Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

docx104 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :LÊ MẠNH HÙNG
GIÁO VIÊN : SINH HỌC 10cb 
Trường THCS _THPT ĐƯỜNG HOA CƯƠNG
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Ngày soạn:06/10/2012
Ngày dạy :
*) vị trí của bài :
bài 11 chương2 phần 2 sinh học lớp 10cb
bảng chữ cái viết tắt :
STT
Viết là
đọc là
ATP
adenosin triphosphat.
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
NL
Năng lượng
TB
tế bào
VC
vận chuyển
*)bảng chữ cái viết tắt :
Bào quan : những phần tử nhỏ nằm vùi trong thể tương
Bào tương : chất tạo thành hình dạng TB , nằm quanh nhân phía trong màng 
TB, chứa những bào quan và thể vùi .
Cấu trúc : quan hệ giữa các thành phần tạo nên một chỉnh thể .
Chất hữu cơ : tên gọi chung các hợp chất của cacbon,tạo nên cơ thể động vật và thực vật.
Chất vô cơ :gọi chung cho các nguyên tố và hợp chất của chúng trừ hợp chất cacbon .
Hình dạng : hình của một vật , phân biệt nó với các vật khác .
Khung xương tế bào : làm cho TB có hình dạng nhất định , làm cái sườn cho màng
 bao quanh các phía, cố định hình dạng của TB .
Liên kết : là kết lại với nhau từ nhiều phần hoặc tổ chức riêng rẽ .
Màng : lớp mô mỏng bọc bên ngoài , cấu trúc chủ yếu là lipid và protein bao quanh mỗi 
TB sống _màng sinh chất , đôi khi có cả bên trong TB , có khả năng thấm chọn lọc
 kiểm tra việc qua lại của các chất giữa TB các cơ quan và môi trường .
Màng sinh chất : lớp màng mỏng bao quanh TB sống .
Mô hình : một vật cùng hình dạng nhưng được làm thu nhỏ lại nhiều lần , mô phỏng 
cấu tạo và hoạt động của một vật khác để tiện trình bày nghiên cứu .
Photpholipid : lipid phức tạp đơ]cj tạo do lipid kết hợp với các nhóm photphat.
Protein : các polymer phân tử lớn gồm các L. aa kết hợp với nhau qua liên kết peptide .
Sợi : những tế bào dài hẹp và vách dày , tận cùng nhọn mảnh , có vai trò mô dẫn .
TB nhân sơ : TB nhân chưa hoàn chỉnh,chưa có màng nhân trước .
TB chuẩn : TB có nhân dã hoàn chỉnh , có màng nhân trước .
thế nước : là năng lượng (NL) tiềm ẩn của nước
Trao đổi chất : tổng hợp các phản ứng hóa học , diễn ra lien tục trong cơ thể sông, 
đảm bảo cho sự sống, sinh trưởng ,sinh sản ,tiếp xúc với môi trường của chúng .
Trung gian : ở khoảng giữa có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa 2 cái gì .
Vi sợi : sợi nhỏ , có trong các TB nhân chuẩn có vai trò chuyển động và tạo hình TB.
 Tế bào : là đơn vị cơ bản của sự sống , đơn vị cấu trúc của mọi sinh vật , 
có khả năng trao đổi , sinh trưởng,phân hóa , di truyền cảm ứng và tự điều hòa .
Sau khi học xong bài này học sinh HS có khả năng :
1. Mục tiêu:
1.1.kiến thức:
học sinh (HS )Nêu được khái niệm màng sinh chất là gì ?
Phân biệt vận chuyển (VC) thụ động và VC chủ động
trình bày được các kiểu vận chuyển chủ động.
giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.
giải thích sự khác biệt giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
mô tả được sự xuất bào và nhập bào.
vận dụng kiến thức giải thích các hiện tương thực tế.
1.2Kĩ năng:
HS phân biệt được kiểu VC chủ động và VC thụ động, hiện tượng nhập bào và xuất bào.
Phân tích tranh hình phát hiện kiến thức.
So sánh, khái quát, tổng hợp.
Vận dụng kiến thức liên bài , liên môn và kết hợp kiến thức thực tế.
1.3. Giáo dục: 
cho HS ý nghĩa của cơ chế VC các chất qua màng tế bào.
Tích hợp bài học với giáo dục bảo vệ môi trường xung quanh
2. phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
Trang cấu trúc màng sinh chất.
Một số tranh và hình trên mày chiếu có liên quan đến bài
Một lọ xanhmetylen môt cốc nước lọc
Vireo trùng biến hình bắt mồi
PHT số 11.1
3. Phương pháp dạy học:
Tổ hợp hai phương pháp vấn đáp ơrictic và quan sát trực quan
Dạy học tích cực, Grafh, dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học tích hợp công nghệ thông tin và bảo vệ môi trường
Liên môn hóa học, vật lý và sinh học
4 .hoạt động dạy và học
4.1.kiểm tra sĩ số
4.2. kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?
4.3.trọng tâm:
cơ chế của VC thụ động và VC chủ động
4.4. bài mới:
 Hoạt động dạy (1) 
 hoạt động học (2) 
 nội dung (3) 
Vào bài:
Ví dụ :
trên thế giới này có rất nhiều 
thứ như :
đi thuyền ngược và 
xuôi theo dòng nước hay sự
 VC thụ động các chất
 qua màng TB để tìm hiểu 
rõ hơn về cơ chế của chúng 
hôm nay chúng ta sẽ vào bài 
“VC các chất qua
 màng sinh chất "
Giáo viên(GV ):giới thiệu 
một số hiện tượng:
+ Mở nắp lọ nước hoa
+ nhỏ vài giọt 
Xanhmetylen vào cốc 
nước lọc.
GV:yêu cầu:
Giải thích hiện tượng
 quan sát thấy và ngửi
 được.? chiếu hình 
không gắn ATP và phát 
phiếu chắc nghiệm yêu
 cầu hoc sinh dựa vào 
sách giáo khoa và vào 
điền phiếu khái niệm đúng .sai .
nhắc lại khái niệm giải 
thích một chút cho học 
sinh hiểu rõ hơn các
 khái niệm trong phiếu
 bài tập trắc nghiệm.
GV:dẫn dắt:
Đối với màng sinh chất
 của tế bào đó là sự VC thụ động.
GV:hỏi:
VC thụ động 
dựa trên nguyên lý nào ?
GV:hỏi :
Vậy các chất được VC qua màng bằng 
cách nào ?
GV:
Nêu ra các con đường
 và phát phiếu học tập số 11.1
thảo luận nhóm trong thời gian: 4 phút
2 bạn hợp thành 1 nhóm
GV:Cử đại diện 2 nhóm lên trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV:chốt lại đáp án
 kiến thức : nhận xét đánh giá
 và giảng thêm về cách khuếch
 tán của một số loại chất
GV hỏi: tốc độ 
khuếch tán của các chất 
ra hoặc vào TB phụ
 thuộc vào những yếu
 tố nào ?
GV bổ xung thêm
 yếu tố nhiệt 
GVvẽ hình minh 
họa yêu cầu phân biệt môi
 trường ưu trương ,nhược 
trương và đẳng trương .
GV:hỏi :Vậy khi
chúng ta ngồi thuyền đi
 trên sông thì:
Có mất sức để thuyền 
đi được không ?
GV liên hệ 
thực tế:
-Tại sao khi muối 
dưa , lúc
đầu rau bị quắt lại sau 
vài ngày bị trương to, 
có vị chua?
-Tại sao khi ngâm rau
 sống vào nước cho nhiều
 muối thì rau rất nhanh bị
 héo?
-Tại sao khi chẻ rau muống
 nếu không ngâm vào
 nước thì rau thẳng nhưng
 nếu ngâm vào nước sạch
 thì sợi rau muống chẻ sẽ 
cong lên.
Từ câu trả lời của học sinh,
 GV: dẫn đến khái niệm các
 loại môi trường
giải thích tại sao khi mới chết người và cá đều chìm ,một thời gian sau lại nổi
Liên hệ :
Em hãy thử thiết kế một thí 
ngiệm chứng minh sự khuếch
 tán qua màng.
GVcho HS
quan sát vireo chiếu sơ 
đồ của sự trao đổi chất 
qua màng.
GV: Trong thực
 tế có một số chất (urê)
 trong nước tiểu cao gấp 
10 lần trong máu nhưng 
vẫn không vận chuyển từ 
thận vào máu, mag có sự
 vận chuyển ngược lại.
GV :cho một số ví dụ :
Ví dụ 1:người đi xe đạp
 xuống dốc thì không tốn sức
 ngược lại lên dốc thì mất 
nhiều sức và thời gian.
Vì dụ 2:đi thuyền trên sông
 xuôi theo dòng nước thì trèo,
 ngược dòng nước thì phải
 dung sưc để trèo.
Ví dụ 3:ở người nồng độ 
glucô trong nước tiểu thấp 
hơn trong máu , mà gluco
 vẫn được thu hồi từ máu 
về nước tiểu.
GV yêu cầu giải thích 
hiện tượng trên.
GV dẫn dắt :vậy
 trong cơ thể còn có cơ chế 
vận chuyển nữa đó là vận 
chuyển chủ động .
GV cho học sinh xem
 vireo về cơ chế của vận 
chuyển chủ động
Thế nào là VC chủ 
động?cơ chế VC chủ
 động?
GV yêu cầy trình bày 
cơ chế VC chủ động
 qua màng TB.
GV nhận xét và đánh
 giá.
Mở rộng :
Tại quản cầu thận: ure trong 
nước tiểu,gấp nhiều lần so 
với cùng các chất ở trong máu
,nhưng ure,phot phat vẫn thấm 
từ máu qua màng vào nước tiểu.
VC chủ động tham gia
 nhiều hoạt động chuyển hóa
 như hấp thụ, tiêu hóa thức ăn
VC chủ động tiêu tốn
nhiều ATP .vì vậy tế bào cần 
VC các chất bằng 
phương pháp này thì cần
 tăng cường hô hấp nội bào.
GV treo tranh trùng 
biến hình và trùng đé giày 
đang bắt và tiêu hóa mồi.
Yêu cầu mô tả cách lấy thức 
ăn và tiêu hóa thức ăn của hai
 loài động vật nguyên sinh
 này.
GV nhận xét và dẫn
 dắt kiểu tiêu hóa thức ăn ở 
trùng biến hình và trùng đế 
giày theo cách xuất bào.và 
nhập bào.
Thế nào là xuất bào. nhập
 bào ?
GV gợi mở : có tiêu
 tốn (năng lượng ) NL không?
Phân biệt xuất bào và nhập
 bào?nêu cơ chế vhung của
hiện tượng xuất nhập bào?
Liên hệ trong cơ thể người 
hiện tượng xuất bào và nhập 
bào thể hiện như thế nào?
GV bổ xung :một số TB lót đường tiêu hóa giải
 phóng các enzim bằng cách
 xuất bào.
* Tích hợp bảo vệ môi trường
Bón phân cho cây trồng đúng cách, không dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho môi trường đất nước và không khí.
Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó.
Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân huỷ nhanh xác thực vật, cải tạo môi trường đất.
HS: quan sát và nêu được :
Mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
Xanhmetylen hòa dần vào trong nước làm nước có màu.
Hiện tương này là do khuếch tán của phân tử nước hoa trong không khí và xanhmetylen chuyển động trong nước .
HS: quan sát và dựa vào sách giáo khoa
.
Trong thời gian là 4 phút,
HS: hoàn thành PHT số 11.1
Một vài học sinh trả lời ý kiến của mình
HS:nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa,trang 47,48.
Quan sát hinh 11.1 sách giáo khoa.
Thảo luận nhóm mỗi nhóm 2 HS:.
cử đại diện một vài nhóm lên trình bày và điền vào phiếu học tập.
HS: nghiên cứu sách giáo khoa trả lời về yếu tố ảnh hưởng.
Sự chênh lệch nông độ các chất.
HS: quan sát ,đọc sách giáo khoa và trả lời.
HS: trả lời :có
HS: vận dụng kiến thức các lớp dưới như:sinh học, vật lý,có thể thiết kế một thí nghiệm như sau:
Lấy một miếng da ếch bịt kín phần miệng phễu thủy tinh.
Đặt úp miệng phễu vào một chậu thủy tinh chứa nước.
Giót mực tím đặc vào ống phễu.
Theo dõi màu nước trong chậu.
HS: vận dụng kiến thức của bài rồi vận dụng trả lời câu hỏi.
Các hiện kia giải thích chủ yếu do :
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng.
Sự khuếch tán của các phân tử chất qua màng.
Khuếch tán nhanh nhờ protein khi cần thiết.
HS : có thể giải thích bằng nhiều cách khác nhau nhưng đều phải nêu được 2 ý :
Thuận chiều bao giờ cũng ít tốn NL.
Các chất cần thiết cho cơ thể thì cơ thể phải lấy được.
HS: kết hợp sách giáo khoa trang 48 khái quát lại kiến thức.
HS: nghiên cứu thong tin sách giáo khoa hình 11.1và hình khác liên quan đến vận chuyển chủ động ghi nhớ kiến thức.
Đại diện HS trình bày trên tranh hình rồi lớp bổ sung.
HS: nghiên cứu ,hình sách giáo khoa trang 49,vận dụng kiến thức sinh học ở các lớp dưới.
Thảo luận nhóm thống nhất trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:
Lấy thức ăn bằng chân giả .
màng phải thay đổi.
tạo không bào tiêu hóa giữ chất dinh dưỡng thải cặn bã ra ngoài.
HS: vận dụng để khái quát kiến thức.
 HS: nêu ví dụ :
Bạch cầu dùng chân giả bắt mồi và nuốt mồi kiến thực bào. 
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Vận chuyển thụ động:
1.1. Khái niệm: VC thụ động là VC các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng( NL).
 Nguyên lí VC thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thấp.
Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Thẩm tách: các chất hoà tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
1.2. Các kiểu VC qua màng:
Con 
Đường
Tiêu chí
1.
2.
3.
Chất:
Tốc độ:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm các chất không phân cực và các chất cóc kích thước nhỏ như CO2, O2
- Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm các chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit).
- Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo cơ chế thẩm thấu(các phân tử nước).
1.3 .đặc điểm :
Sự VC không tiêu tốn NL do sự di chuyển của các phân tử qua màng TB theo chiều gradient nồng độ.
1.4.. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng:
- Nhiệt độ môi trường: 
- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng.
* Một số loại môi trường:
- Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.
Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào và trong TB bằng nhau.
Nhược trương; nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào
Ccao Ccao
 C thấp C thấp 
Cơ chế nào ở ví dụ trên ?
2. Vận chuyển chủ động:
2.1. Khái niệm: VC chủ động là phương thức VC các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tón NL
2.2. Cơ chế: 
- ATP(adenosin triphosphat.)
+ prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất.
- Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa vào bên trong TB.
2.3:đặc điểm :
Sự vận chuyển ngược chiều gradien nồng độ và tiêu tốn NL.
Các chất cần thiết cho cơ thể được VC qua màng vào TB (ngược chiều nồng độ ) nhờ protein màng và ATP.
Các chất không cần thiết cho cơ thể được VC ngược chiều gradient nồng độ và thải ra ngoài nhờ protein màng và ATP.
3. Nhập bào và xuất bào:
3.1. Nhập bào: là TB đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
- Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích thước lớn(chất rắn) nhờ các enzim phân huỷ theo cơ chế nào.
- ẩm bào: đưa các giọt dịch vào TB. 
3.2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào. 
3.3 cơ chế :
3.3.1:thực bào:đầu trên lõm xuống bao bọc lấy mồi rồi nuốt vào trong .
Nhờ enzim phân hủy.
3.3.2 ẩm bào :màng lõm xuống bao bọc lấy giọt dịch vào trong túi màng rồi đưa vào trong tế bào.
3.3.3 xuất bào :màng biến dang co thắt eo tự đứt ra và tách khỏi tế bào.
4.5 Củng cố và dặn dò
Củng cố : 
các chất được vận chuyển qua màng tế bào theo phương thức vận chuyển chủ động ,thụ động,xuất nhập bào
 bởi vì màng tế bào là màng sống vì trên Màng TB có các enzim 
bài tập kiểm tra đanh giá :
 màng sinh chất
 bên trong bên ngoài
 ?
 ? thấm chon lọc ( tính bán thấm) 
 C cao C thấp
 C cao C thấp
giải thích sơ đồ trên
Tờ nguồn PHT số 11.1
 Con đường
Tiêu chí
khuyếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép 
khuyếch tán qua kênh protein xuyên màng
khuyếch tán qua kênh protein đặc hiệu theo cơ chế thẩm thấu
Chất 
Các chất không phân cực và các chất có kích thước nhỏ như : CO2, H2O 
Các chất phân cực có kích thước lớn ( gluxit)
Các phân tử nước
Tốc độ
Vừa phải
Chậm
nhanh
Dặn dò: 
học bài và làm bài tập trong SGK
Đọc trước bài 12 trong SGK
 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxmang sinh chat.docx
Đề thi liên quan