Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

doc66 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KỸ THUẬT 4
Tuần 1 ( Tiết 1) Ngày soạn: 08 / 8/ 2013
 Ngày dạy: 13 / 8 / 2013
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 - HS biết tác dụng của từng vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
 - Rèn HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Vải, kim, chỉ khâu, chỉ thêu, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, thước dẹp, thước dây, phấn màu, khuy cài, khuy bấm.
 + HS: kim; chỉ; kéo thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét vật liệu, khâu, thêu
MT: HS nắm các vật liệu, khâu, thêu
- GV cho HS xem vật liệu khâu, thêu và hỏi:
+ Các sản phẩm nào được làm từ vải?
+ Có mấy loại chỉ?
+ Khi may chọn chỉ như thế nào?
- GV nói thêm: Vải dùng để may, thêu. Có nhiều loại vải: Vải KT, lụa, thun Chỉ có chỉ cuộn và tép. Khâu chọn chỉ chắc phù hợp với vải.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ.
MT: HS nắm được tên các dụng cụ khâu, thêu và tác dụng của từng dụng cụ
- GV cho HS xem từng dụng cụ
1/ Kéo:
- GV cho HS xem 2 loại kéo và hỏi:
+ Nêu điểm giống và khác nhau của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- GVKL: Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống nhau 
( có 2 lưỡi và tay cầm) Kéo cắt vải lớn và kéo cắt chỉ nhỏ, nên sử dụng kéo theo nhu cầu.
- GV HD HS cách cầm kéo: Ngó tay cái đặt lỗ trên tay cầm, ngón trỏ đỡ cán , các ngón còn lại đặt vào lỗ dưới.
- GV cho HS xem đồ bấm chỉ và HS cách bấm
2/ Vật liệu và một số dụng cụ khác:
Thước dẹp: để vẽ; Thước dây để đo; Khung thêu: cang vải cho thẳng để thêu; Khuy cài, khuy bấm : đính vào áo; Phấn may: vẽ và đánh dấu vào vải. Kim: để may
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi:
 + Kể tên các vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Kim, chỉ, kéo, vải
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS theo dõi
HS nêu
HS nghe
KỸ THUẬT 4
Tuần 2( Tiết 2) Ngày soạn: 8 / 8/ 2013
 Ngày dạy: 20 / 8 / 2013
Vật liệu, dụng cụ cắt,khâu, thêu ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
 - HS biết tác dụng của từng vật liệu, dụng cụ và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
 - Rèn HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Vải, kim, chỉ khâu, chỉ thêu, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, thước dẹp, thước dây, phấn màu, khuy cài, khuy bấm.
 + HS: Vải;viết chì; kéo thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đặc điểm cây kim và cách sử dụng 
MT: HS biết các loại kim và cách sử dụng
- GV cho HS xem nhiều loại kim và nói công dụng từng cỡ kim
- GV cho HS quan sát kim và hỏi:
+Cây kim có mấy phần?
+ Kể công dụng từng loại kim?
- GVKL: Kim có 3 phần ( đầu, thân và đuôi). Đầu kim nhọn và sắc để khâu; thân kim để cầm; đuôi kim dẹp có lổ để xỏ chỉ 
- GV HD HS xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
( GV nói cho HS biết tác dụng của vê nút chỉ)
* Hoạt động 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
MT: HS xâu được chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV gọi HS lên xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV chia nhóm thực hành
- GV nhận xét
- GV cho HS đâm kim qua vải rút thẳng chỉ rồi vê nút chỉ để thấy công dụng của cây kim và vê nút chỉ
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏicách xâu chỉ vào kim và tác dụng của vê nút chỉ
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Viết chì, kéo, vải “ Cắt vải theo đường vạch dấu”
HS quan sát, nghe
HS nêu
HS nghe
HS theo dõi
3 HS lên bảng
N 9 HS, HS NX
HS nghe
HS thực hành
HS nêu
HS nghe
HS G xâu kim va vê nút chỉ nhanh
KỸ THUẬT 4
Tuần 3( Tiết 3) Ngày soạn: 16 / 8 / 2013
 Ngày dạy: 03 / 9 / 2013
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - HS vạch được đường dấu trên vải ( đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
 - Rèn HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu cắt đường thẳng, cong; vải; phấn may; kéo 
 + HS: Vải; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS biết tác dụng của đường vạch dấu
 - GV đính mẫu lên bảng
- GV gọi HS nêu nhận xét về đường vạch dấu và đường cắt
- GV nêu gợi ý cho HS nêu tác dụng của đường vạch dấu
- GVKL: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt, may một sản phẩm. Tùy theo yêu cầu may có thể vẽ đường thẳng hay đường cong. Vạch dấu để cắt cho chính xác.
* Hoạt động 2: HD HS thao tác vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu 
MT: HS biết vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu
+ Vạch dấu trên vải:
- GV HD HS quan sát hình 1a, 1b SGK
- GV gọi HS nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải
- GV KL: Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước cây. Đặt đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.
Khi vạch theo đường cong, vẽ theo vị trí đã định.
- GV gọi HS lên bảng vạch dấu
+ Cắt vải theo đường vạch dấu:
- GV HD HS quan sát H2a, 2b SGK
- GV gọi HS nêu cách cắt
- GV nhắc lại: Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên tay phải cầm kéo, tì kéo lên mặt bàn, mở rộng lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu
- GV cho HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Thực hành
MT: HS biết vạch dấu và cắt đúng theo đường vạch dấu
- GV yc HS vạch 2 đường thẳng và 1 đường cong để cắt ( GV theo dõi và sửa sai)
- GV chọn vài sản phẩm cho HS xem
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 4: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi:
+ Nêu tác dụng của đường vạch dấu?
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu thường”
HS quan sát
HS nêu
HS nêu
HS nghe
HS quan sát
 Vài HS nêu
HS nghe
HS quan sát
HS nêu
HS nghe
3 HS đọc
Cả lớp
HS nhận xét
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G cắt đường cắt không răng cưa
KỸ THUẬT 4
Tuần 4( Tiết 4) Ngày soạn: 16 / 8 / 2013
 Ngày dạy: 10 / 9 / 2013
Khâu thường ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu
 - HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS nhận biết mũi khâu thường
 - GV đính mẫu lên bảng
- GV cho HS xem mặt phải, mặt trái
- GV KL: Đường khâu mặt phải, mặt trái giống nhau, khoảng cách các mũi đều nhau
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: HD HS thao tác khâu thường
MT: HS nắm được cách khâu thường
- GV HD HS cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim( Cầm vải: lòng bàn tay ngửa, ngón cái và ngón trỏ kẹp đường vạch dấu nằm gần chỗ sắp khâu. Cầm kim: ngón cái và ngón trỏ cầm kim, ngón giữa nằm dưới tấm vải ở đường vạch dấu)
- GV cho HS thao tác lại cầm vải, cầm kim
- GV đính quy trình, cho HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường khâu
- GV KL: Lấy thước kẻ đường thẳng và chấm lấy các điểm
- GV HD cách khâu: Khâu từ phải sang trái, kéo chỉ khi lên kim, xuống lên kim theo các điểm của đường vạch dấu( khâu thường có thể khâu liên tiếp nhiều mũi mới rút chỉ)
- GV HD HS kết thúc chỉ
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
- GV cho HS khâu
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi lại thao tác khâu thường
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu thường”
HS quan sát
HS theo dõi
HS nghe
3 HS đọc
HS theo dõi
HS thực hiện
HS theo dõi và nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS theo dõi
2 HS đọc
HS cả lớp
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G đường khâu đều
KỸ THUẬT 4
Tuần 5( Tiết 5) Ngày soạn: 02 / 9/ 2013
 Ngày dạy: 17 / 9 / 2013
Khâu thường ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách lên xuống kim và rút chỉ khi khâu thường.
 - HS khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS cách khâu thường.
MT: HS nắm lại thao tác khâu thường
 - GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Khâu thường có mấy bước?
+ Đường khâu như thế nào?
- GV nhắc lại: Vạch dấu mỗi điểm cách nhau 5 mm, lên xuống kim các điểm liên tiếp nhau.
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS khâu được các mũi khâu thường đúng và đẹp, ít bị dúm 
- GV đính quy trình
- GV gọi HS nêu lại cách lên xuống kim
- GV cho HS thực hành( GV theo dõi sửa sai)
- GV cho HS dán vào tập và trang trí
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu lại thao tác khâu thường
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường”
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS cả lớp
Nhóm 7HS, HSNX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
HS G khâu đều, dán thẳng, phẳng
KỸ THUẬT 4
Tuần 6( Tiết 6) Ngày soạn: 02 / 9 / 2013
 Ngày dạy: 24 / 9 / 2013
Khâu ghép hai mép vải bằng 
mũi khâu thường ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 
 - HS khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS nắm được cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
 - GV đính mẫu lên bảng
- GV cho HS quan sát đường khâu mặt phải, mặt trái và hỏi:
+ Đường khâu 2 mặt như thế nào?
+ Đường khâu đó gọi là khâu gì?
+ Hai mặt vải nào úp vào nhau?
- GV KL: Khâu ghép 2 mép vải là úp 2 mặt vải phải vào nhau. Như ráp tay áo, áo gối
* Hoạt động 2: HD HS thao tác khâu ghép
MT: HS biết cách khâu ghép 2 mép vải
- GV đính quy trình, HS quan sát H 1, 2, 3.
- GV gọi HS nêu các bước khâu ghép 2 mép vải:
B1: Khâu lượt
B 2: Kẻ đường vạch dấu( Mặt trái vải)
B 3: Khâu theo đường vạch dấu( Kéo chỉ về phía trái đường khâu)
- GV gọi HS lên thao tác khâu ( GV theo dõi)
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
- GV cho HS khâu
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi lại thao tác khâu ghép 2 mép vải
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường” Tiết 2
HS quan sát
HS theo dõi
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
1HS thực hiện
3 HS đọc
Cả lớp
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G khâu đều, ít bị dúm
KỸ THUẬT 4
Tuần 7( Tiết 7) Ngày soạn: 02 / 9 / 2013
 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013
Khâu ghép hai mép vải bằng 
mũi khâu thường ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua thực hành củng cố KTHS cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 
 - HS khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - HS tính cẩn thận,kiên nhẩn và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
MT: HS nắm lại thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
 - GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Như thế nào gọi là khâu ghép 2 mép vải?
+ Chuẩn bị khâu cần thực hiện các thao tác nào?
- GV nhắc lại: Khâu ghép 2 mép vải là úp 2 mặt vải phải vào nhau, khâu lược, kẻ đường vạch dấu, khâu theo đường vạch dấu bằng mũi khâu thường.
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường đúng và đẹp 
- GV đính quy trình
- GV gọi HS nêu lại thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV cho HS thực hành( GV theo dõi sửa sai)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm( GV đính nam châm lên bảng)
- GV nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác khâu 
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu đột thưa”
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS cả lớp
Nhóm 7HS, HSNX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
HS G khâu đều, không bị dúm
KỸ THUẬT 4
Tuần 8( Tiết 8) Ngày soạn: 02 / 9/ 2013
 Ngày dạy: 08 / 10 / 2013
Khâu đột thưa ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách khâu đột thưa 
 - HS khâu được các mũi đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS nắm được cách khâu đột thưa
 - GV đính mẫu lên bảng, cho HS quan sát mặt phải và mặt trái đường khâu
- GV hỏi:
+ Mặt phải và mặt trái đường khâu như thế nào?
- GV đính mẫu khâu thường gần khâu đột thưa
- GV hỏi:
+ Mặt phải của đường khâu đột thưa và khâu thường như thế nào?
+ Mặt trái của đường khâu đột thưa và khâu thường như thế nào?
- GV KL: Đường khâu đột thưa và khâu thường mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khác nhau. Vậy cách khâu cũng khác nhau.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: HD HS thao tác khâu đột thưa
MT: HS biết cách khâu đột thưa
- GV đính quy trình và nêu( lên kim số 2 rút chỉ thẳng; xuống số 1 lên số 4) ( lùi 1 tiến 3)
- GV hỏi:
+ Cách vạch dấu đường khâu đột thưa và khâu thường như thế nào?
+ Lên kim đầu tiên điểm số mấy?
+ Xuống số mấy và lên số mấy?
- GV KL: Khâu đột thưa từ phải sang trái. Lên kim đầu tiên điểm số 2 rút chỉ thẳng, xuống số 1 lên số 4, xuống số 3 lên số 6 ( lùi 1 tiến 3). Kéo chỉ khi lên kim( không kéo chỉ khi xuống kim) kéo chỉ xuống khi kết thúcđường khâu
- GV làm mẫu( vừa khâu, vừa nêu)
- GV cho HS khâu( GV theo dõi nhắc nhở)
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác khâu đột thưa
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo “ Khâu đột thưa” Tiết 2
HS quan sát
HS nêu
HS quan sát
HS nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS nghe
HS theo dõi
Nhóm đôi
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G khâu đúng, ít bị dúm
KỸ THUẬT 4
Tuần 9( Tiết 9) Ngày soạn: 02 / 9 / 2013
 Ngày dạy: 15 / 10 / 2013
Khâu đột thưa ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua thực hành củng cố KTHS cách khâu đột thưa và ứng dụng của mũi khâu đột thưa 
 - HS khâu được các mũi đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - HS tính cẩn thận, kiên nhẩn và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS cách khâu đột thưa.
MT: HS nắm lại thao tác khâu đột thưa
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Muốn khâu đột thưa cho ngay và đều phải làm gì?
+ Lên kim đầu tiên điểm thứ mấy?
+ Xuống kim điểm thứ mấy, lên kim điểm thứ mấy?
+ Vậy, khâu đột thưa lùi mấy, tiến mấy?
- GVKL: Khâu đột thưa lên kim đầu tiên điểm thứ 2. Xuống kim điểm thứ 1, lên số 4. Vậy lùi 1, tiến 3. ( Lưu ý: Lên kim số chẳn, xuống số lẻ)
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS khâu được mũi khâu đột thưa đúng và thẳng
- GV đính quy trình
- GV gọi HS nêu lại thao tác khâu đột thưa
- GV cho HS thực hành( GV theo dõi nhắc nhở)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác khâu đột thưa
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo tiết 2
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS cả lớp
Nhóm 7HS, HSNX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
HS G khâu đúng, không bị dúm
KỸ THUẬT 4
Tuần 10( Tiết 10) Ngày soạn: 02 / 9 / 2013
 Ngày dạy: 22 / 10 / 2013
Khâu viền đường gấp mép vải 
bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - HS khâu viền được đường gấp mép vải ( Gấp mép vải và khâu lược)
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS nắm được cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa khâu đột thưa
 - GV đính mẫu lên bảng, cho HS xem lai áo và lai tay áo, hỏi:
+ Gấp mép vải vào mặt nào tấm vải?
+ Gấp vào mấy lần?
+ Muốn gấp mép vải khâu cho thẳng hàng phải làm gì?
+ Khâu đột thưa mặt nào tấm vải?
- GVKL: Gấp mép vải vào mặt trái tấm vải, gấp 2 lần, kẻ đường vạch dấu rồi gấp, khâu lược. Khâu đột thưa mặt phải tấm vải.
* Hoạt động 2: HD HS thao tác gấp và khâu lược mép vải
MT: HS biết gấp và khâu lược
- GV đính quy trình và hỏi:
+ Gấp lần 1 từ mép vải trên xuống mấy cm? Lần 2 mấy cm?
+ Kẻ đường vạch dấu từ trên xuống bao nhiêu?
- GVKL: Lần 1 1cm, lần 2 là 2cm. Gấp xong lần 2, từ trên xuống 15mm kẻ đường vạch dấu khâu lược.
- GV cho HS kẻ đường vạch dấu để gấp mép vải( GV theo dõi uốn nắn)
- GV cho HS kẻ đường vạch dấu để khâu lược ( GV theo dõi sửa sai)
- GV cho HS xem sản phẩm đúng
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác gấp, khâu lược
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: giữ tấm vải, tuần sau khâu đột thưa
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi, nêu
HS nghe
Cả lớp
HS quan sát, NX
HS nghe
2 HS nêu
HS nghe
KỸ THUẬT 4
Tuần 11( Tiết 11) Ngày soạn: 15 / 10 / 2012
 Ngày dạy: 23 / 10 / 2012
Khâu viền đường gấp mép vải 
bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - HS khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - HS tính cẩn thận, kiên nhẩn và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
MT: HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Đường khâu trên tấm vải là khâu gì?
+ Đường khâu ở mặt vải nào?
+ Muốn đường khâu cho thẳng và mũi khâu đều nhau phải làm sao?
- GVKL: Khâu viền đường gấp mép vải là mũi khâu đột thưa. Đường khâu ở mặt phải. Muốn đường khâu ngay và các mũi khâu đều nhau, phải kẻ đường vạch dấu
* Hoạt động 2: HD HS khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
MT: HS khâu viền được mép vảibằng mũi khâu đột thưa
- GV đính quy trình
- GV hỏi:
+ Khâu đột thưa mặt vải nào?
+ Nêu thao tác khâu đột thưa
- GV nhắc lại: Khâu đột thưa mặt vải phải. Vậy, kẻ đường vạch dấu mặt vải phải. Khâu đột thưa lùi 1, tiến 3. Lên kim số chẳn, xuống kim số lẻ.
- GV cho HS lấy tấm vải tuần trước đã khâu lược. HS kẻ đường vạch dấu và thực hành khâu( GV theo dõi uốn nắn)
- GV chọn sản phẩm đúng, đẹp
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác khâu 
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: HS khâu lược trước ở nhà
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS nghe
HS cả lớp
HS theo dõi, NX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
HS G khâu đều và không bị dúm
KỸ THUẬT 4
Tuần 12( Tiết 12) Ngày soạn: 15 / 10 / 2012
 Ngày dạy: 30 / 10 / 2012
Khâu viền đường gấp mép vải 
bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua thực hành củng cố KTHS cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - HS khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - HS tính cẩn thận, kiên nhẩn và an toàn trong lao động 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
MT: HS nắm lại thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Khâu viền đường gấp mép vải ở mặt vải nào?
+ Muốn khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa cho ngay và đều phải làm gì?
+ Khâu đột thưa lùi mấy, tiến mấy?
- GV KL: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Trước phải vạch dấu khâu lược( Mặt trái vải). Mũi khâu ngay và đều phải vạch dấu( Mặt phải vải) Khâu đột thưa lùi 1, tiến 3.
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng và thẳng
- GV đính quy trình
- GV gọi HS nêu lại thao tác 
- GV cho HS lấy vải đã chuẩn bị, thực hành( GV theo dõi nhắc nhở)
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nhắc lại thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Vải, viết chì, thước, kim, chỉ, kéo 
HS quan sát, nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
HS cả lớp
Nhóm 7HS, HSNX
HS nghe
3 HS nêu
HS nghe
KỸ THUẬT 4
Tuần 13( Tiết 13) Ngày soạn: 02/ 11 / 2012
 Ngày dạy: 06 / 11 / 2012
Thêu móc xích ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách thêu móc xích
 - HS thêu được mũi thêu móc. Các mũi thêu tạo thànhnhững vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao động. 
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu ; quy trình; vải; kim; chỉ; kéo 
 + HS: Vải; kim; chỉ; viết chì; thước; kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định: KT dụng cụ HS
 GT bài mới
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
MT: HS nắm được cách thêu mũi móc xích
 - GV đính mẫu lên bảng, cho HS quan sát mặt phải và mặt trái đường thêu
- GV hỏi:
+ Mặt phải đường thêu giống gì?
Mặt trái giống đường may gì?
- GV KL: Mặt phải đường thêu là những vòng móc nhau liên tiếp, mặt trái giống đường may máy( mũi đột mau). Mũi thêu móc xích còn gọi là mũi dây chuyền
* Hoạt động 2: HD HS thao tác thêu mũi móc xích
MT: HS thêu được mũi thêu móc xích
- GV đính quy trình 
- GV hỏi:
+ Cách vạch dấu đường thêu móc xích, giống đường vạch dấu mũi thêu nào? 
+ Lên kim đầu tiên điểm số mấy?
+ Xuống số mấy và lên số mấy?
- GV KL: Vạch dấu giống như vạch dấu khâu đột thưa. Lên kim điểm số 1 rút chỉ thẳng; Xuống số 1, lên số 2 vòng chỉ qua dưới kim rồi mới rút chỉ; Xuống số 2 lên số 3 vòng chỉ qua dưới kim rồi mới rút chỉ.. ( Không rút chỉ chặt quá).
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
- GV cho HS thêu( GV theo dõi nhắc nhở)
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng

File đính kèm:

  • docKỸ THUẬT 4.doc