Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 32: Kiểm tra học kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 32: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 32 Ngày soạn : 26/11/2013 Ngày dạy : 09 /12/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học của phần động vật không xương sống . Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II. CHUẨN BỊ - GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn. - HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập. III. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra giấy IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới: MA TRẬN TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng Điểm TN TL TN TL TN TL Chương I: NGÀNH ĐVNS Biết được ĐVNS nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0.5đ 5% Số câu: 1 Số điểm: 0.5đ 5% Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn Thủy tức là sinh vật thuộc ngành nào Hiểu được đặc điểm chung của ngành ruột khoang Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 2 1đ 10% Số câu: 1 2đ 20% Số câu: 3 Số điểm: 3đ 30% Chương III: CÁC NGÀNH GIUN Hiểu được điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5đ 0,5% Số câu: 1 Số điểm: 0,5đ 0,5% Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM Biết được vỏ trai có mấy lớp Kể tên các đại diện thuộc Ngành Thân Mềm . Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm . Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 0,5đ 5% Số câu: 1 3đ 30% Số câu: 2 Số điểm: 3,5đ 35% Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 0,5đ 5% Số câu: 1 2đ 20% Số câu: 2 Số điểm: 2,5đ 2,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ 15 % Số câu: 4 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ 35 % Số câu: 2 Số điểm: 5đ Tỉ lệ 50 % Số câu: 9 Số điểm: 10,0đ 100 % ĐỀ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3điểm ) KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẦU CÂU CHO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 1: (0.5đ) ĐVNS nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng biến hình Câu 2: (0.5đ) Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô Câu 3: (0.5đ) Thủy tức là sinh vật thuộc ngành A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Giun tròn D. Giun đốt Câu 4: (0.5đ) Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn là: A.Cơ thể không phân đốt,đối xứng hai bên B.Cơ thể phân đốt,cơ quan tiêu hoá phát triển C. Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn D. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên. Câu 5 : (0.5đ) Vỏ trai được cấu tạo mấy lớp ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 6: (0.5đ) Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là: A. Các chân hàm. B. Các chân ngực(càng,chân bò). C. Các chân bơi(chân bụng). D. Tấm lái. II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? 2đ Câu 2 Kể tên các đại diện thuộc Ngành Thân Mềm ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm ? 3đ Câu 3 Em hãy trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ ? 2đ ĐÁP ÁN: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHCH QUAN: ( 3điểm ) 1 2 3 4 5 6 C D B C A A II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) Câu 1. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang Mỗi đặc điểm đúng 0.5đ - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Dinh dưỡng: dị dưỡng, ruột dạng túi - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai Câu 2. Tên đại diện : Trai , sò , ốc sên , mực 0,5đ Đặc điểm chung : 1đ - Hệ tiêu hóa phân hóa - Thân không phân đốt - Có vỏ đá vôi - Khoang áo phát triển Vai trò : 1,5 đ - Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người + Làm thức ăn cho động vật + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang sức, trang sức + Có giá trị về mặt địa chất - Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh + Phá hại cây trồng Câu 3 : Đặc điểm chung : 0,5 đ - Cơ thể gồm ba phần: Đầu, ngực, bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí Vai trò thực tiễn : 1,5đ - Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt các sâu bọ khác + Làm sạch môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng, làm hại cho sản xuất nông nghiệp 4. Củng cố : 5. Dặn dò hướng dẫn HS về nhà 1/ Xe trước bài Thực hành : xem băng hình về tập tính của sâu bọ V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt
File đính kèm:
- kiem tra hoc ki 1 sinh 7(1).doc