Giáo án lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2011 - 2012

doc30 trang | Chia sẻ: hoangcuong.10 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
Tập đọc
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
I. Mục tiêu:
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành. 
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
 - Giáo dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phĩng to. SGK.
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. ỉn định:
4
2. Bài cũ:
- Em hãy đọc bài Hạt gạo làng ta và TLCH.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
+ Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân?
- HS 1 trả lời
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- HS 2 trả lời
- HS 3 trả lời
Nhận xét – Ghi điểm
30
3. Lên lớp:
a) Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 1: GQMT 2. HD luyện đọc
-Gv gọi Hs đọc bài, HD khai thác nội dung tranh minh họa
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
-Gv HD HS xác định giọng đọc của bài: 
- HS phát biểu tìm giọng đọc cho bài tập đọc
-Gv HD học sinh chia đoạn: 4 đoạn
- HS chia đoạn cho bài văn:
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2,3 lượt).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . 
- Hướng dẫn đọc các từ khĩ: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu; kết hợp giải nghĩa từ
- HS nối tiếp đọc đoạn 2,3 lượt
- T/c cho HS luyện đọc nhĩm đơi
- Luyện đọc cặp đơi
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- GV đọc bài
- Lớp theo dõi 
HĐ 2: GQMT 1. Tìm hiểu bài
- T/c cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS làm việc theo nhĩm nhỏ
? Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh để làm gì?
- để mở trường dạy học
? Người dân buơn Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- mọi người đến rất đơng khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc q/áo như đi hội. họ trải đường cho cơ giáo đi suốt từ cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lơng thú mịn như nhung. Già làng đứng giữa nhà sàn, trao cho cơ giáo 1 con dao để cơ chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buơn.
? Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đĩ?
- Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo.
? Bài văn cho em biết điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đĩi nghèo, lạc hậu. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở.
- GV HD nhận xét và liên hệ giáo dục
HĐ 2: GQMT 2. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc 
- HS nối tiếp đọc bài
- HD học sinh xác định giọng đọc và thể hiện diễn cảm.
- HS tìm giọng đọc và đọc bài
- Đọc mẫu
- HS theo dõi
- T/c cho HS luyện đọc trong nhĩm 
- HS luyện đọc trong nhĩm
- T/c cho học sinh thi đọc
- Các nhĩm thi đọc bài
- HD nhận xét, biểu dương các HS đọc hay
- Lớp nhận xét, bình chọn
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài.
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn cĩ lời văn.
 - Làm được các bài tập: bài 1 (a, b, c); bài 2 (a); bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
- GD học sinh tính cẩn thận, khoa học và chính xác trong học tốn
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhĩm
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- 1 HS nêu 
- Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Nhận xét – Ghi điểm
- Lớp nhận xét
30
3. Lên lớp:
a) Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 1: GQMT 1
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- GV nêu phép tính cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm và trình bày cách làm.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- Lớp nhận xét, sửa bài
HĐ 2: GQMT2
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1 hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm.
 x ´ 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40
- Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS phát biểu tìm hiểu đề và cách làm
- Học sinh làm và trình bày cách làm. 1 em làm bảng phụ. 
Bài giải:
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả nếu cân nặng 5,32kg là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
 Đáp số : 7 lít
-Gv nhận xét và ghi điểm.
3
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Tơn trọng phụ nữ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. - Tơn trọng phụ nữ, bạn gái, khơng phân biệt, đỗi xử trong cuộc sống.
 - Biết được những ngày dành riêng cho phụ nữ, những tổ chức của phụ nữ trong xã hội.
 - Biết những bài hát, bài thơ, câu chuyện,về phụ nữ.
2. Giáo dục kỹ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nĩi về người phụ nữ Việt Nam
III. Các PP/KT DH tích cực: Thảo luận nhĩm, Xử lý tình huống, Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
- HS phát biểu
Nhận xét – đánh giá
30
3. Lên lớp:
* Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
Hoạt động 1: GQMT1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Gv chia nhĩm và cho học sinh hoạt động nhĩm.
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa .
- Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đĩ.
- Đại diện nhĩm trình bày, cách giải quyết các tình huống.
- GV nhận xét, bổ sung
- Gv hỏi : Cách xử lí của các nhĩm đã thể hiện sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
Xử lí tình huống 
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Các nhĩm nhận nhiệm vụ và tổ chức thảo luận trong nhĩm của mình, ghi lạ kết quả:
Tình huống 1: Chọn trưởng nhĩm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức cơng việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong cơng việc. Nếu Tiến cĩ khả năng thì chọn bạn ấy, khơng nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai.
Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều cĩ quyền bình đẳng như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều cĩ quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự khơng tơn trọng phụ nữ. Mỗi người đều cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét và nêu ý kiến
+ Cách giải quyết của các nhĩm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.
Hoạt động 2: GQMT2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4
- Gv cho học sinh làm theo nhĩm vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Thảo luận nhĩm
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Mỗi nhĩm 4 học sinh .
 Phiếu bài tập và đáp án.
Khoanh trịn trước chữ cái cĩ câu trả lời đúng.
1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là :
a. 20-10 b.8-3 c. 2-9
2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là:
a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
b. Hội phụ nữ.
c. Hội sinh viên.
Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b.
 Bài 2 là câu a và b.
- Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: GQMT3
- Gv hỏi :Em cĩ suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam?
- T/c cho cá nhân học sinh hoặc nhĩm (theo sự chuẩn bị cảu các em) trình bày một câu chuyện hoặc bài hát , bài thơ...ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- Nhận xét, kết luận và giáo dục thực tế
Trình bày ý kiến cá nhân
- Học sinh trình bày.
- HS trình bày cá nhân hoặc nhĩm
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại ghi nhớ
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Lợi ích của việc nuơi gà 
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc nuơi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- GD học sinh ý thức giúp gia đình chăn nuơi gà
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa, PHT
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Kiểm tra kết quả cắt khâu thêu tự chọn
- HS trình bày sản phẩm
Nhận xét – Đánh giá
30
3. Lên lớp:
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
Hoạt động 1: GQMT1
Tìm hiểu lợi ích của việc nuơi gà.
- Hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa, quan sát hình, liên hệ thực tế địa phương. 
- GV chia nhĩm theo tổ, theo các yêu cầu sau:
1/ Các sản phẩm của việc nuơi gà?
2/ Lợi ích của việc nuơi gà?
Nhĩm truởng ĐK, thư ký nhĩm ghi chép
- GV quan sát uốn nắn
- Đại diện các nhĩm báo cáo
- Các nhĩm nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
- HS quan sát các hình ảnh và đọc thơng tin trong SGK.
- Thảo luận nhĩm về việc nuơi gà(15’)
1/ Các sản phẩm: Thịt, trứng, lơng gà, phân gà.
2/ Lợi ích: gà lớn nhanh, cĩ khả năng đẻ nhiều trứng trong năm.
Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày.
- Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho cơng nghiệp chế biến thực phảm.
- Đem lại thu nhập cho người nuơi.
-Nuơi gà tận dụng được nguồn thức ăn cĩ sẵn trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bĩn cho trồng trọt.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS làm bài tập vào vở bài tập, sau đĩ treo bảng phụ để HS kiểm tra kết quả của mình.
- HS đọc lại
* Khoanh vào ơ cĩ ý trả lời đúng.
 Lợi ích của việc nuơi gà là:
a. Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
b. Cung cấp nhiều chất bột đường.
c. Cung cấp cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm.
d. Đem lại thu nhập cho người chăn nuơi.
đ. Làm thức ăn cho vật nuơi.
e. Làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp.
g. Cung cấp phân bĩn cho cây trồng.
h. Xuất khẩu.
* Đáp án: câu b và e khơng đúng
HĐ 3: GQMT2:
? Ở địa phương mình việc nuơi gà như thế nào?
Chăn nuơi gà đã đem lại lợi ích gì cho gia đình em và những người mà em biết?
- HS tự liên hệ, phát biểu
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu được nội dung chính của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt độngcủa nhân vật trong bài văn ( BT1) 
	- Viết được đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
 b/Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học sinh đọc tồn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu câầ HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng 
+ Bài văn cĩ mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS cĩ thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết
- Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS
- Gv nhận xét và khen đoạn văn viết hay.
3. Củng cố dặn dị: 
- Gv hệ thống lại nội dung chính đã học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS đọc biên bản ở tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhĩm cặp.
- Từng nhĩm trình bày.
- Bài văn cĩ 3 đoạn.
- Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ cĩ mảng áo ướt đẫm mồ hơi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
- Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy.
- Đoạn 3 : Đoạn cịn lại.
+ Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Cha, mẹ, thầy giáo..
- HS đọc yêu cầu của bài..
- Tiếp nối nhau giới thiệu. 
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi
- Học sinh về nhà viết lai đoạn văn và chuẩn bị tiết sau.
Tốn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Biết so sánh các số thập phân.
- Biết vận dụng để tìm x.
- Làm các bài tập: bài 1 (a, b); bài 2 (cột 1); bài 4 (a, c).
- GD học sinh tính cẩn thận và khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- 1 HS nêu
- Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước
- 1 HS lên bảng
Nhận xét – Ghi điểm
- Lớp nhận xét
30
3. Lên lớp:
a) Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 1: GQMT1
Bài tập 1: Tính a,b,d
Bài 1: a, b, d
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
- làm bài theo nhĩm đơi, 2 nhĩm làm trên bảng nhĩm
- Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 + 5/10 + 3/100 = 53 + 0,5 + 0,03 = 53,53
HĐ 2: GQMT2
Bài tập 2: Cột 1 >, <, =
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tốn yêu cầu gì ?
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân.
mà 4,6 > 4,35 vậy 
 14,09 < ( vì = 14,1)
HĐ 3: GQMT3
Bài tập 4 a,c: Tìm x
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Gv chấm một số em.
- Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng .
- HS đọc yêu cầu
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a/ 0,8 ´ x = 1,2 ´10 b/ 25 : x = 16:10 
 0,8 ´ x = 12 25 : x = 1,6
 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6
 x = 15 x = 15,625
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nghe – viết: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT (2) a / b , bài tập 3 a/b
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước.
- 2 HS lên bảng ghi
- Lớp nhận xét
Nhận xét – Ghi điểm
30
3. Lên lớp:
a) Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
Hoạt động 1: GQMT 1
- Gọi Hs đọc đoạn viết 
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- HDHS viết từ khĩ.
+ Yêu cầu HS tìm từ khĩ.
+ Cho HS viết từ khĩ. 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả trong vở.
- Lưu ý học sinh trước khi viết chính tả: Tư thế ngồi, chữ viết,
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh sốt lỗi.
Giáo viên chấm bài, nhận xét, HD sửa lỗi tiêu biểu.
1 Hs đọc bài 
1 học sinh nêu nội dung.
HS tìm từ khĩ: 
HS viết bảng con.
- 1 HS nhắc lại
Học sinh chỉnh đốn tư thế
Học sinh viết bài.
Học sinh tự sốt bài, sửa lỗi.
Hoạt động 2: GQMT 2
Bài tập 2a:
- Chia nhĩm; phát phiếu bài tập; giao nhiệm vụ
- Theo dõi giúp các nhĩm tìm từ
- Cho HS thi tiếp sức, HD nhận xét và sửa bài.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 
- GV theo dõi
- Yc HS trình bày
- Em hãy giải thích vì sao khi được vua yêu cầu nhận xét sáng tác mới nhà phê bình lại nĩi: Xin hãy đưa tơi trở lại nhà giam?
- HD nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS chia 6 nhĩm, thảo luận, tìm từ ngữ chứa âm đã cho trong phiếu bài tập
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
- Các nhĩm trình bày, lớp nhận xét, sửa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhĩm tìm tiếng cĩ âm đầu là tr hay ch để hồn chỉnh mẫu truyện
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
THUỶ TINH
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
 - Nêu được cơng dụng của thuỷ tinh.
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1
4
30
3
2
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Xi măng.
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nêu một số tính chất; cơng dụng và cách bảo quản xi măng.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi bảng
1. Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường.
Hoạt động 1: GQMT1, 2
 - T/c cho HS làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
- Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh.
Hoạt động 2: GQMT 3+ GD BVMT
 - T/c cho học sinh làm việc theo nhĩm.
 T/c trình bày ,làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nĩng lạnh, bền , khĩ vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phịng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
? Việc khai thác các trắng để làm thủy tinh cĩ thể gây ra hậu quả gì?
? Trong quá trình khai thác các trắng cần chú ý điều gì?
4.Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Dặn dị:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
3 học sinh trả lời cá nhân.
Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh cĩ thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh cĩ thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thơng thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
- HS lắng nghe.
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhĩm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhĩm khác bổ sung.
Dự kiến: 
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , khơng cháy, khơng hút ẩm và khơng bị a-xít ăn mịn.
Câu 2 : Tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nĩng, lạnh, bền, khĩ vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phịng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhịm,
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- cạn kiệt nguồn tài nguyên; sạt lở, biển xâm lấn; thay đổi cảnh quan mơi trường; ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí trong quá trình khai thác
- cần cĩ kế hoạch và khai thác một cách hợp lý; khai thác đi đơi với bảo vệ mơi trường..
- HS đọc nội dung bài học.
- HS thực hiện yêu cầu.
Thứ tư ngày tháng năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa từ hạnh phúc (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2).
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc BT4).
- HS Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhĩm, bảng phụ
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập tiết trước.
- 2,3 HS đọc bài, lớp nhận xét
Nhận xét – Ghi điểm
30
3. Lên lớp:
a) Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
b) Các hoạt động:
HĐ 1: GQMT1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV: Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc.
- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài.
- HD nhận xét, sửa bài, chốt bài giải đúng.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). Hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.
- Lớp nhận xét, chữa bài
HĐ 2: GQMT2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 4 giải quyết nhiệm vụ vào phiếu bài tập:
Hạnh phúc
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
- T/c cho HS trình bày kết quả
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?
- GV nhận xét, chốt nội dung đúng
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi SGK
- Lớp trao đổi trong nhĩm 4, nhận phiếu bài tập và làm bài:
Hạnh phúc
Đồng nghĩa
Sung sướng, may mắn,
Trái nghĩa
Bất hạnh, khốn khĩ, cực khổ,
- Trình bày kết quả, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu
HĐ 4: GQMT3
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV: Cĩ nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, bài tập yêu cầu các em tìm yếu tố quan trọng nhất, mỗi em cĩ suy nghĩ riêng, các em cĩ thể trao đổi cùng nhau để làm bài.
- Cho HS làm bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu
- T/c cho HS trình bày và tranh luận với nhau về kết qủa
- HD nhận xét, chữa bài, liên hệ giáo dục tình cảm gia đình thơng qua đi đến kết luận đĩ là yếu tố mọi người sống hịa thuận, ghi điểm
Bài tập 4:
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi
- HS theo dõi
- HS làm bài cá nhân
- Nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, chất vấn, tranh luận cùng nhau sửa bài
- Lớp theo dõi
3
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại thế nào là hạnh phúc?
2
5. Dặn dị:
- Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Về ngơi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Tự hào, yêu quý ngơi nhà mình
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Ổn định:
4
2. Bài cũ: Kiểm tra bài Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo như thế nào ? 
+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ?
- HS 1
- HS 2
Nhận xét – Ghi điểm
30
3. Lên lớp:
* Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 1: GQMT1
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài thơ (2,3 lượt). 
- GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa, giải nghĩa từ, sửa lỗi phát âm và khai thác nội dung trang minh họa
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc tồn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng 
- 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp. 
- 2 HS đọc. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
HĐ 2: GQMT2
- GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu các em đọc thầm, trao đổi trong nhĩm để trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngơi nhà đang xây khi nào ? 
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ản

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc