Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 20 đến bài 23

doc8 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 20 đến bài 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: HƠ HẤP
Bài 20 HƠ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP
I). Khái niệm hơ hấp:
- Hơ hấp là quá trình cung cấp O2 cho các tế bào cơ thể và thải khí CO2 ra ngồi.
- Hơ hấp gồm 3 giai đoạn:
+ Sự thở
+ Trao đổi khí ở phổi.
+ Trao đổi khí ở tế bào.
Ý nghĩa: Nhờ hơ hấp mà O2 được lấy vào để oxi hĩa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động của cơ thể.
1
10
8
9
7
6
5
2
4
3
1
 5
3
7
6
9
12
4
8
10
11
2
Các cơ quan
Đặc điểm cấu tạo 
Đường
dẫn
khí
Mũi
 -Cĩ nhiều lơng mũi: lọc tạp chất trong khơng khí
- Cĩ lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí
- Cĩ lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng
Cĩ tuyến amidan và tuyến VA cĩ nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản
Cĩ nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) cĩ thể cử động để đậy kín đường hơ hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hơ hấp khi nuốt, và giúp phát âm
Khí quản
Cĩ 15-20 vịng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
Cĩ lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lơng rung chuyển động liên tục: để quét bụi bặm dính vào ra ngồi.
Phế quản
Cấu tạo bởi các vịng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko cĩ các vịng sụn mà là các thớ cơ
Hai 
lá phổi
lá phổi phải
cĩ 3 thùy
Bao ngồi 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngồi dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa cĩ chất dịch: giúp phổi cử động dễ dàng và giảm ma sát. 
lá phổi trái cĩ 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Cĩ tới 700-800 triệu phế nang
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí cĩ tác dụng làm ẩm, làm ấm ko khí vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân cĩ hại?
Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lĩt bên trong đường dẫn khí
Làm ấm ko khí là do cĩ mạng mao mạch dày đặc nằm dưới đường dẫn khí, đặc biệt ở mũi và phế quản cĩ tác dụng làm căng máu và làm ấm nĩng
Tham gia bảo vệ phổi thì cĩ:
+ Lơng mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lơng rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hơ hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
 + Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA cĩ tác dụng tiết kháng thể để vơ hiệu hĩa các tác nhân gây bệnh. 
Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
Bao ngồi 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngồi dính với lồng ngực. Chính giữa cĩ lớp dịch làm cho phổi nở rộng và xốp 
 Cĩ tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2
Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
Chức năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngồi
So sánh hệ hơ hấp của người và hệ hơ hấp của thỏ:
Giống nhau:
Đều cĩ đường dẫn khí và 2 lá phổi
Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hồnh
Trong đường dẫn khí đều cĩ: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
Bao bọc 2 lá phổi cĩ 2 lớp màng. Lớp ngồi dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
Đường dẫn khí ở người cĩ thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
Hãy giải thích câu nĩi: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng cĩn ơxi mà nhận
Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi cũng ngừng lưu thơng, nhưng tim khơng ngừng đặp, máu khơng ngừng lưu thơng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí cũng khơng ngừng diễn ra: O2 trong khơng khí ở phế nang của phổi khơng ngừng khuếch tán vào máu và CO2 từ máu khơng ngừng khuếch tán ra phế nang ở phổi. Bởi vậy nồng độ O2 trong khơng khí ở phổi hạ thắp tới mức khơng đủ áp lực để khuếch
tán vào máu nữa.
Bài 21 HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP
I). Thơng khí ở phổi:
- Sự trao đổi khí phổi là qúa trình khơng khí từ mơi trường ngồi vào trong phổi và khơng khí từ phổi ra được mơi trường ngồi, nhờ các cử động hơ hấp.
Khi hít vào: Các cơ liên sườn ngồi, cơ hồnh, cơ bụng co, các xương sườn nâng lên khơng khí từ ngồi vào phổi 
Khi thở ra: ngược lại.
Cứ 01 lần hít vào và một lần thở ra gọi là cử động hơ hấp. số cử động hơ hấp trong 01 phút gọi là nhịp hơ hấp.
Khí lưu thơng
(500ml)
300ml nằm trong phế nang
150 ml nằm trong 
đường dẫn khí
Nhịp hơ hấp của người Việt Nam:
Nam 16 3 nhịp /phút; Nữ: 16 3 nhịp /phút
Dung tích sống ở nười Việt Nam: 
Nam : 3000 -3500ml
Nữ : 2500-3000ml
Cĩ 2 kiểu thở chủ yếu là thở ngực và thở bụng. Thở bụng chủ yếu do hoạt động của cơ hồnh, thở ngực do cơ liên sườn ngồi là chủ yếu. 
Trẻ sơ sinh thở bụng là chủ yếu do cơ liên sườn ngồi chưa phát triển đầy đủ. Ở nam giới thường thở ngực nhưng là phần ngực dưới, ở nữ giới thường thở bằng ngực trên. 
II). Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
* Cơ chế: Các khí trao đổi theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao, áp suất cao tới nơi cĩ nồng độ thấp, áp suất thấp.
* Trao đổi khí ở phổi.
- Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.
Trao đổi khí ở phổi bao gồm sự khuyết tán của O2 từ khơng khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào khơng khí ở phế nang.
* Sự trao đổi khí ở tế bào.
- Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.
Trao đổi khí ở tế bào bao gồm sự khuyết tán của O2 từ máu về tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
Câu 1: Cho bảng sau (Kết quả đo một số thành phần khơng khí khi hít vào và thở ra)
O2
CO2
N2
Hơi nước
Khi hít vào
20,96%
0,02%
79,02%
ít
Khi thở ra 
16,40%
4,10%
79,50%
Bão hịa
 Hãy giải thích sự khác nhau của mỗi thành phần của khí trên ?
Giải :
Tỉ lệ % khí O2 khi thở ra thấp rỏ rệt là do O2 đã khuyết tán từ khơng khí ở phế nang vào máu mao mạch
Tỉ lệ % khí CO2 khi thở ra cao rỏ rệt là do CO2 đã khuyết tán từ máu mao mạch vào khơng khí ở phế nang
Tỉ lệ % N2 khi hít vào và hở ra khác nhau khơng nhiều, khi thở ra cao hơn hít vào một chút là do tỉ lệ O2 bị hạ thấp. sự khác nhau này khơng cĩ ý nghĩa sinh học.
Hơi nước ở khí thở ra là bão hịa là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất này phủ trong đường dẫn khí. 
Câu 2: Hơ hấp ở cơ thể người và thỏ cĩ gì giống và khác nhau?
Giống nhau:
Cũng gồm các giai đoạn thơng khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi cĩ nồng độ cao về nơi cĩ nồng độ thấp
Khác nhau:
Ở thở, sự thơng khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hồnh và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên
Ờ người, sự thơng khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên
Khi lao động nặng hay chơi thể thao nhu cầu trao đổi khí tăng cao hoạt động hơ hấp cĩ thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đĩ ? 
Khi lao động nặng hay chơi thể thao nhu cầu trao đổi khí tăng cao hoạt động hơ hấp cĩ thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hơ hấp ( thở nhanh hơn) vừa tăng dung tích hơ hấp ( thở sâu hơn )
BÀI 22: VỆ SINH HƠ HẤP
Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân cĩ hại 
Tác nhân
Nguồn gốc tác nhân
Tác hại
Bụi
Từ các cơn lốc, núi lửa phun, cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải các động cơ sử dụng than hay dầu
Gây bệnh bụi phổi
Nito oxit (NOX)
Khí thải ơ tơ, xe máy
Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, cĩ thể gây chết ở liều cao
Lưu huỳnh oxit (SOx)
Khí thải sinh hoạt và cơng nghiệp
Làm các bệnh đường hơ hấp thêm trầm trọng
Cacbon oxit
(CO)
Khí thải sinh hoạt và cơng nghiệp, khĩi thuốc lá
Chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hơ hấp, cĩ thể gây chết
Các chất độc hại( nicotin, nitrozamin,.)
Khĩi thuốc lá
Làm tê liệt lớp lơng rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch khơng khí. 
Cĩ thể gây ung thư phổi
Các vi sinh vật
Trong ko khí ở bệnh viện, mơi trường thiếu vệ sinh
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hơ hấp, cĩ thể gây chết
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân cĩ hại:
Biện pháp
Tác dụng
Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi cơng sở, trường học, bệnh viên, nơi ở
Điều hịa thành phần ko khí theo hướng cĩ lợi cho hơ hấp
Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi cĩ bụi
Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ bụi
Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, giĩ, tránh ẩm thấp
Hạn chế ơ nhiễm ko khí từ các vi sinh vật gây bệnh
Thường xuyên dọn vệ sinh
 Hạn chế vi khuẩn gây bệnh
Khơng khạc nổ bừa bãi
 Hạn chế mầm bệnh gây hại cho mọi người.
Hạn chế sử dụng các thiết bị cĩ thải ra các khí độc hại
Hạn chế ơ nhiễm kho khí từ các chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin.)
Khơng hút thuốc là và vận động mọi người ko nên hút thuốc
Tránh gây ung thư phổi 
Câu 1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng ?
 Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
 Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé. 
 Đo đĩ cần tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng
Câu 2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Vídụ:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml =4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Bài 22 VỆ SINH HƠ HẤP
Bài 23 THỰC HÀNH HƠ HẤP NHÂN TẠO
Câu 1:So sánh phương pháp hà hơi thở ngạt và phương pháp ấn lồng ngực?
Giống nhau:
Đều nhằm phục hồi sự hơ hấp bình thường của nạn nhân
Thơng khí ở phổi của nạn nhân với nhịp 10-20 lần / phút
Khác nhau
Hà hơi thổi ngạt
Ấn lồng ngực
Dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào thơng qua đường dẫn khí
Đảm bảo được số lượng và áp lực của khơng khí đưa vào phổi, khơng làm tổn thương.
Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực.
Câu 2: cho biết các nguyên nhân và biểu hiện cần hơ hấp nhân tạo ?
Các tình huống ( nguyên nhân)
Biểu hiện
Chết đuối
Phổi ngập nước
Điển giất
Cơ hơ hấp và cĩ thể cả cơ tim co cứng
Bị ngạt thở do thiếu O2 hay mơi trường cĩ nhiều khí độc.
Ngất hay ngạt thở do thiếu O2 

File đính kèm:

  • docchuong IV.doc
Đề thi liên quan