Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 47: Bộ guốc chẵn

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 47: Bộ guốc chẵn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Tiết 47 Bộ guốc chẵn
Giáo án dạy: Tiết 2 thứ 6, ngày 7 tháng 03 năm 2003 
Giáo sinh : Đinh Tiến Phan
Giáo viên hướng dẫn:
I/ Mục đích yêu cầu
Học sinh nắm được những đặc điểm chung đặc trưng của bộ guốc chẵn
Nêu được những sai khác trong cấu tạo giữa các đại diện thích nghi với đời sống
II/ Trọng tâm kiến thức
Những đặc điểm chung của bộ 
Những đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống trong rừng rậm (Lợn rừng) hoặc trên đồng cỏ (Trâu, bò)
III/ Phương tiên dạy học
	1 Máy vi tính, một máy chiếu, một loa
VI/ Tiến trình bài giảng
Hoạt động thầy trò
Ghi bảng
A/ Kiểm tra bài cũ
- HS: Trình bầy những đặc điểm thích nghi với đời sống ở dưới nước của bộ cá voi 
-
?
?
?
-
?
?
?
?
?
-
?
-
-
B/ Nội dung bài mới
 Chúng ta đã được nghiên cứu các bộ với các đại diện sống thích nghi với điều kiện trên cạn, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một bộ nữa xem chúng thích nghi với điều kiện sống như thế nào
Theo các con thế nào được gọi là guốc
- Guốc là hộp sừng bảo vệ cho các đầu ngón chân
Vậy thế nào gọi là thú guốc chẵn 
- Là thú có số đầu ngón chân có guốc là chẵn
Kể tên thú có bộ guốc chẵn mà con biết.
Cho học sinh quan sát một số loài thuộc bộ guốc chẵn Vậy để tìm hiểu xem chúng có đặc điểm chung nào ta đi vào phần I/ 
Hãy cho biết chân của chúng có đặc điểm gì.
Với đặc điểm đó chúng có tác dụng gì
Quan sát trâu bò và lợn thấy chúng khác nhau ở điểm nào
- Hs: Lợn có sừng, trâu bò không có sừng
Sừng của chúng có tác dụng gì 
-Hs: Tự vệ
Sừng hươu và sừng trâu có đặc điểm gì giống và khác nhau 
Nhóm sừng đặc sau một thời gian da và lông bọc ở ngoài khô lại thì sừng rụng đi
Quan sát đoạn video và cho biết ngoài những đặc điểm trên còn có những đặc điểm gì nữa
Hiện nay với sự tàn phá của con người thì rùng càng bị thu hẹp và sự săn bắt bừa bãi -> Diện tích sinh sống của chúng ngày càng bị thu hẹp, số lượng ngày càng giảm Chính vì vậy phải có biện pháp quản lý thích hơp để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia.
Tiết 46 Bộ guốc chẵn
1/ Đặc điểm chung (170 loài )
Gồm: Trâu bò, hươu, nai, lợn,... 
- Chân: Cao, có ngón chân là số chẵn thờng là 4 ngón và có hộp sừng bảo vệ (Guốc)
 + 2 ngón giữa dài bằng nhau và chạm đất 
 + 2 ngón bên không chạm đất. 
=> Chạy nhanh và không bị thụt nơi đất ẩm
- Đa số thú guốc chẵn có sừng -> Tự vệ
 + Sừng rỗng: Trục xương gắn liền với sọ, có bao sừng bên ngoài: Trâu, bò, dê, cừu,( Có sừng tồn tại suốt đời)
 + Sừng đặc: Có 1 trục xương đặc phân nhánh, có da và lông bọc ngoài: Hươu, nai, hoẵng,.. (Rụng hàng năm)
- BCN: lớn, nhiều nếp nhăn
- Đẻ con non khoẻ
Như vậy thú guốc chẵn được chia ra làm 2 loại: loại có sừng và không có sừng. Để nghiên cứu kĩ hơn chúng ta đi nghiên cứu 2 đại diện của chúng là lợn rừng và bò. Bây giờ thầy phân công tổ 1; 3 nghiên cứu về lợn rừng còn tổ 2; 4 nghiên cứu bò. Sau đó trả lời các câu hỏi theo mẫu trong phiếu học tập
Sau đây là một số hình ảnh, tư liệu gợi ý.
Các con có 5 phút để điền vào phiếu học tập của mình
Tổ 1 cho biết 2 thông tin đầu tiên về
 ? Đời sống
 ? Răng
Tổ 2 cho biết thông tin tương tự của bò
Tổ 3 Điền thông tin vào mục
 ? Sừng
 ? Chân
 ? Dạ dày 
Tương tự tổ 4 điền các thông tin còn lại
II/ Đại diện
Lợn rừng
- Đời sống: 
 + Kiếm ăn bằng cách đào bới
 + Tă: Ăn tạp
- Răng:
+Răng nanh mọc ở hàm dưới uốn cong nhọn sắc, mọc chìa ra ngoài-> Tự vệ 
+Mặt răng có nhiều mấu to tròn -> nghiền nát thức ăn
- Mõm: Dài, to khoẻ -> Dũi đào đất
- Dạ dày: 1 ngăn
- Chân: Có 4 ngón:
+ 2 ngón giữa: lớn chạm đất -> Chạy nhanh hơn
+ 2 ngón bên: nhỏ và ngắn hơn, không chạm đất -> không bị lún khi vào chỗ lầy lội 
-
?
?
?
?
?
Sau đó giáo viên củng cố lại kiến thức thông qua hình ảnh và các thông tin thêm VD: 
Ta thấy 2 ngón bên cao hơn không chạm đất -> giúp cho lợn rừng chạy nhanh để chốn kẻ thù ( Như vận động viên điền kinh khi chạy không bao giờ cả bàn chân chạm đất)
Lợn rừng có đặc điểm như thế nào để thích nghi với lối sống đào bới củ, ăn tạp?
Ngoài đặc điểm chạy nhanh lợn rừng còn có cách nào để đối trọi với kẻ thù không?
Nguồn gốc của lợn nhà là gì
- Hs: Cách đây 2000 năm TCN người ta đã thuần hoá được lợn nhà nên lợn nhà mang rất nhiều đặc điểm của lợn rừng. Chẳng hạn đặc điểm về châm mõm,... Tuy nhiên răng nanh của lợn nhà kém phát triển vì ngay lúc mới đẻ người ta đã bẻ.
Bò thích nghi với đời sống như thế nào
 ? Hệ tiêu hoá
 ? Viết sơ đồ vận chuyển thức ăn trong dạ dày
 ? Hình thức tự vệ
Nguồn gốc của bò nhà
- Hs: Được nuôi khoảng 8000 năm TCN được nuôi để lấy sữa, thịt, sức kéo,..
Bò
- Đời sống:
+ Gặm cỏ bằng cách dùng lỡi vơ lấy cỏ-> răng hàm dới, lợi hàm trên -> lắc đầu bứt cỏ. 
+ Có hiện tợng nhai lại
- Răng:
+ Hàm trên không có răng cửa và răng nanh
+ Hàm dới có 6 răng cửa sắc chìa ra phía trớc và có 2 răng nanh tựa nh răng cửa 
+ Răng hàm to mặt trên phẳng có nhiều 
nếp men ngoằn ngoèo 
- Sừng:
Có sừng rỗng -> Tự vệ
- Chân:
Có 4 ngón:
+ 2 ngón giữa: lớn chạm đất -> Chạy nhanh hơn 
+ 2 ngón bên: nhô cao hẳn lên
- Dạ dày 4 ngăn:
 Túi cỏ
 Túi tổ ong
 Túi sách
 Túi khế
C/ Củng cố
Thú guốc chẵn có những đặc điểm đặc trưng nào
Lợn rừng có đặc điểm thích nghi nào đối với đời sống của nó
Hiện tượng nhai lại có ý nghĩa gì đối với đời sống của động vật nhai lại
D/ Dặn dò
Trả lời câu hỏi SGK
Đọc trước bài “Bộ guốc lẻ và bộ voi

File đính kèm:

  • docgiaoanboguocchan.doc
Đề thi liên quan