Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tiết 1 đến tiết 35
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ TIẾT:1 BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngồi như tĩc, tai, mũi, mắt, miệng, lưng, bụng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập. HS : Vở bài tập C. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I- KHỞI ĐỘNG II- KIỂM TRA đồ dùng học tâp của HS. - III- BÀI MỚI : CƠ THỂ CHÚNG TA 1. Giới thiệu bài: ghi tựa bài 2/ Các hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát tranh. Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên ngồi của cơ thể - Quan sát các hình ở trang 4 SGK - Cho HS xung phong nĩi tên các bộ phận cơ thể. *Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiệu: quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay chân. - Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ và nĩi xem các bạn trong từng hình đang làm gì? - Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nĩi với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? - Theo giúp đỡ học sinh thảo luận. - Hoạt động cả lớp: -Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân - Cơ thể chúng ta gồm cĩ mấy phần? * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm cĩ 3 phần: đầu mình và tay chân. Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể. Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải là gì ? Hướng dẫn cả lớp hát bài " Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay. Thể dục thế này là hết mệt mỏi". -Làm mẫu từng động tác và hát. Gọi học sinh lên thực hiện trước lớp. * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. Chơi trị chơi "Ai nhanh, ai đúng". IV- CỦNG CỐ. - Hơm nay em học bài gì ? -Cơ thể chúng ta gồm cĩ mấy phần? Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải là gì ? V- NHẬN XÉT- DẶN DỊ Hằng ngày thường xuyên vận đơng và tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Vẽ các thành viên trong gia đình em. Hát 4HS đọc tựa bài - Thảo luận đơi. -3 HS. - Thảo luận nhĩm nhỏ. Cá nhân, nhĩm. Cả lớp quan sát - 3 phần: đầu, mình và tay chân. -1HS : Thường xuyên vận đơng và tập thể dục. Cả lớp cùng hát. -Học sinh làm theo -3,4 học sinh, cả lớp làm theo . - Cơ thể chúng ta. - Cĩ 3 phần: đầu mình và tay chân. - Thường xuyên vận đơng và tập thể dục. ....................................................................................................... Tự nhiên và xã hội TIẾT:2 CHÚNG TA ĐANG LỚN I//Mục tiêu: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân * Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân cao thấp gầy béo. - Kĩ năng giao tiếp: tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận thực hành II/Chuẩn bị: GV: Các hình ở SGK HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Kiểm tra : Bài mới Giới thiệu bài : chơi vật tay GV yêu cầu hs chơi theo nhĩm GV nĩi cách thực hành: trong nhĩm 4 người ai thắng cuộc thì giơ tay * Các em cĩ cùng độ tuổi nhưng cĩ em khoẻ hơn, cĩ em yếu hơn, cĩ em cao, cĩ em thấp Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: hs biết sức lớn của em thể hiện ở chiếu cao, cân nặng và sự hiểu bíêt Phương pháp: quan sát , thảo luận nhĩm Đồ dùng dạy hoc: tranh ở SGK Bước 1: Làm việc theo cặp: -Cho hs quan sát hình vẽ ở SGK và nĩi với nhau về những gì em quan sát được -GV theo dõi và giúp các nhĩm thực hiện Bước 2: Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu một số hs lên nĩi những gì em quan sát và nĩi với các bạn cùng nhĩm - GV theo dõi, uốn nắn hs - Trẻ em khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày , hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết Hoạt động 2: Thực hành theo nhĩm Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn lên của mỗi người là khơng như nhau cĩ người lớn nhanh, cĩ người lớn chậm hơn Phương pháp: thảo luận nhĩm nhỏ Bước 1: - Mỗi nhĩm 4 hs chia làm 2 cặp. Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo , ai gầy Bước 2: -Các em cĩ thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhưng lớn lên khơng bằng nhau phải khơng? - Điều đĩ cĩ gì đáng lo khơng? + Sự lớn lên của các em cĩ thể giống nhau và khác nhau Các em cần chú ý ăn uống, giữ gìn sức khoẻ, khơng ốm đau sẽ chĩng lớn hơn Hoạt động 3: vẽ về các bạn trong nhĩm Nếu cĩ thời gian GV yêu cầu hs vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhĩm Trưng bày bài đẹp Nhận xét Dặn dị : Chuẩn bị bài: “Nhận biết các giác quan” -4 hs 1 nhĩm chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp, những người thắng lại đấu với nhau 2 hs quan sát và nĩi sự lớn lên của em bé từ lúc cịn nằm ngửa cho đến lúc chơi cùng các bạn -Cá nhân lên trình bày -Lớp bổ sung -Hs thực hành theo 4 nhĩm -HS tự nêu theo suy nghĩ cá nhân -HS vẽ bạn trong nhĩm ......................................................................................................... Tự nhiên và xã hội TIẾT:3 NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A/ Mục tiêu: . Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. * Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình: tai, mắt, mũi, lưỡi, tay(da) - Kĩ năng giao tiếp:thể hiện sự cảm thơng với những người thiếu giác quan B. Đồ dùng dạy - học: GV : Các hình vẽ ở SGK bài 3. Bơng hoa hồng, nước hoa, quả bĩng, quả mít, cốc nước nĩng, cốc nước đá lạnh HS : SGK, vở BT. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động. 2/ Bài kiểm 3/ Bài mới : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH a/ Giới thiệu bài : Trị chơi " Nhận biết các vật xung quanh". Dùng khăn bịt mắt 1 bạn lần lượt đặt vào tay bạn đĩ 1 số vật: quả bĩng, quả mít, cĩc nước nĩng bạn đĩ đốn xem là cái gì, nếu đúng là thắng cuộc. Qua trị chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Ghi tựa bài : "Nhận biết các vật xung quanh" b/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: Mơ tả được một số vật xunh quanh. - Cho HS thảo luân nhĩm : Treo tranh và hướng dẫn : Nĩi về hình dánh, màu sắc, sự nĩng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở tranh. Nhờ đâu em biết được hình dáng, màu sắc của các đồ vật ? Nhờ đâu em biết được mùi vị thức ăn ? Nhờ đâu em biết được vật cứng, mềm hay sần sùi ? Em nghe được tiếng chim hĩt là nhờ đâu ? - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm như: nĩng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị. * Hoạt động 2: Biết vai trị của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. - Cho HS quan sát tranh SGK nêu câu hỏi :Xem tranh 2: Nếu mắt chúng ta bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu tai chúng ta bị điếc thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu lưỡi của chúng ta mất hết cảm giác thì điều gì sẽ xảy ra? Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quang đĩ bị hỏng chúng ta sẽ khơng biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn an tồn các giác quan của cơ thể. 4/ Củng cố : Tiết TNXH hơm nay em học bài gì ? Nhờ đâu em nhận biết được mọi vật xung quanh ? Em phải là gì để giữ các giác quan của cơ thể Trị chơi: Nhận biết các vật xung quanh. 5/ Nhận xét – dặn dị : Hằng ngày giữ vệ sinh, bảo vệ các giác quan của cơ thể. Xem : Bảo vệ mắt và tai. Nhận xét, tuyên dương. Hát vui. 3HS lặp lại tựa bài. HS thảo luân nhĩm. Vài HS trình bày trước lớp.. Các em khác bổ sung. -Sẽ khơng nhìn thấy được mọi vật xung quanh. -Sẽ khơng nghe được những tiếng động xung quanh. -Sẽ khơng ngửi được và biết được mùi vị các vật xung quanh. Nhận biết các vật xung quanh. 2HS. 2HS ........................................................................................................... Tự nhiên và xã hội TIẾT: 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ tai và mắt * Các kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sĩc mắt và tai Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt tai II/Chuẩn bị: GV: tranh bài 4, một số tranh ảnh cĩ liên quan đến mắt và tai HS: vở bài tập III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Kiểm tra : Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận ra việc nào nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt PP: Quan sát, thảo luận ĐDDH: tranh ở SGK Cách thực hiện: Bước 1: cho hs quan sát tranh trang 10 SGK - Khi cĩ ánh sáng chĩi chiếu vào mắt, bạn lấy tay che mắt đúng hay sai? - Cĩ nên học tập bạn đĩ khơng? Bước 2: Cho hs trình bày, GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận ra việc nào nên làm và khơng nên làm để bảo vệ tai PP: Quan sát , hỏi đáp ĐDDH: tranh ở SGK Cách thực hiện: Hướng dẫn hs quan sát tranh, hỏi và trả lời - Hai bạn đang làm gì? Đúng hay sai? - Tại sao chúng ta khơng nên ngốy tai cho nhau? - Bạn gái đang làm gì? Làm như vậy cĩ tác dụng gì? - Các bạn đang làm gi? Việc nào đúng, việc nào sai? Vì sao? - Bạn sẽ nĩi gì với những người nghe nhạc quá to? Hoạt động 3: Đĩng vai: Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai PP: thảo luận nhĩm, đĩng vai Cách thực hiện: Bước 1: GV giao việc cho các nhĩm: thảo luận và phân cơng bạn đĩng vai theo tình huống (GV nêu) Bước 2: cho hs trình bày, GV nhận xét, kết luận - Em đã học được gì qua các tình huống? Tổng kết- Dặn dị: Xem lại bài Chuẩn bị bài sau: “Giữ gìn vệ sinh thân thể” Nhận xét Hát -HS quan sát -HS tập hỏi và trả lời theo sự hướng dẫn của GV -HS quan sát tranh tập tự hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV HS thảo luận về cách ứng xử và đĩng vai HS lên trình bày ................................................................................................................. Tự nhiên và xã hội TIẾT: 5 Bài 5: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ I/Mục tiêu: - Nêu được các việc nên và khơng nên làm để giữ gìn thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa chân tay sạch sẽ. * Các kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sĩc thân thể Kĩ năng ra quyết định:Nên và khơng nên là gì để bảo vệ thân thể Nơi dung tích hợp: - Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước II/Chuẩn bị: GV: các hình ở SGK, xà phịng, khăn mặt HS: SGK, khăn mặt III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định( 1’ ) 2 Kiểm tra : 3Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi hs đã làm để giữ vệ sinh cá nhân PP: Giảng giải ĐDDH: bản thân hs Cách thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn - Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo... Sau đĩ nĩi với bạn bên cạnh Bước 2: HS xung phong nĩi trướclớp về việc làm của mình để giữ vệ sinh thân thể Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận ra việc nào nên làm và khơng nên làm để giữ da sạch sẽ PP: Quan sát , hỏi đáp ĐDDH: tranh ở SGK Cách thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn - Quan sát hình ở trang 12, 13, hãy chỉ và nĩi về việc làm của bạn trong từng hình? - Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? Bước 2: Cho hs trình bày trước lớp Nhận xét Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đĩ lúc nào PP: thảo luận , giảng giải Cách thực hiện: Bước 1: Hãy nêu các việc cần khi tắm GV tổng kết lại và ghi bảng Chuẩn bị nước tắm, xà phịng, khăn tắm ... sạch Khi tắm: dội nước, xát xà phịng, kì cọ Tắm xong lau khơ người Mặc quần áo sạch Bước 2: Nên rửa tay khi nào? Nên rửa chân khi nào? GV tổng hợp, ghi bảng Bước 3: Nêu những việc khơng nên làm nhưng nhiều người mắc phải Liên hệ bản thân Nhận xét Tổng kết- Dặn dị: Nhắc nhở hs ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày -Hát vui -HS thực hiện -HS xung phong phát biểu -Bạn bổ sung -HS từng cặp làm việc với SGK -Mỗi hs trình bày 1 hình -Mỗi hs 1 ý -Trả lời cá nhân -Cắn mĩng tay, ăn bốc... .................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội TIẾT: 6 Bài 6: CHĂM SĨC BẢO VỆ RĂNG I . Mục tiêu - HS: Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phịng sâu răng -Chăm sĩc răng đúng cách * Các kĩ năng sống: - Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sĩc răng - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng. II. Chuẩn bị GV: Sưu tầm 1 số tranh vẽ về răng miệng Bàn chảy người lớn trẻ em Kem đánh răng mơ hình, muối ăn Chuẩn bị 10 chiếc que sạch, nhỏ dài 20 Cm Hai vịng trịn nhỏ đường kính 10 cm III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Lớp hát vui Kiểm tra bài cũ: -GV hỏi vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ khỏe mạnh -Kể những việc làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh thân thể Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: *Giới thiệu bài -GV cho HS chơi trị chơi: “Ai nhanh ai khéo” GV đã chuẩn bị 10 que tăm và 2 dây thung. Xếp 2 đội mỗi đội 5 em, mỗi em ngậm 1 que sau đĩ bắt đầu chuyển sợi dây từ em đầu đến em cuối = miệng đội nào nhanh nhất là thắng cuộc -GV nhận xét và hỏi: Nhờ đâu mà vịng trịn chuyển đi nhanh khơng rớt. Vậy răng khỏe giúp con ăn uống được ngon và dễ dàng hơn. Muốn giữ được răng qua bài học hơm nay sẽ giúp em sẽ giữ được răng đẹp khỏe GVghi tựa bài lên bảng: “Chăm sĩc và bảo vệ răng” @Hoạt động 1: “Ai cĩ hàm răng đẹp” GV nĩi: -Mục đích: HS biết thế nào là răng khỏe đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh -Các tiến hành: Bước 1: “Thực hiện hoạt động” GV cho 2 em ngồi cùng bàn xem răng của nhau và nhận xét. Bước 2: “Kiểm tra kết quả hoạt động” -GV gọi 10 – 15 em lên và khen em cĩ hàm răng đẹp và nhắc nhở em cĩ răng sâu. -GV cho HS xem mơ hỉnh răng và nêu: răng trẻ em cĩ đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sửa (chưa thay) khoảng 6 tuổi răng sửa bị lung lay và rụng, và mọc răng chắc chắn gọi là răng vĩnh viễn. Vậy khi cĩ răng lung lay là phải nhờ bố mẹ hoặc nha sĩ nhổ ngay răng mới mọc đẹp hơn. Vậy giữ vệ sinh chăm sĩc răng là điều quan trọng @Hoạt động 2: Quan sát tranh -Mục đích: Biết những việc làm nên và khơng nên: Để bảo vệ răng. Bước 1: GV chia nhĩm 4 thảo luận Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: mỗi nhĩm cử đại diện trả lời và cho các nhĩm bỏ sung @Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sĩc bảo vệ răng -Mục đích: HS biết chăm sĩc bảo vệ răng đúng cách. -Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động -GV cho HS quan sát bức tranh vẽ răng và hỏi HS: Trả lời. -Vì sao khơng nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo bánh? -Khi đau răng lung lay em phải làm gì? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: GV ghi bảng các ý kiến của HS Củng cố – dặn dị -Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng? -Dặn HS về nhà phải thường xuyên súc miệng đánh răng -Nhận xét tiết học – nhớ xem bài 7 trước. Hát -HS trả lời: Vì giúp cho cơ thể được khỏe mạnh -Nên làm: Thường xuyên tấm gọi nước sạch, cắt mĩng tay chân -Khơng nên tấm ao hồ -HS chuẩn bị chơi trị chơi: “Ai nhanh ai khéo” chuyền dây vịng trịn = miệng nhanh khơng bị rớt mỗi đọi 5 bạn. Ngậm que tăm chuyền vịng trịn đĩ từ đầu đến bạn cuối đội nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc -HS chú ý lắng nghe trả lời: Nhờ răng cĩ khỏe cắn chặt que mới chuyền đi nhanh -HS nhắc lại “chăm sĩc và bảo vệ răng” -HS chú ý lắng nghe ghi nhớ -HS quan sát răng của nhau và thảo luận nhận xét răng của nhau xong -HS cĩ hàm răng đẹp và sâu 10 em lên cho các bạn xem và lắng nghe ghi nhớ và thực hành -HS xem mơ hình răng -HS chú ý lắng nghe -HS nghe và ghi nhớ -HS chú ý và thảo luận nhĩm ở tranh 14 – 15 và hỏi nhau việc nên và khơng nên -HS trả lời nên đánh răng súc miệng vào buổi sáng ngủ dậy, sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ -Vì đồ ngọt bánh kẹo dễ bị sâu răng -HS phải đi đến nha khoa khám răng ............................................................................................................................ Tự nhiên và xã hội Tiết 7 THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I- MỤC TIÊU * HS biết : - Đánh răng và rửa mặt đúng cách. * Các kĩ năng sống: - Kỉ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên là gì để đánh răng đúng cách. II- CHUẨN BỊ Mơ hình hàm răng, bàn chải Sách III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: @Mục tiêu : Biết đánh răng đúng cách @PP: Thực hành, giảng giải @Đồ dùng : Mơ hình bộ răng @Tiến hành : - Ai cĩ thể chỉ vào mơ hình và nĩi đâu là : Mặt trong của răng Mặt ngồi của răng Mặt nhai của răng - Hằng ngày em quen chải răng như thế nào? - cho H khác nhận xét xem bạn nào làm đúng, Bạn nào làm sai? - Cách chải răng như thế nào là đúng làm mẫu lại động tác chảy răng: + Chuẩn bị cốc và nước sạch + Lấy kem đánh răng vào bàn chải + Lần lượt chải mặt ngồi, trong, nhai của răng + Súc miệng kỹ rồi nhổ vài lần + Rửa sạch và cất bàn chải Hs chỉ vào mơ hình -1 số Hs trả lời lên làm thử các động tác chải răng trên mơ hình Chải răng theo chiều hướng từ trên xuống, từ dưới lên Hoạt động 2: @Mục tiêu : Thực hành rửa mặt @Đồ dùng : @Tiến hành : Rửa mặt như thế nào là đúng cách hợp vệ sinh nhất, vì sao? T hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch Rửa tay bằng xà phịng dưới vịi nước trước khi rửa mặt Dùng 2 tay đã sạch, hứng nước sạch để rửa mặt Sau đĩ dùng khăn sạch lau khơ vùng mắt rồi mới lau các nơi khác Vị sạch khăn và vắt khơ, dùng khăn lau tai, cổ Cuối cùng giặt khăn bằng xà phịng và phơi ra nắng T cĩ thể cho H thực hiện Kết luận : Nhắc nhở H thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà 4. Tổng kết : Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài 8 : Aên uống hàng ngày Tự nhiên và xã hội Tiết 8 ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I- MỤC TIÊU Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. * Các kĩ năng sống: - Kĩ năng lám chủ bản thân: Khơng ăn quá no, khơng ăn bánh kẹo khơng đúng lúc II- CHUẨN BỊ Gv : Các hình trong bài 8 SGK H : sách tự nhiên xã hội III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Kiểm tra : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Aên uống hàng ngày b. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : @Mục tiêu : Nhận biết và kể tên những thức ăn , đồ uống thường dùng @PP: Vấn đáp, giảng giải @Đồ dùng : tranh @Tiến hành : - Hãy kể tên thức ăn, đồ uống mà em thường xuyên dùng hằng ngày - Cho HS quan sát tranh trang 18 SGK Kết luận : Nên ăn nhiều loại thức ăn để cĩ lợi cho sức khoẻ Hs kể từng em Hs khác nhận xét Hs nhìn sách nêu tên từng loại thức ăn, nêu thức ăn mình thích và khơng thích Hoạt động 2 : @Mục tiêu : Giải thích H tại sao phải ăn uống hằng ngày @PP : Trực quan, giảng giải @Đồ dùng : @Tiến hành : Cho HS quan sát tranh trang 19 Cho HS rút ra kết luận Hs nêu tranh cho biết sự lớn lên Tranh cho biết bạn học tập tốt Phải ăn uống hằng ngày để cĩ sức khoẻ học tập tốt và cơ thể phát triển Hoạt động 3 : @Mục tiêu : ăn uống như thế nào để cĩ sức khoẻ tốt @PP : Giảng giải, thảo luận @Đồ dùng : @Tiến hành : chúng ta ăn uống lúc nào? Hằng ngày ăn mấy bữa? Cĩ nên ăn đồ ngọt trước bữa cơm khơng? Vì sao 4. Củng cố: Trị chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang” 5. Dặn dị : Về nhà Thực hành bài học Chuẩn bị bài : hoạt động và nghỉ ngơi Giảng giải, thảo luận Hs thảo luận : Chúng ta phải ăn và uống vào lúc đĩi và khát Hằng ngày cần ăn ít nhất ba bữa : sáng, trưa, chiều Khơng nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để lúc ăn được ngon và nhiều hơn ............................................................................................ Tự nhiên và xã hội Tiết 9 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I- MỤC TIÊU Kể được các hoạt động, trị chơi mà em thích. Biết tư thế ngồi học, đi đứng cĩ lợi cho sức khỏe. * Các kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích sự cần thiết lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giản. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân II- CHUẨN BỊ Gv : Hình bài 9 SGK H : SGK III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Kiểm tra : 3. Bài mới(23’) a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : -Mục tiêu : Nhận biết được các trị chơi cĩ lợi cho sức khỏe - PP: Thảo luận -Đồ dùng : quả bĩng -Tiến hành : Hãy nêu các hoạt động và trị chơi mà em chơi hằng ngày và nêu ích lợi của chúng Kết luận : Các em nên lựa chọn các hoạt động hay trị chơi cĩ lợi cho sức khỏe và chú ý giữ an tồn trong khi chơi Đá bĩng giúp chân khỏe nhanh nhẹn. (Chú ý khơng đá vào buổi trưa hoặc nơi xe cộ) Nhảy dây giúp hoạt động được nhanh nhẹn do kết hợp tay và chân Hoạt động 2 : -Mục tiêu : Hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho cơ thể -PP : Vấn đáp, giảng giải -Đồ dùng : sách -Tiến hành : Cho H quan sát tranh sách giáo khoa Bạn thích hoạt động nào nhất? Kết luận : Nên nghỉ ngơi đúng lúc để giúp hoạt động tốt hơn Hs nêu các hoạt động trong tranh: Ca múa, nhảy dây, chạy bộ, đá cầu, bơi lội, tắm biển Hoạt động 3 : -Mục tiêu : Nhận biết tư thế đúng sai trong hoạt động -PP : Trực quan, vấn đáp -Đồ dùng : sách -Tiến hành : Cho H quan sát tranh trang 21 Kết luận : Nên thực hiện tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong hoạt động 4. Củng cố – dặn dị:(6’) HS lên chọn các tranh về hoạt động cĩ tư thế đúng đính lên bảng Chuẩn bị bài 10 : ơn tập Hs nêu các hoạt động đúng trong tranh Cử đại diện trình bày Ngồi thẳng lưng, đi thẳng người, đứng thẳng lưng ................................................................................................. Tự nhiên và xã hội TIẾT: 10 ơn tập : Con người và sức khỏe I- MỤC TIÊU Củng cố về kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Cĩ thĩi quen vệ sinh cá nhân hằng ngày . II- CHUẨN BỊ Gv : Tranh ảnh về các hoạt động, học tập, vui chơi H : Thu thập được một số hình ảnh theo chủ đề bài III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động : 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giơiù thiệu mục tiêu của bài học b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: -Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về các bộ phận cơ thể và giác quan -PP : Đàm thoại , thảo luận -Đồ dùng: bảng -Tiến hành: Nhĩm 1: Hãy kể tên các bộ phận của cơ thể Nhĩm 2: Cơ thể gồm cĩ mấy phần? Nhĩm 3: Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? Các tổ thảo luận cử đại diện trình bày H nêu 3 phần: Đầu, mình, tay và chân Mắt, mũi, lưỡi, tai, tay Hoạt động 2: -Mục tiêu: Các thao tác thực hiện vệ sinh hằng ngày -PP : Đàm thoại , vấn đáp -Đồ dùng: mơ hình răng , khăn -Tiến hành: Buổi sáng em thức dậy mấy giờ và làm gì? Buổi trưa em thường ăn gì? Cĩ đủ no khơng? Em thường đánh răng rửa mặt lúc nào? 4. Củng cố : Nhắc lại cách sinh hoạt hằng ngày cho H để các em khắc sâu và ý thức hơn. 5. Dặn dị : Chuẩn bị bài 11 : Gia đình Liên hệ giáo dục Vào lúc 6 giờ. Đánh răng, súc miệng lau mặt, tập thể dục, Aên cơm với cá, thịt, rau Sau khi ăn xong, trước khi đi ngủ, sau khi thức dậy ............................................................................................................ Tự nhiên và xã hội TIẾT: 11 GIA ĐÌNH I- MỤC TIÊU - Kể được với bạn bè về ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. * Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng nhận thức:Xacx định vị trí của mình trong các mỗi quan hệ gia đình -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số cơng việc trong gia đình II- CHUẨN BỊ GV : Tập cho Hs hát “Cả nhà thương nhau” Hs : Vở bài tập, bút vẽ III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động : 2. Kiểm tra : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu của bài học b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: -Mục tiêu : Gia đình là tổ ấm của em -PP : Quan sát, đàm thoại, hoạt động nhĩm -Đồ dùng: tranh -Tiến hành: Bước 1: Chia nhĩm 3-4H Quan sát các hình bài 11 SGK Gia đình Lan – Gia đình Minh cĩ những ai ? Bước 2: Đại diện nhĩm trình bày và kể về Gia đình Lan và Minh Gia đình lan cĩ bố, mẹ và em Lan Gia đình Minh đang dùng cơm gồm cĩ Bố mẹ Minh, em Minh Hs trình bày trước lớp Hoạt động 2: -Mục tiêu : Vẽ tranh theo cặp -Đồ dùng: giấy vẽ, bút màu -PP : Thảo luận -Tiến hành : Cho Hs vẽ vài giấy vẽ những người thân trong gia đình Kết luận : Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ ơng, bà và anh hoặc chị em (nếu cĩ) là những người thân yêu nhất của em Hs cầm giấy kể về gia đình mình cho bạn nghe Hoạt động 3 -Mục tiêu : Mọi người được kể và chia sẻ với bạn bè về gia đình mình -PP : Vấn đáp -Tiến hành Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều cĩ gia đình, nơi em được yêu thương chăm sĩc và che chở. Hs trình bày trước lớp hình vẽ của mình và nêu ý nghĩa đối với gia đình 4 Củng cố : Trị chơi : Dổi nhà : 2 em nắm tay làm nhà, 1 em đứng giữa. Quả trị hơ “Đổi nhà” ai chạy ra khơng tìm được nhà thì bị - Liên hệ giào dục 5. Dặn dị: Về học bài - Chuẩn bị bài 12 : Nhà ở ........................................................................................ Tự nhiên và xã hội TIẾT: 12
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 TNXHCKT COKNS(1).doc