Giáo án môn Sinh học lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ i

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ i, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra sự hiểu biết kiến thức của học sinh trong một học kì về các loại hợp chất vô cơ, kim loại....
 2. Kĩ năng:
 - Giải bài tập hoá học, làm việc độc lập
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, cẩn thận
II. Phương tiện.
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Kiến thức, đồ dùng học tập cần thiết 
III. Phương pháp dạy học.
 - Kiểm tra đánh giá
IV. Hoạt động dạy học. 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HÓA HỌC LỚP 9
Năm học 2012 - 2013
Nội dung kiến thức
 Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ
- Biết được tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối
- Biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Dựa vào tính chất hóa học phân biệt được các loại hợp chất vô cơ
4 câu
3,5 điểm
(35%)
Số câu
Số điểm
3 câu
1,5 điểm
1 câu
2,0 điểm
Chủ đề 2: Kim loại
Dự đoán được khả năng xảy ra phản ứng hóa học dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại
Sắp xếp được dãy hoạt đông hóa học của một số kim loại
2 câu
1,5 điểm
(15%)
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 điểm
1 câu
1,0 điểm
Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung
- Viết được các phương trình hóa học biểu sơ đồ chuyển giữa kim loại và các hợp chất vô cơ
- Dựa vào tính chất hóa học viết được các phương trình hóa học cụ thể
Tính thành phần của các chất trong hỗn hợp
Số câu
Số điểm
2 câu
3,0 điểm
1 câu 
2,0 điểm
3 câu
5,0 điểm
(50%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
3 câu
1,5 điểm
(15%)
1 câu
0,5 điểm
 (5%)
2 câu
3,0 điểm
(30%)
2 câu
3,0 điểm
(30%)
1 câu 
2,0 điểm (20%)
9 câu
10,0 đ
(100%)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2013 – 201
 Môn : Hóa học lớp 9
 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Mg và H2SO4 B. MgO và H2SO4 
C. Mg(NO3)2 và NaOH D. MgCl2 và NaOH
Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?
A. BaO và HCl B. Ba(OH)2 và HCl
C. BaCO3 và HCl D. BaCl2 và H2SO4
Câu 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho Al vào dung dịch HCl B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
Câu 4: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?
A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
 Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
Câu 2: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
Câu 3: ( 2,0 điểm) Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa.
Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) H2 (đktc).
Viết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
 (Mg = 24; Fe = 56)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
 B 
 C 
 D 
 D 
0,5 x 4 = 2,0 điểm
 PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm)
Câu 1
Từ các gợi ý của đề bài:
+ A và B xếp sau H
+ C và D xếp trước H
+ A xếp trước B
+ D xếp trước C
Vậy: D, C, A, B
( Nếu học sinh chỉ ghi: D, C, A, B thì được 0,5 điểm)
 1,0đ
Câu 2
(1) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
(2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
(4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Học sinh sử dụng phương trình hĩa học khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Nếu viết được nhưng khơng cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì được 0,25 điểm cho mỗi phương trình
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Câu 3
- Nhúng quì tím vào bốn ống nghiệm
+ Nếu quì tím chuyển thành màu xanh là NaOH
+ Nếu quì tím chuyển thành màu đỏ là HCl
- Cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm khơng làm đổi màu quì tím.
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
+ Ống nghiệm khơng cĩ hiện tượng là NaNO3
 Phương trình: NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,5 đ
Câu 4
a/ PTHH Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 a mol a mol
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
 b mol b mol
b/ Số mol của Khí H2: n = = 0,5 mol
 Theo (1) và (2), ta có: a + b = 0,5
 Theo đề bài: 24a + 56b = 23,2
Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,15; b = 0,35
 mMg = 0,15 x 24 = 3,6 g
 mFe = 0,35 x 56 = 19,6 g
 ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ 
 0,25 đ 
 0,25 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Tổng
 10,0đ

File đính kèm:

  • dochoa hoc ky I.doc