Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 13 đến bài 19

doc13 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 13 đến bài 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
TUẦN HOÀN
Bài 13
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I). Máu
1. Thành phần cấu tạo của máu: Máu gồm có huyết tương và TB máu.
- Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.
- Các TB máu: Đặc quánh, màu đỏ thẩm, chiếm 45% thể tích. Có 3 loại: HC, BC, TC.
2. Cấu tạo, Chức năng các thành phần của máu
a). Huyết tương:
+ Cấu tạo: Gồm các chất dinh dưỡng, nước, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, chất thải.
+ Chức năng:
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng trong mạch.
- Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
b) Cấu tạo và chức năng cơ bản của các tế bào máu :
 Hồng cầu: 
Cấu tạo: Màu hồng , hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân ( không tốn năng lượng khi di chuyển )
Chức năng : Có Hêmôglôbin (Hb) (huyết sắc tố) có khả năng kết với oxi tạo thành máu đỏ tươi hoặc kết hợp với cacbonic tạo thành máu đỏ thầm để vận chuyển trong cơ thể.
Bạch cầu : 
 + Cấu tạo: 
Gồm 5 loại : bạch cầu ưu kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limphô, bạch cầu môno
 + Chức năng : 
 Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể và phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
Tiểu cầu : 
 + Cấu tạo: Chỉ là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cấu
 + Chức năng : Tham gia vào quá tình đông máu
II. Máu và môi trường trong cơ thể: 
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua các hệ cơ quan như: Da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hê bài tiết
Câu 1: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
Trả lời.
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Mối quan hệ của chúng thể hiện qua sơ đồ sau: 
NƯỚC MÔ
MÁU 
BẠCH HUYẾT
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô. 
Nước mô thẩm thấu qua thành bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rối lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu. 
Bài 14: Bạch Cầu.
Hoaït ñoäng 1: Thöïc baøo 
Các hoạt động của bạch cầu :
Khi có vi khuẩn vi rút xâm nhập vào cơ thể thì hoạt động đầu tiên của bạch cầu là sự thực bào. Baïch caàu trung tính vaø ñaïi thöïc baøo hình thaønh chaân giaû ñeå baét, nuoát vi khuaån vaøo trong teá baøo roài tieâu hoùa chuùng. 
Hoaït ñoäng 2: Caùc teá baøo limpho B baûo veä cô theå.
+ KHAÙNG NGUYEÂN laø nhöõng phaân töû coù treân beà maët vi khuaån, vi ruùt coù khaû naêng kích thích cô theå tieát ra khaùng theå.
+ KHAÙNG THEÅ laø caùc phaàn töû Proâteâin do caùc teá baøo baïch caàu limpho B trong cô theå tieát ra để chống lại kháng nguyên.
* Töông taùc giöõa khaùng nguyeân – khaùng theå.
- Töông taùc giöõa khaùng nguyeân vaø khaùng theå theo cô cheá chìa khoùa vaø oå khoùa.
Nghóa laø : Khaùng nguyeân naøo thì khaùng theå aáy. Hình 14.2
-Khi caùc vi ruùt, vi khuaån thoaùt khoûi söï thöïc baøo seõ gaëp hoaït ñoäng baûo veä cuûa teá baøo lim phoâ B (teá baøo B) Hình 14.3
Hoaït ñoäng 3: Caùc teá baøo limphoT phaù huûy caùc teá baøo bò nhieãm beänh.
Caùc vi ruùt, vi khuaån thoaùt khoûi hoaït ñoäng baûo veä cuûa teá baøo B vaø gaây nhieãm cho caùc teá baøo cô theå seõ gaëp phaûi hoaït ñoäng baûo veä cuûa teá baøo limphoT. (Hình 14.4)
Teá baøo limpho T nhaän dieän ñuùng vaø tieáp xuùc ñöôïc vôùi teá baøo bò nhieãm. Nhôø cô cheá chìa khoùa vaø oå khoùa giöõa khaùng theå vaø khaùng nguyeân
Caùc teá baøo limphoT nhaän dieän vaø tieáp xuùc vôùi caùc teá baøo cô theå ñaõ bò nhieãm vi ruùt, vi khuaån, tieát ra Proteâin ñaëc hieäu ñeå phaù huûy caùc teá baøo nhieãm.
Miễn dịch. 
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó.
2/ Caùc hình thöùc mieãn dòch:
a) Mieãn dòch töï nhieân:
- Mieãn dòch töï nhieân goàm: mieãn dòch baåm sinh vaø mieãn dòch taäp nhieãm
Mieãn dòch baåm sinh: khaû naêng khaùng beänh coù saün trong cô theå.
Mieãn dòch taäp nhieãm: Sau khi bò beänh cô theå seõ mieãn dòch vôùi beänh ñoù.
Ví dụ:
- Con ngöôøi khoâng bò maéc 1 moät soá cuûa ñoäng vaät nhö: toi gaø, lôû moàm, long moùng cuûa traâu boø goïi laø hình thöùc mieãn dòch baåm sinh.
- Khi con ngöôøi ñaõ 1 laàn bò beänh sôûi, thuûy ñaäu, quai bò thì seõ mieãn dòch vôùi beänh ñoù, goïi laø Mieãn dòch taäp nhieãm.
 b) Mieãn dòch nhaân taïo:
Keå teân caùc loaïi beänh ñöôïc tieâm phoøng cho treû em?
	+ Lao; Sôûi; ho gaø; baïch haàu; uoán vaùn; baïi lieät .
Sau khi ñöôïc chích ngöøa vaùc xin cuûa 1 beänh naøo ñoù, cô theå coù khaû naêng mieãn dòch ñoái vôùi beänh ñoù. Goïi laø mieãn dòch nhaân taïo.
Nguyên nhân gây ra hội chứng suy giảm niễm dịch. Chúng gây hại như thế nào? 
Virut HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu limphoT, làm rối loại chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút) và thường chết bởi các bệnh cơ hội do các vi rút khác gây ra như bệnh lao, bệnh sởi
Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu:
Đông máu :
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông để hàn vết thương.
2. Cơ chế: 
- Máu có huyết tương và tế bào máu (HC, BC và TC).
- Huyết tương có chất sinh tơ máu.
- Khi bị thương mạch máu bị vở, tiểu cầu va vào bờ vết thương vở ra giải phóng enzym.
- Enzim và ion canxi kích hoạt biến chất sinh tơ máu tạo thành tơ máu bao lấy các TB máu tạo thành khối máu đông hàn kín vết thương.
Hồng cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu : 
Bạch cầu
Các tế bào máu 
Bao lấy các tế bào máu
Tiểu cầu 
Vở
Máu lỏng 
Khối máu đông hàn kín vết thơng 
Tơ máu
Enzim 
Chất sinh
 tơ máu
Huyết tương
Ca+2
Ý nghĩa 
Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương.
1. Các nhóm ở người: Ở người có 4 nhóm máu.
- Nhóm máu A: Hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể β.
- Nhóm máu B: Hồng cầu có kháng nguyên B,huyết tương có kháng thể α. 
- Nhóm máu A,B: Hồng cầu có Kháng nguyên A và B, huyết tương không có kháng thể.
- Nhóm máu O: Hồng cầu Không có kháng nguyên A,B, huyết tương có 2 kháng thể α và β.
Ä gây kết dính A và gây kết dính B
* Sơ đồ truyền máu:
 A 
 A
O O AB AB 
 B
 B
Huyết tương của nhóm máu người cho
Hồng cầu của các nhóm máu người nhận
O
A
B
AB
 O
Tan
Không tan
Không tan
Không tan
 A
Tan
Tan
Không tan
Không tan
 B
Tan
Không tan
Tan
Không tan
 A,B
Tan
Tan
Tan
Tan
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 
Làm xét nghiệm lựa chọn nhóm máu cho phù hợp để tránh tai biến khi truyền máu( huyết tương của người nhận không làm ngưng kết hồng cầu của người cho)
Làm xét nghiệm để tránh nhận máu bị nhiễm tác nhân gây bệnh như HIV
BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
Cấu tạo hệ tuần hoàn:
Xác định các thành phần của hệ tuần hoàn qua các số sau ?
1
2.
3.
4
5
6
7.
8.
9.
10.
11
12..
1. Cấu tạo: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch
a). Tim:
- Có 4 ngăn: 2TT và 2 TN.
- Nữa phải chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa máu đỏ tươi.
b). Hệ mạch:
- Động mạch: Xuất phát từ tâm thất.
- Tĩnh mạch: Trở về tâm nhĩ.
- Mao mạch: Nối động mạch với tĩnh mạch.
2.Nêu vai trò của hệ tuần hoàn, Mô tả đường đi của máu trong vòng tuền hòan nhỏ và vòng tuần hòan lớn:
a). Tim: Co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu ra khỏi tim và lưu thông liên tục trong mạch.
b). Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các TB và từ các TB trở về tim theo 2 vòng tuần hoàn.
Vòng tuần hoàn nhỏ :( 1 – 6 ) Máu đỏ thẩm từ tân thất phải được đẩy lên động mạch phổi. đến mao mạch phổi trao đội khí tạo thành máu đỏ tươi, rồi theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái rồi dẩy xuống tâm thất trái
Vòng tuần hoàn lớn : ( 6-12) Máu đỏ tươi từ tâm thất tái được đẩy lên động mạch chủ, đến mao mạch chủ trên và mao mạch chủ dưới trao đổi khí tạo thành máu đỏ thẩm rồi theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới đỗ về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải 
So sánh đặc điểm của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ trong hệ tuần hoàn ?
Đặc điểm so sánh
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Đường đi của máu
Từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
Từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới về tâm nhĩ phải
Vai trò
Cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào
Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài 
Vòng vận chuyển máu 
 Dài hơn 
Ngắn hơn
Vai trò của: tim : Làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy, đẩy máu
 Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến tế bào và từ tế bào trở về tim 
 Hệ tuần hoàn: Giúp máu lưu thông trong toàn cơ thể 
II. Lưu thông bạch huyết. 
 Sự luân chuyển bạch huyết:
 Mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết nhỏ Hạch bạch huyết mạch bạch huyết lớn ống bạch huyết Tĩnh mạch máu
 Phân hệ nhỏ Vai trò: Thu bạch huyết nửa trên bên phải cơ thể
Phân hệ lớn Vai trò : Thu bạch huyết nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể
Bệnh xơ vữa động mạch 
Nguyên nhân : Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, chế độ ăn giàu côlesterôn. 
Côlesterôn ngắm vào thành mạch kèm theo sự ngắm của các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước, mạch máu bị sơ cứng và vữa ra
Hậu quả: Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch gắp khó khăn, tiểu cầu bị vở và hình thành các cục máu đông gây tắc mạch. Đặc biệt gây nguy hiểm ở động mạch vành đi nuôi tim gây các cơn đau tim, ở động mạch não gây đột quỵ Động mạch xơ vữa gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, có thể gây tử vong 
Bài 17. TIM VÀ MẠCH MÁU
I . Tim 
a. Cầu tạo ngoài. 
Tim nằm trong lồng ngực, nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang trái. Có dạnh hình chóp ngược
-Tim được bao bọc bởi màng tim, mặt trong chứa dịch tim co bóp dễ dàng.
- Quanh tim có động mạch vành dẫn máu đến nuôi tim.
- Tâm thất trái nối với động mạch chủ, tâm thất phải nối với động mạch phổi, tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới.
2. Cấu tạo trong 
Tim có 4 ngăn : Hai tâm nhĩ ở trên và hai tâm thất ở dưới. Tim được cấu tạo bởi cơ tim. Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải.( Thành tâm thất dày nhất vì đẩy máu vào động mạch chủ đi khắp cơ thể)
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất( bên phải là van 3 lá, bên trái van 2 lá ) 
Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch
Các van này giúp máu lưu thông 1 chiều 
Vách liên thất
Cấu tạo mạch máu :
Nội dung
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
1. Cấu tạo
Thành mạch
Hẹp
Lòng trong
Đặc điểm khác
Cã sîi ®µn håi
Dẫn máu từ tim 
đến các cơ quan 
với vận tốc và áp 
 lực lớn
3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> Dày hơn Tĩnh Mạch
Có van 
1 chiều
Rộng
3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> mỏng hơn ĐM
Nhỏ, phân 
nhánh 
nhiều
Hẹp nhất
1 lớp biểu bì
2. Chức năng
Dẫn máu từ khắp 
 các tế bào về tim, 
vận tốc và áp lực
nhỏ.
Trao đổi 
chất với tế 
bào.
III Chu kì co dãn của tim 
Hoạt động của các van tim trong sự vận chuyển máu :
Các pha trong một chu kì tim
Hoạt động của van tim trong các pha
Sự vận chuyển của máu 
Van nhĩ –thất
Van động mạch 
Pha nhĩ co
Mở
Đóng
Từ tâm nhĩ xuống tâm thất
Pha thất co
Đóng
Mở
Từ tâm thất đến động mạch
Pha dãn chung
Mở
Đóng
Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất
Các ngăn tim co
Nơi máu được bơm
Tâm nhĩ trái co
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm thất trái co
Động mạch chủ
Tâm thất phải co
Động mạch chủ
Tim co dãn theo chu kì: Mỗi chu kì gồm 3 pha : pha nhỉ co 0,1 giây, pha thất co 0,3 giây, pha nghỉ chung 0,4 giây. Như vậy một chu kì tim là 0,8 giây như vậy tim đập : 60/0,8 = 75 nhịp / phút 
Sự phối hợp hoạt động của các pha trong chu kì tim làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch, từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ 
Bài 18: Vận Chuyển Máu Qua Hệ Mạch Vệ Sinh Hệ Vận Động
I). Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:
- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim
- Huyết áp: Là áp lực của máu tác động lên thành mạch ( Có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu). Khi tâm thất co tạo ra huyết áp tối đa (110-120 mmHg), huyết áp tối thiểu (từ 80-90 mmHg)
* Ở động mạch: Vận tốc máu chảy lớn nhờ sự co dãn của thành mạch.
* Ở tỉnh mạch: Máu vận chuyển nhờ các yếu tố sau:
- Sự co bóp của các cơ bao quanh thành mạch.
- Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
- Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra.
- Hoạt động của van 1 chiều.
II). Vệ sinh hệ tim mạch:
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
 Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong gây hại cho hệ tim mạch.
- Khuyết tật tim và phổi. ( hở van tim)
- Khi cơ thể bị sốc như: Mất nhiều máu, sốt cao.
- Sử dụng các chất kích thích mạnh, ăn nhiều mỡ động vật.
- Do tập luyện thể thao qúa mức.
- Do 1 số virut, vi khuẩn gây bệnh.
2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ mạch.
 Nên tránh các tác nhân gây hại cho cơ thể. Đồng thời:
+ Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
+ Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện sức khỏe phù hợp.
+ Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim, hệ mạch và cơ thể.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
+ Khi bị shock (sốc) hoặc stress cần điểu chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ
Câu hỏi:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
các van tĩnh mạch
Bài 19
THỰC HÀNH
SƠ CỨU CẦM MÁU
1:Các dạng máu chảy.
Có 3 dạng chảy máu.
- Chảy máu mao mạch máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch máu chảy nhiều và nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch máu chảy nhiều, mạnh thành tia.
Các bước tiến hành băng bó khi chảy máu tĩnh mạch và mao mạch:
Bước 1: Dùng ngón cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho đến khi máu không chảy ra nữa)
Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iốt
Bước 3: 
Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
Khi vết thương lớn, cho ít bông vào giữa miệng gạt rồi đặt vào miệng vết thương và dùng băng buột chặt lại
Lưu ý : khi băng xong nếu vết thương còn chảy máu phải đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Các bước tiến hành băng bó khi chảy máu động mạch
Bước 1: Dùng ngón tay cái dò tìm động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạch để làm máu ngừng chảy vài phút.
Bước 2: Buộc garô: Dùng dây cao su hay vải mềm buột chặt ở vị trí gần sát vết thương nhưng cao hơn vết thương về phía tim, với áp lực buột đủ làm cầm máu
Bước 3: Sát trùng vết thương đặt bông và gạt lên miệng vết thương rồi băng lại.
Bước 4: Đưa bệnh nhận đến bệnh viện cấp cứu. 

File đính kèm:

  • docchuong III.doc
Đề thi liên quan