Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HOC 8
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 5 chương 
- Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra.
II. Chuẩn bị.
- GV: đề kiểm tra 1 tiết, đáp án, biểu điểm. 
- HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học.
	+ Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận
	+ Áp dụng đối tượng đại trà
III. Tiến trình dạy học
	1/ Ổn định (1’)
	2/ Kiểm tra bài cũ 
	3/ Các hoạt động dạy học
A. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 8
Tên chủ đề ( Nội dung, chương)
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Khái quát về cơ thể người (5 tiết)
Chức năng các bộ phận của tế bào
Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể
20%=2đ
50%=1đ
50%=1đ
2. Vận động
(5 tiết)
Sự to ra và dài ra của xương
Vệ sinh hệ vận động
Hoạt độngcủa cơ
20%=2đ
25%=0.5đ
50%=1đ
25%=0.5đ
3. Tuần hoàn
(6 tiết)
- Thành phần cấu tạo của máu
- Chu kì hoạt động của tim
Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
25%=2.5đ
20%=0.5đ
40%=1 đ
40%=1đ
4. Hô hấp
(3 tiết)
Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể
10%=1đ
100%=1đ
5. Tiêu hóa
( 6 tiết)
- Sự tiêu hóa thức ăn
- Các loại thức ăn
So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Giải thích vì sao khi nhai cơm không lau cảm thấy ngọt
25%=2.5đ
20%=0.5đ
20%=0.5đ
40%=1đ
20%=0.5đ
TS câu
TS điểm
100%=10đ
4 câu
1.5đ
15%
2 câu
2.5đ
25%
1 câu
1đ
10%
2 câu
2đ
20%
3 câu
2.5đ
25%
1 câu
0.5 đ
5%
B. THIẾT KẾ ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Câu 1: Thân to ra về bề ngang nhờ:
A) Các tế bào màng xương dày lên
B) Các tế bào màng xương to ra
C) Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới
D) Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới
Câu 2: Xương xương dài ra nhờ:
A) Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên
B) Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra
C) Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới
D) Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới 
Câu 3: Thành phần cấu tạo của máu gồm:
A) Huyết tương và hồng cầu	B) Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C) Huyết tương và các tế bào máu	D) Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu
Câu 4: Thành phần các chất chủ yếu của huyết tương là :
A) Nước 90%, chất dinh dưỡng và các muối khoáng 10%
B) Nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất thải 10%
C) Nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất cần thiết 10%
D) Nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất khác 10%
Câu 5: Các chất nào trong sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
A) Prôtêin	B) Gluxxit	C) Vitamin	D) Lipit
Câu 6: Các chất nào trong sau đây được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
A) Vitamin	B) Lipit	C) Muối khoáng	D) Nước
Câu 7: Một người thợ hồ kéo một xô vữa nặng 15 kg lên cao 3m.Vậy người đó đã sản ra một công là :
A) 4,5 jun	B) 45 jun	C) 450 jun	D) 18 jun
Câu 8: Hãy ghép các ý ở cột B với cột A cho phù hợp với chức năng của các bộ phận của té bào:
Cột A
Các bộ phận
Cột B
Chức năng
1. Màng sinh chất
2. Chất tế bào
3. Nhân
4. Ribôxôm
A) Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
B) Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
C) Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
D) Tổng hợp và vận chuyển các chất
E) Nơi tổng hợp prôtêin
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
	Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? 
Câu 2: ( 1 điểm) 
Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối
Câu 3: (2 điểm)
a) Trình bày chu kì hoạt động của tim.
b) Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Câu 4: ( 1 điểm)
	Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
Câu 5: ( 3 điểm)
	a) Các chất trong thức ăn có thể được phân thành những nhóm nào?
	b) Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
	c) So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
C) ĐÁP ÁN:
I) TRẮC NGHIỆM:
Câu 
Đáp án
Điểm
1
C) Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới
0.1đ
2
D) Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới 
0.1đ
3
C) Huyết tương và các tế bào máu	
0.1đ
4
D) Nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất khác 10%
0.1đ
5
C) Vitamin
0.1đ
6
B) Lipit
0.25đ
7
C) 450 jun
0.25đ
8
1: B) Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
2: C) Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
3 A) Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
4: E) Nơi tổng hợp prôtêin
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
II) TỰ LUẬN:
1
Tế bào là đơn vị cấu tạo
- Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào.
- Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì, các tế bào tuyến..
0.5đ
0.5đ
2
- Cung cấp đủ chất để xương phát triển.
- Tắm nắng
- Thường xuyên luyện tập : tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, xương cứng, phát triển cân đối.
0.25đ
0.25đ
0.5đ
3
a) Chu kì hoạt động của tim:
- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Nhĩ co (0,1s); thất co (0,3s) pha dãn chung (0,4s): 
- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
b) Giải thích: 
Vì chu kì hoạt động của tim là 0.8 giây, trong đó pha dãn chung là 0.4 giây tim sẽ được phục hồi lại nên hoạt động suốt đời không mệt mỏi
0.75đ
0.25đ
1đ
4
Cung cấp oxi để oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cở thể
1đ
5
a) Các chất trong thức ăn được chia hai nhóm: chất hữu cơ và chất vô cơ
b) Vì cơm là tinh bột đã được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ tác dụng lên lên gai vị giác làm ta có cảm giác ngọt
c) So sánh:
- Giống nhau: đều gồm hai mặt biến đổi lí học, hóa học và biến đổi lí học là chủ yếu
- Khác nhau: Biến đổi hóa học:
+ Khoang miệng: biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ
+ Dạ dày : Biến đổi prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn
0.5đ
0.5đ
1 đ
1 đ

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ki I 2012 2013.doc
Đề thi liên quan