Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 36: Thi học kỳ I

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 36: Thi học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàygiảng://2011
 Tiết 36
 THI HọC Kỳ i
I. Mục đích kiểm tra 
1. Kiến thức: 
+Củng cố lại kiến thức trong chương trình kì I thuộc các ngành ĐVNS : ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp.
+ ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tư duy độc lập của học sinh. 
3. Thái độ: ý thức làm bài nghiêm túc tự giác.
II. Hình thức đề kiểm tra
1. Hình thức: TNKQ + TL
2. Cách tổ chức: HS làm bài trên lớp, thời gian 45 phút
III. Ma trận
 Cấp độ 
Tên 
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
1. Ngành ĐVNS
(5 tiết)
Nhậnbiết đượcnơi sống của trựng roi, hỡnhthức sinh sản của trựng biến hỡnh.
Sc: 2
Sđ:1
= 10%
Sc: 2
Sđ:1
= 10%
2.Ngành Ruột khoang
(3 tiết)
- Nhận biết được nơi sống của ruột khoang
- Cấu tạo và Dinhdưỡng của thủy tức
.
Sc: 1
Sđ:0,5
=5%
SC:1
Sđ:0,5 =5%
3. Cỏc ngành giun
(7tiết)
-Tỏc hại của giun đũa đối với sức khỏe con người và cỏch phũng chống.
Sc: 1
Sđ:0,5
=5%
Sc: 1
Sđ:2
=20%
SC:2
Sđ:2,5 =25%
4. Ngành thân 
mềm
(4 tiết)
- Nhận biết được đại diện loài thân mềm 
Sc: 1
Sđ: 0,5
= 5%
Sc: 1
Sđ: 0,5
= 5%
5. Ngành
chân khớp
( 8 tiết)
- Nhận biết được đại diện lớp giáp xác.
- Phân biệt được đặc điểm chính của các đại diện ngành chân khớp.
- Nắm được đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Sc: 1
Sđ:0,5
=5% 
 Sc:1
Sđ: 1
=10%
Sc:1
Sđ: 1
=10%
Sc:1
Sđ: 3
=30%
Sc:4
Sđ:5,5
=55%
Tổng
Số câu: 6
Số điểm:4,5
= 45%
Số câu:3
Số điểm: 2,5 
= 25%
Số câu :1
Số điểm:3 = 30%
SC:10
SĐ:10 
=100%
IV. Nội dung đề kiểm tra
* Sỹ số: 
Lớp 7:......../36.vắng..................................................................
A. Trắc nghiệm khách quan:
 b.Hệ thống câu hỏi:
 Đề bài
Điểm
 Đáp án
 I. Trắc nghiệm khách quan:
 A. Hãy khoanh tròn vào đầu ý đúng trong các câu sau :
Câu 1: Động vật nguyên sinh thường có hình thức
 hô hấp :
A. Qua màng tế bào. C. Bằng miệng.
B. Bằng phổi. D. Bằng ống khí.
Câu 2: Nơi ký sinh của trùng sốt rét là. 
A. Trong phổi người. C. Hồng cầu trong máu người.
 B. Trong ruột non động vật. D. Trong máu người
Câu 3: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là: 
A. Thụ tinh. C.Tái sinh.
B. Mọc chồi . D. Mọc chồi và tái sinh.
Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: 
 A. Gan. C. Thận.
 B. Ruột già . D. Ruột non.
Câu 5: Loài nào không được xếp vào ngành thân mềm ? 
 A. Mực C. Sứa
 B. Sò D. ốc sên. 
 Câu 6: Loài giáp xác cộng sinh với Hải quỳ là : 
A. Ghẹ C. Rận nước. 
B.Tôm hùm . D. Tôm ở nhờ 
Câu 7: Hãy chọn nội dung ở cột A để nối với cột B cho phù hợp.
 Cột A
 Cột B
1. Mắt kép, 2 đôi râu
2. Chân kìm, chân bò
3. Chân hàm
4.Tấm lái
a. Định hướng , phát hiện mồi.
b. Giữ và sử lí mồi
c. Bắt mồi và bò
d. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 1: A
Câu2: C
Câu3: B
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: 
1. a
2. c
3. b
4. d
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 1. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? 
Câu 2: Châu chấu có cấu tạo ngoài và di chuyển như thế nào?
Câu 3. Để phòng tránh nhiễm sán (sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây) . Chúng ta cần phải làm gì?
3
1
2
Câu 1. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
* Đặc điểm chung.
- Có vỏ ki tin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ phát triển.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
* Vai trò.
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp thuốc chữa bệnh.
- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Tác hại.
Phá hại cây trồng, cây nông nghiệp.
Đục thủng tàu thuyền, đồ gỗ.
Là vật trung gian truyền bệnh.
Câu 2. Cấu tạo ngoài.
 Cơ thể chia làm 3 phần:
- Phần đầu: Râu, mắt kép, miệng.
- Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Phần bụng: Phân đốt, mỗi đốt có đôi lỗ thở.
* Di chuyển:
 Có 3 cách: Bò, bay, nhảy.
 Câu 3: Để phòng chống nhiễm giun sán chúng ta phải thực hiện các biện pháp sau:
 - Giữ vệ sinh môi trường sống xung quanh và tránh tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm.
- Ăn thức ăn đã được nấu chín, kể cả rau. Khi cần sử dụng thức ăn rau, quả tươi cần phải ngâm, rửa bằng nước sạch .
- Không nên ăn thức ăn tái, ăn gỏiđể tránh nhiễm nang sán.
IV. Tổng kết: GV thu bài và nhận xét giờ. 
* Những lưu ý , rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Họ và tên: 
Lớp 7 
Thi kiểm tra chất lượng học kì I
Môn : Sinh học
 Điểm Lời phê của cô giáo 
 Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:
A. Hãy khoanh tròn vào đầu ý đúng trong các câu sau :
Câu 1: Động vật nguyên sinh thường có hình thức hô hấp :
A. Qua màng tế bào. C. Bằng miệng.
B. Bằng phổi. D. Bằng ống khí.
Câu 2: Nơi ký sinh của trùng sốt rét là. 
A. Trong phổi người. C. Hồng cầu trong máu người.
 B. Trong ruột non động vật. D. Trong máu người
Câu 3: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là: 
A. Thụ tinh. C.Tái sinh.
B. Mọc chồi . D. Mọc chồi và tái sinh.
Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: 
 A. Gan. C. Thận.
 B. Ruột già . D. Ruột non.
Câu 5: Loài nào không được xếp vào ngành thân mềm ? 
 A. Mực C. Sứa
 B. Sò D. ốc sên. 
Câu 6: Loài giáp xác cộng sinh với Hải quỳ là : 
A. Ghẹ C. Rận nước. 
B.Tôm hùm . D. Tôm ở nhờ 
Câu 7: Hãy chọn nội dung ở cột A để nối với cột B cho phù hợp.
 Cột A
 Cột B
1. Mắt kép, 2 đôi râu
2. Chân kìm, chân bò
3. Chân hàm
4.Tấm lái
a. Định hướng , phát hiện mồi.
b. Giữ và sử lí mồi
c. Bắt mồi và bò
d. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. 
II. tự luận:
Câu 1. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? 
Câu 2: Châu chấu có cấu tạo ngoài và di chuyển như thế nào?
Câu 3. Để phòng tránh nhiễm sán (sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây) . Chúng ta cần phải làm gì?

File đính kèm:

  • docsinh 7.doc
Đề thi liên quan