Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2015-2016

doc5 trang | Chia sẻ: thienbinh2k | Ngày: 14/07/2023 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Giao thông - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 
Chủ đề: GIAO THÔNG - Ngày 8/3
Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 29/02 đến 25/3/2016
Lĩnh vực
phát triển
Stt
Chỉ
Số
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
1
Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tập các động tác phát triển các nhĩm cơ và hơ hấp.
- Thực hiện nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh, bài hát.
- TDS và hoạt động học PTVĐ: 
Tiếp tục rèn cho trẻ tập đúng động tác phát triển nhĩm cơ và hơ hấp một cách dứt khốt . Tập các động tác kết hợp với các bài hát trong chủ đề (Tập vịng thể dục).
- ĐT, TT: Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ để trẻ được tham gia tập thể dục buổi sáng.
2
13
Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động dập, chuyền bắt bĩng
- Đập và bắt bĩng bằng hai tay liên tiếp 4-5 lần.
- Chuyền bắt bĩng qua đầu, qua chân, bên phải, bên trái 
- HĐH: Lăn bĩng bằng hai tay.
Cơ dạy trẻ biết thực hiện đúng kỹ lăn bĩng, thiết kế bài giảng hấp dẫn để trẻ hứng thú, tích cực tham gia 
- HĐNT: Tổ chức ơn luyện các kỹ năng theo hình thức trị chơi để lơi cuốn trẻ thực hiện
- HĐC: Làm quen và ơn lại các kỹ năng đã học.
-Mọi lúc mọi nơi: Những thời điểm thích hợp cơ ơn kỹ năng cho trẻ
3
11
Trẻ biết biết phối hợp tay mắt khi thực hiện kỹ năng ném 
- Ném trúng đích thẳng đứng (xa 1,5m x cao 1,2 m).
- Ném trúng đích nằm ngang (xa 2m).
- Ném xa (bằng 1 tay, 2 tay). 
- HĐH: Ném xa. Ném trúng đích thẳng đứng, chạy 12m.
- HĐNT: Trị chơi “Thi ai khéo”
- MLMN: Lồng ghép vào các hoạt động giúp trẻ ơn luyện kỹ năng.
- HĐC: Làm quen và ơn lại các kỹ năng đã học.
4
2
Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi 
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
- Đi bước lùi liên tiếp 3 m
- Đi trên ghế thể dục kết hợp đầu đội túi cát .
- HĐH: Đi theo đèn tín hiệu.
-TDS: Rèn trẻ đi nhanh, đi chậm.
- HĐNT: Trị chơi: Thi xem ai khéo.
-MLMN: Lồng ghép vào các hoạt động giúp trẻ ơn luyện kỹ năng.
5
25
Biết đi vệ sinh bỏ rác đúng nơi quy định
- Bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi qui định. 
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường, lớp học, nơi cơng cộng.
- ĐT: Trị chuyện với trẻ về việc giữ vệ sinh mơi trường.
-MLMN: Lồng vào các hoạt động để giáo dục trẻ.
-Trị chơi: Chọn hành vi đúng sai.
- Thực hành tại lớp, gia đình, khi đi chơi
- Tuyên truyền đến Phụ huynh để cùng phối hợp thực hiện.
6
26
Trẻ nhận ra và khơng chơi những nơi gây nguy hiểm
- Khơng chơi và đến gần hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước...là những nơi nguy hiểm. 
- Khơng leo trèo lan can, tường rào. 
- ĐT: Trị chuyện với trẻ về những nơi gây nguy hiểm cho trẻ.
-MLMN: Lồng vào các hoạt động để giáo dục trẻ.
-Trị chơi: Chọn hành vi đúng sai.
- Thực hành tại lớp, gia đình, khi đi chơi
- Tuyên truyền đến Phụ huynh để cùng phối hợp thực hiện.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
7
39
Trẻ biết một số đặc điểm, cơng dụng, của phương tiện giao thơng. 
- Đặc diểm, cơng dụng của một số phương tiện giao thơng. 
- So sánh, phân loại PTGT theo 1-2 dấu hiệu.
- Một số quy định giao thơng
- HĐH: Một số PTGT đường thủy, hàng khơng. Một số qui định giao thơng. Thực hành một số luật GT đơn giản.
- HĐNT: Quan sát tranh một số PTGT và một số biển báo Gt và trị chuyện.
- HĐC: Thơng qua trị chơi giáo dục trẻ về PTGT và qui định giao thơng.
Trị chơi: Ai chọn đúng; Ghép hình PTGT; Về đúng PTGT, biển báo GT.
8
42
Trẻ kể được tên và nĩi được đặc điểm của một số ngày lễ hội .
Nĩi những đặc điểm nổi bật của những ngày hội lễ trong năm: Ngày tết trung thu, ngày tết Nguyên đán, ngày tết thiếu nhi .
- Các hoạt động trong các ngày lễ hội
- HĐH: Trị chuyện về ngày 8/3.
- Đĩn trẻ : Trị chuyện cùng trẻ về ý nghĩa của ngày 8/3.
- Trẻ cùng cơ trang trí ngày 8/3.
-HĐC: Làm thiệp tặng Bà, Mẹ và Cơ giáo.
- Hát múa, đọc thơ chúc mừng Bà, Mẹ và Cơ giáo.
9
44
Trẻ biết đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5 và đặc chữ số tương ứng cho các nhĩm đối tượng .
-Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5 
-Xếp tương ứng 1-1. Ghép đơi 
-Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- HĐH: Phân nhĩm PTGT, đếm và so sánh nhận biết từ 1-5. Đếm theo khả năng.
- Cơ hướng dẫn, gợi ý trẻ biết đếm và phân nhĩm PTGT. Khuyến khích trẻ đếm theo khả năng.
- HĐNT: Cơ gợi ý trẻ tìm và đếm những tranh ảnh treo ở sân trường.
- HĐG: Khi trẻ chơi cơ gợi ý, khuyến khích trẻ đếm các PTGT.
- HĐC: Cơ lồng ghép vào các hoạt động, tạo tình huống để trẻ thực hiện đếm phân nhĩm PTGT.
- Mọi lúc mọi nơi : Những thời điểm thích hợp cơ gợi ý trẻ nhận biết và ơn tập, củng cố.
10
48
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
- So sánh kích thước 3 đối tượng 
- HĐH: So sánh chiều dài của 2,3 đối tượng
- Trị chơi: Thi ai nhanh, Về đúng PTGT
-HĐNT: Cơ gợi ý trẻ tìm và so sánh các PTGT qua tranh ảnh, đồ dùng.
- HĐC: Thực hiện bài tập trong “Bé làm quen với tốn qua hình vẽ” theo hướng dẫn trong sách.
11
47
Trẻ nhận biết vị trí của đồ vật so với người khác .
- Nĩi được vị trí khơng gian của một vật so với bản thân và so với bạn khác. 
- Xác định vị trí của đồ vật phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, phía phải, phía trái của bản thân.
- HĐH: Định hướng trong khơng gian (phía phải-phía trái).
- Trị chơi: Ai đốn giỏi, Về đúng PTGT
-HĐNT: Rèn trẻ phản xạ nhanh về phía phải phía trái theo yêu cầu của cơ.
-MLMN: Lồng vào các hoạt động giúp trẻ định hướng trong khơng gian nhanh và chính xác.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
12
56
Trẻ đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hị, vè theo chủ đề,... phù hợp với lứa tuổi.
- HĐH: Tiếng động quanh em; Chúng em chơi giao thơng.
- MLMN: Dạy trẻ thuộc các bài ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp chủ đề.
- HĐC: Làm quen, ơn luyện, cho trẻ đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trong các hoạt động.
- TT: Tuyên truyền nội dung học qua bảng tin của lớp.
13
57
Trẻ biết bắt chước được giọng nĩi, điệu bộ của các nhân vật trong truyện .
- Cho trẻ nghe và bắt chước giọng nĩi, điệu bộ của các nhân vật trong truyện trẻ đã được nghe.
- Phát âm các tiếng cĩ chứa các âm khĩ trong câu truyện.
- HĐH: Truyện: Kiến con đi xe ơ tơ; Chuyện về 3 cậu bé.
- MLMN: Kể chuyện trẻ nghe, rèn trẻ phát âm những âm khĩ trong truyện.
- HĐC: Cho trẻ làm quen câu chuyện sắp học và ơn lại các câu chuyện đã học, tập đĩng vai.
Trị chơi đĩng kịch.
14
59
Trẻ nhận ra được các kí hiệu thơng thường trong cuộc sống 
- Nhận biết được ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thơng: đường cho người đi bộ,...)
- ĐT: Cho trẻ xem tranh ảnh và trị chuyện với trẻ về một số biển báo giao thơng đơn giản và một số kí hiệu , biểu thượng thường gặp.
- HĐC: Trị chơi: Đi đường nào; Chọn tranh đúng, sai
- Trẻ thực hành khi đi trên đường phố, khi đi dã ngoại, đi chơi cùng gia đình.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI
15
73
Trẻ biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Cùng nhau bàn bạc thỏa thuận để thống nhất thực hiện theo ý chung.
- HĐG: Dạy trẻ biết cùng bạn hồn thành nhiệm vụ chơi. 
+ Gĩc xây dựng: Gara để xe; Xây bến xe; Xây ngã tư đường phố; lắp ghép đèn ở ngã tư đường phố.
+ Phân vai: Cửa hàng bán xe; Lái xe chở khách; Người hướng dẫn ở ngã tư đường phố; Thuyền trưởng chở khách đi du lịch.
+ Tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé dán, nặn PTGT, biển báo giao thơng.
- HĐNT: 
+ TCVĐ: Ơ tơ về bến, Thi xem ai nhanh, Chạy nhanh đến cờ, Đi tàu hỏa, Chèo thuyền, Tiến lùi
+ TCDG: Chồng đống, chồng đe; Rồng rắn
16
68
Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình, nơi cơng cộng. 
- Thực hiện một số qui định trong lớp học, gia đình và những nơi cơng cộng. 
- ĐT: Trị chuyện với trẻ về một số qui định ở lớp học và nơi cơng cộng.
- MLMN: Lồng vào các hoạt động để giáo dục, nhắc nhở trẻ thực hiện. Động viên, khen ngợi khi trẻ thực hiện tốt.
- Phụ huynh cùng kết hợp nhắc nhở trẻ thực hiện.
17
72
Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở .
- Chờ đến lượt của mình, khơng chen lấn xơ đẩy, biết nhắc nhở các bạn cùng chờ đến lượt. 
- ĐT: Trị chuyện với trẻ trật tự, khơng chen lấn, xơ đẩy bạn trong khi chơi và các hoạt động. 
- MLMN: Quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện.
- Thực hành trong mọi hoạt động tại trường, lớp, khi đi chơi, đi dã ngoại
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
18
77
Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt
- Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.
- HĐH: Dạy trẻ hát: Em tập lái ơ tơ; Đèn đỏ, đèn xanh.
TCAN: Ai đốn giỏi; Đèn đỏ,đèn xanh.
- HĐG: Gĩc chơi âm nhạc: Hát về chủ đề.
- Tổ chức lồng ghép vào các hoạt động khác nhau để trẻ được hát ơn luyện.
- HĐC: Tổ chức hoạt động tổng hợp giúp trẻ được biểu diễn, được thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
19
78
Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát , bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp, tiết tấu, múa minh họa. các bài hát, bản nhạc.
- HĐH: Hát và vận động bài: Đồn tàu nhỏ xíu; Đường em đi.
- Tổ chức cho trẻ được hát và vận động nhịp nhàng thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Tổ chức cho trẻ được hát, vỗ tiết tấu với các dụng cụ âm nhạc.
20
81
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, tơ màu tạo thành bức tranh cĩ màu sắc và bố cục . 
- Kết hợp các nét thẳng, xiên, ngang cong, trịn và tơ màu để tạo thành bức tranh cĩ màu sắc hài hịa, bố cục hợp lý.
- HĐH: Vẽ xe ơ tơ, Vẽ và tơ màu đèn tín hiệu giao thơng.
- HĐG: Vẽ, tơ màu tranh về chủ đề. 
- TT: Trao đổi với phụ huynh rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tơ màu
21
82
Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thành sản phẩm cĩ màu sắc, bố cục.
- Cắt, xé hình theo đường viền đã cĩ sẵn khơng để bị rách
- Xé và dán thành sản phẩm cĩ màu sắc, bố cục hợp lí
- HĐH: Cắt dán thuyền. 
- HĐH: Xé, cắt dán theo ý thích về chủ đề.
- HĐC: Cùng cơ cắt dán tranh trang trí chủ đề.
- Luyện tập ở các HĐG, HĐNT, HĐC.
22
83
Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn để nặn thành sản phẩm cĩ nhiều chi tiết.
- Kết hợp các kỹ năng bĩp đất, xoay trịn, lăn dọc, làm lõm, ấn dẹt, bẻ loe... để tạo nên sản phẩm cân đối, hài hịa.
- HĐNT, HĐC: Cho trẻ chơi với đất nặn: Vo, xốy, xoắn, vặn, búng ngĩn tay, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngĩn tay, gắn nối tạo sản phẩm về chủ đề
- HĐH: Nặn biển báo giao thơng.
- HĐG: Cho trẻ nặn theo ý thích.
- HĐC: Tổ chức hội thi cuối chủ đề “Ai nặn khéo”.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_giao_thong_nam_hoc_2015_2016.doc
Đề thi liên quan