Giáo án môn Sinh 7 - Tiết: Kiểm tra 1 tiết
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 - Tiết: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết I: Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiếm thức ở các chương: Động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, thân mềm, chân khớp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập. 3. Giáo dục: ý thức tự học, nghiên cứu tài liệu, làm viêc độc lập, nghiêm túc. II: Chuẩn bị: 1. Đề kiểm tra, đáp án. 2. Giấy kiểm tra, kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy - hoc: A. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1.Ngành ĐVNS 2 0.5 2 0.5 2. Ngành ruột khoang 1 0.25 2 0.5 1 1.5 4 2.25 3. Các ngành giun 5 1.25 1 0.25 1 1.25 2 4.5 9 7.25 Tổng 9 2 2 0.75 4 7.25 15 10 B. Câu hỏi: Phần: I: Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Động vật nguyên sinh có lối sống: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh gây bệnh D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Máu người B. Phổi của người C. Ruột của động vật D. Khắp mọi nơi trong cơ thể người Câu 3: Hình thức sinh sản giống nhau giữa San hô và Thuỷ tức là: A. Thụ tinh B. Tái sinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Ruột non C. Ruột già D. Thận Câu 5 : Thủy tức di chuyển bằng cách nào? A. Roi bơi B. Kiểu sâu đo C. Kiểu lộn đầu D. Cả a và b Câu 6 : Thủy tức di chuyển bằng cách nào? A. Roi bơi B. Kiểu sâu đo C. Kiểu lộn đầu D. Cả a và c Câu 7: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3 để câu sau thành một câu hoàn chỉnh: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, thuộc ngành (1) , có các đặc điểm chung như: cơ thể(2).. thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể ..(3), cơ quan tiêu hoá bắt đầu(4).. và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài sống kí sinh. Một số nhỏ sống..(5) 1..2.3.45.. Câu 8: Nguyên nhân bị mắc bệnh sán dây là gì? A. Do ăn uống không vệ sinh B. Hay ăn thịt sống C. ăn thịt sống có nhiễm sán D. Cả a và c đúng Câu 9: Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào phát triển nhất? A. Giác bám B. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng C. Mắt , lông bơi D. Cả a và b đúng Câu 10: Khi sinh sống trong cơ thể người , giun đũa gây ra những hậu quả gì? A. Tắc ruột, tắc ống mật B. Hút chất dinh dưỡng của người C. Sinh ra độc tố D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 11: Giun đất là động vật phân tính hay lưỡng tính? A. Phân tính B. Lưỡng tính Câu 12: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, đỉa B. Giun rễ lúa C. Sán, giun tròn D. Tất cả các ý trên đều đúng Phần ii : Trắc nghiệm tự luận: Câu 13: Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp như thế nào? ( 2 điểm) Câu 14: Cấu tạo và vai trò của tế bào gai, tế bào mô bì cơ ở thủy tức ? (1,5 điểm) Câu 15: Vòng đời của giun đũa ? Biện pháp phòng chống giun đũa như thế nào? (2,5 điểm) c. đáp án và biểu điểm: phần i: trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0.25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 Đáp án d a c b c d c Câu 7: 1 - a 2 - c 3 - b 4 - e 5 – d Phần ii: Trắc nghiệm tự luận: Câu 13 : (2 điểm) - Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp là: Thông qua đào hang và di chuyển . Giun đất đã làm cho đất được tơi xốp hơn, không khí hoá tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận được khí ôxi. Chất thải của giun đất thải ra làm cho đất tăng thêm độ màu mỡ. Câu 14: (1,5 điểm) + Cấu tạo: Tế bào gai: Tế bào mô bì cơ: + Vai trò của tế bào gai: Tế bào gai: Tế bào mô bì cơ: Câu 15: (2,5 điểm) * Vòng đời của giun đũa: * Biện pháp phòng chống giun đũa:
File đính kèm:
- Kiem tra iinh 7 hoc ki 1.doc