ hình, tính toán chính xác, trình bày lời giải.
1.3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác lập luận khi thực hành giải toán. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2. TRỌNG TÂM:
Tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính tỉ số diện tích hai tam giác .
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
3.2. Học sinh: - Ôn kỹ bài theo sự hướng dẫn của GV.
 - Giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ cho kiểm tra.
4.. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
Lớp 8A1: 	
Lớp 8A4 :	
Đề kiểm tra:
Ma trận đề:

 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Định lí Ta- lét trong tam giác
Nhận biết được cặp đoạn thẳng tỉ lệ nhờ vào định lí Ta-Lét
Hiểu được nội dung hệ quả định lí Ta-lét , vẽ được hình minh họa, ghi GT, KL.



Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
 

2 câu
2 điểm 
20%
2. Tính chất đường phân giác trong tam giác
- Biết cách vẽ hình, ghi GT, KL của một bài toán hình học
- Nhận biết độ dài của một đoạn thẳng (ba điểm thẳng hàng)

-Vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng


Số câu
 - Số điểm 
-Tỉ lệ %
2
2
20%

1
1
10%

3 câu
3 điểm 
30%
3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
-Biết cách vẽ hình, ghi GT, KL của một bài toán hình học
- Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào định lí Py-Tago
-Biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để c/m tam giác đồng dạng

-Tính được tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng dựa vào chứng minh hai tam giác đồng dạng

Số câu
 - Số điểm 
 - Tỉ lệ %
2
2
20%
2
2
20%

1
1
10%
5 câu
5 điểm 
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
 5
 5 
 50%
3
3  
30%
1
1 
10%
1
1
10%  
10 
 10 điểm 
 100%

 b) Đề kiểm tra:
 I. Lý thuyết: (2 điểm)
 Câu 1: (1 điểm) 
 Phát biểu , vẽ hình , ghi giả thiết và kết kuận của hệ quả định lí Ta–lét trong tam giác.
 Câu 2: (1 điểm) 
Tính độ dài x trong hình vẽ sau: 

 II. Phần tự luận: (8 điểm) 
 Bài 1 ( 5 điểm)
Trên một cạnh của một góc đỉnh A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm , AC = 8cm .Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD= 4cm và AF = 6cm.
 a) Hỏi ∆ ACD và ∆ AEF có đồng dạng với nhau không ? Tại sao?
 b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC.
 Bài 2: ( 3 điểm)
Cho tam giác cân ABC vuông tại A,biết AB = 6cm; AC = 8cm. Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D .
Tính độ dài cạnh BC
Tính độ dài đoạn thẳng BD và CD.


4.3. Đáp án và biểu điểm:

Đáp án
điểm
I. Lý thuyết
 (2 diểm)
Câu 1:
Phát biểu đúng, chính xác hệ quả định lí
 - Hình vẽ , GT, KL

0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2: 
Vì ED // BC ,theo định lí Ta- lét , ta có
 - 

0,5 điểm 

0,5 điểm
II. Phần tự luận:
 (8 điểm)

Bài 1: (5 điểm)
- Hình vẽ , GT, KL

 
 a) chung
 ∆ AEF ∆ ADC (c-g-c)

1 điểm














0,5 điểm


1 điểm

b)(∆ AEF ∆ ADC )
 (đối đỉnh)
 Suy ra:∆ DIF ∆ EIC (g-g)
 k =
* 
0,5 điểm


0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

Bài 2 : (3 điểm) 
GT ABC ()
 AD phân giác 
 AB= 6cm; AC= 8cm

KL a) Tính BC
 b) Tính DC ; BD.


1 điểm


a) 
 
0,5 điểm

0,5 điểm

b) Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc A, nên áp dụng tính chất đường phân giác ta có :
 hay 
 
BD = BC – CD (D nẳm giũa B và C)
 = 10 – 5,7 =4,3 

0,25 điểm





 
 0, 5 điểm

0,25 điểm
 4.4.Thống kê kết quả
Lớp
Điểm dưới TB
Điểm TB trở lên

0
1 - 2
3 - 4
TC
5 - 6
7 - 8
9 -10
TC
8A1








8A4








cộng








Nhận xét bài làm của HS:
Ưu điểm:
	
	
	
	
	
	
Tồn tại:
	
	
	
	
	
Biện pháp khắc phục
	
	
	
	
	
4.5 Hướng dẫn HS tự học: Xem trước bài “ Hình hộp chữ nhật”/SGK/T95,96

5. RÚT KINH NGHIỆM:
	
	
 Duyệt Tổ Trưởng CM
 Ngày…..tháng ….năm 2012

 
 Nguyễn Thị Thúy Hằng

Tiết CT : 55
Ngày dạy: …/…../ 2012 -Tuần 30 (HKII)





Đề kiểm tra:
Ma trận đề:

 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Định lí Ta- lét trong tam giác
Nhận biết được cặp đoạn thẳng tỉ lệ nhờ vào định lí Ta-Lét
Hiểu được nội dung hệ quả định lí Ta-lét , vẽ được hình minh họa, ghi GT, KL.



Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
 

2 câu
2 điểm 
20%
2. Tính chất đường phân giác trong tam giác
- Biết cách vẽ hình, ghi GT, KL của một bài toán hình học
- Nhận biết độ dài của một đoạn thẳng (ba điểm thẳng hàng)

-Vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng


Số câu
 - Số điểm 
-Tỉ lệ %
2
2
20%

1
1
10%

3 câu
3 điểm 
30%
3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
-Biết cách vẽ hình, ghi GT, KL của một bài toán hình học
- Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào định lí Py-Tago
-Biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để c/m tam giác đồng dạng

-Tính được tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng dựa vào chứng minh hai tam giác đồng dạng

Số câu
 - Số điểm 
 - Tỉ lệ %
2
2
20%
2
2
20%

1
1
10%
5 câu
5 điểm 
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
 5
 5 
 50%
3
3  
30%
1
1 
10%
1
1
10%  
10 
 10 điểm 
 100%



 b) Đề kiểm tra:
 I. Lý thuyết: (2 điểm)
 Câu 1: (1 điểm) 
 Phát biểu , vẽ hình , ghi giả thiết và kết kuận của hệ quả định lí Ta–lét trong tam giác.
 Câu 2: (1 điểm) 
Tính độ dài x trong hình vẽ sau: 

 II. Phần tự luận: (8 điểm) 
 Bài 1 ( 5 điểm)
Trên một cạnh của một góc đỉnh A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm , AC = 8cm .Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm.
 a) Hỏi ∆ ACD và ∆ AEF có đồng dạng với nhau không ? Tại sao?
 b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC.
 Bài 2: ( 3 điểm)
Cho tam giác cân ABC vuông tại A,biết AB = 6cm; AC = 8cm. Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D .
Tính độ dài cạnh BC
Tính độ dài đoạn thẳng BD và CD.

4.3. Đáp án và biểu điểm:

Đáp án
điểm
I. Lý thuyết
 (2 diểm)
Câu 1:
Phát biểu đúng, chính xác hệ quả định lí
 - Hình vẽ , GT, KL

0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2: 
Vì ED // BC ,theo định lí Ta- lét , ta có
 

0,5 điểm 
0,5 điểm
II. Phần tự luận:
 (8 điểm)

Bài 1: (5 điểm)
- Hình vẽ , GT, KL

a) chung

 ∆ AEF ∆ ADC (c-g-c)


1 điểm














0,5 điểm



1 điểm

b)(∆ AEF ∆ ADC )
 (đối đỉnh)
 Suy ra:∆ DIF ∆ EIC (g-g)
 k =
* 
0,5 điểm


0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

Bài 2 : (3 điểm) 
GT ABC ()
 AD phân giác 
 AB= 6cm; AC= 8cm

KL a) Tính BC
 b) Tính DC ; BD.


1 điểm


a) 
 
0,5 điểm

0,5 điểm

b) Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc A, nên áp dụng tính chất đường phân giác ta có :
 hay 
 
BD = BC – CD (D nẳm giũa B và C)
 = 10 – 5,7 =4,3 

0,25 điểm





 
 0, 5 điểm

0,25 điểm
 
 Ngày ….. tháng….năm 2012
 Duyệt Tổ Trưởng CM 
 GVBM
 1. Huỳnh Kim Huê
 2. Nguyễn Văn Nhân 
Nguyễn Thị Thúy Hằng




b) Áp dụng : ∆ ABC có và ∆ MNP có thì hai tam giác
 đó có đồng dạng với nhau không ?.





b) có 
 ∆ MNP co
* ∆ MNP ( Vì có )


Ta có AD là phân giác 
 
Vậy BC = 3 + 6 = 9(cm)
Dựa vào hình vẽ sau , hãy tính độ dài đoạn thẳng x và y (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thừ hai)

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HINH HOC 8 TAM GIAC DONG DANG.doc