Giáo án môn Sinh học lớp 7 - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 7 - Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55
 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm
Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài 
B. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra
 - HS: Giấy, bút, thước
C. Kiểm tra: - Sĩ số
 - Yêu cầu HS cất hết sách vở, tài liệu
D. Hoạt động dạy - học: - Kiểm tra 1 tiết
A. MA TRẬN ĐỀ THI
Tên chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp lưỡng cư 
(3 tiết)
Chỉ ra được đặc điểm hô hấp của ếch.
Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.
 Phân biệt hệ tuần hoàn của lưỡng cư với các lớp động vật khác
Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
Số câu: 4
15%=30
Số câu: 2
33.3%=10
Số câu:1
16.7%=5 
Số câu:1
50%=15
Lớp bò sát
(3 tiết)
Chỉ ra đặc điểm chung của lớp bò sát.
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp bò sát với các lớp động vật khác
Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
Số câu: 3
15%=30
Số câu: 1
66.7%=20
Số câu: 1
16.7%=5
Số câu: 1
16.7%=5
Lớp chim 
(4 tiết)
Biết vai trò của chim
Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp chim với các lớp động vật khác
Số câu: 3
20%=40
Số câu: 1
12,5%=5
Số câu:1 
75%=30
Số câu: 1
12,5%=5 
Lớp thú
(9 tiết)
Nêu cấu tạo ngoài của thỏ
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp thú với các lớp động vật khác
Phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi
Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú .
Số câu: 4
50%=100
Số câu: 1
35%=35
Số câu:1 
5%=5
Số câu: 1
25%=25
Số câu: 1
35%=35
Tổng số câu: 14
Tổng số điểm: 200
Số câu: 3
7,5%=15
Số câu: 3
42,5%=85
Số câu: 4
10%=20
Số câu: 2
20%=40
Số câu: 1
7,5%=5 
Số câu: 1
12,5%=35 
A/ Trắc nghiệm: (40đ)
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Ếch hô hấp
 A. Chỉ qua da. B. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. 
 C. Chỉ bằng phổi. D. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.
 Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
 A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
 C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ D. Cả A, B, C.
 Câu 3: Vai trò của chim trong đời sống của con người:
 A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm.
 C. Chim ăn quả, hạt. D. Cả A, B, C.
 Câu 4: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:
 A. Thằn lằn bóng, rắn ráo. B. Thằn lằn bóng, cá sấu.
 C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng.
 Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A và điền kết quả vào cột trả lời(C) .
Các lớp động vật có xương sống (A)
Đặc điểm hệ tuần hoàn (B)
Trả lời
(C)
1. Lớp Cá
a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
1-
2. Lớp Lưỡng cư
b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
2-
3. Lớp Bò sát
c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
3-
4. Lớp Chim
d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
4-
e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha.
B/ Tự luận: (160đ)
Câu 1: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? (15đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của bò sát? (20đ)
Câu 3: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (30đ)
Câu 4: 
a. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ? (35đ)
b. Hãy phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi về đặc điểm cấu tạo và tập tính cho con bú (25đ)
c. Minh họa bằng nhũng vì dụ cụ thể về vai trò của thú (35đ)
ĐÁP ÁN:
A/ Trắc nghiệm: (40đ)
Chọn câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng đạt 5đ
1
2
3
4
D
B
B
A
Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A và điền kết quả vào cột trả lời(C) 
1
2
3
4
c
d
a
b
B/ Tự luận: (160đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
7.5đ
7.5đ
2
* Đặc điểm chung của Bò sát:
 Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng
+ Cổ dài, màng nhi nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng
+ Là động vật biến nhiệt
2đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3
* Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
+ Thân hình thoi để giảm sức cản của không khí khi chim bay.
+ Chi trước biến thành cánh rộng quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng khi cánh chim giang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
4đ
4đ
4đ
4đ
4đ
4đ
3đ
3đ
4. a
- Bộ lông mao dày, xốp
- Chi trước ngắn
- Chi sau dài khoẻ
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
- Tai rất thính, vành tai lớn và cử động được
- Mắt có mi cử động được, có lông mi
6đ
6đ
6đ
6đ
6đ
5đ
4. b
Bộ thú huyệt
Bộ thú túi
- Con non ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sửa chảy ra. sau đó chúng liếm lông, lấy sưa vào mỏ 
- Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước 
- Sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng. Có mỏ vịt, dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi 
- Con sơ sinh rất bé (bằng hạt đậu) không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ 
- Tuyến sửa của vú tự tiết và tự chảy vào miệng thú con 
- Sống ở đồng cỏ, cao tới 2 mét, có chi sau lớn khỏe, nhảy xa, vú có tuyến sửa. 
8đ
8đ
9đ
4. c
Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (Hổ gấu ..), mật gấu . 
- Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da, lông (hổ báo.), ngà voi, sừng (Tê giác, trâu, bò) xạ hương (tuyến xạ hươu, cầy giống, cây hương) 
- Vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ ) 
- Thực phẩm: gia súc (lợn bò trâu .) 
- Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò ngựa, voi .
- Nhiều loại thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng .có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp . 
6đ
6đ
6đ
6đ
6đ
5đ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55
 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MA TRẬN ĐỀ THI
Tên chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp lưỡng cư 
(3 tiết)
Chỉ ra được đặc điểm hô hấp của ếch.
Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước.
 Phân biệt hệ tuần hoàn của lưỡng cư với các lớp động vật khác
Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
Số câu: 4
15%=30
Số câu: 2
33.3%=10
Số câu:1
16.7%=5 
Số câu:1
50%=15
Lớp bò sát
(3 tiết)
Chỉ ra đặc điểm chung của lớp bò sát.
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp bò sát với các lớp động vật khác
Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
Số câu: 3
15%=30
Số câu: 1
66.7%=20
Số câu: 1
16.7%=5
Số câu: 1
16.7%=5
Lớp chim 
(4 tiết)
Biết vai trò của chim
Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp chim với các lớp động vật khác
Số câu: 3
20%=40
Số câu: 1
12,5%=5
Số câu:1 
75%=30
Số câu: 1
12,5%=5 
Lớp thú
(9 tiết)
Nêu cấu tạo ngoài của thỏ
Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp thú với các lớp động vật khác
Phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi
Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú .
Số câu: 4
50%=100
Số câu: 1
35%=35
Số câu:1 
5%=5
Số câu: 1
25%=25
Số câu: 1
35%=35
Tổng số câu: 14
Tổng số điểm: 200
Số câu: 3
7,5%=15
Số câu: 3
42,5%=85
Số câu: 4
10%=20
Số câu: 2
20%=40
Số câu: 1
7,5%=5 
Số câu: 1
12,5%=35 
A/ Trắc nghiệm: (40đ)
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Ếch hô hấp
 A. Chỉ qua da. B. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. 
 C. Chỉ bằng phổi. D. Vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.
 Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
 A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
 C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ D. Cả A, B, C.
 Câu 3: Vai trò của chim trong đời sống của con người:
 A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm.
 C. Chim ăn quả, hạt. D. Cả A, B, C.
 Câu 4: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là:
 A. Thằn lằn bóng, rắn ráo. B. Thằn lằn bóng, cá sấu.
 C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng.
 Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A và điền kết quả vào cột trả lời(C) .
Các lớp động vật có xương sống (A)
Đặc điểm hệ tuần hoàn (B)
Trả lời
(C)
1. Lớp Cá
a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
1-
2. Lớp Lưỡng cư
b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
2-
3. Lớp Bò sát
c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
3-
4. Lớp Chim
d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
4-
e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha.
B/ Tự luận: (160đ)
Câu 1: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? (15đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của bò sát? (20đ)
Câu 3: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (30đ)
Câu 4: 
a. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ? (35đ)
b. Hãy phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi về đặc điểm cấu tạo và tập tính cho con bú (25đ)
c. Minh họa bằng nhũng vì dụ cụ thể về vai trò của thú (35đ)
ĐÁP ÁN:
A/ Trắc nghiệm: (40đ)
Chọn câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng đạt 5đ
1
2
3
4
D
B
B
A
Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A và điền kết quả vào cột trả lời(C) 
1
2
3
4
c
d
a
b
B/ Tự luận: (160đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
7.5đ
7.5đ
2
* Đặc điểm chung của Bò sát:
- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng
+ Cổ dài, màng nhi nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng
+ Là động vật biến nhiệt
2đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3đ
3
* Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
+ Thân hình thoi để giảm sức cản của không khí khi chim bay.
+ Chi trước biến thành cánh rộng quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng khi cánh chim giang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
4đ
4đ
4đ
4đ
4đ
4đ
3đ
3đ
4. a
- Bộ lông mao dày, xốp
- Chi trước ngắn
- Chi sau dài khoẻ
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
- Tai rất thính, vành tai lớn và cử động được
- Mắt có mi cử động được, có lông mi
6đ
6đ
6đ
6đ
6đ
5đ
4. b
Bộ thú huyệt
Bộ thú túi
- Con non ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sửa chảy ra. sau đó chúng liếm lông, lấy sưa vào mỏ 
- Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước 
- Sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng. Có mỏ vịt, dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi 
- Con sơ sinh rất bé (bằng hạt đậu) không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ 
- Tuyến sửa của vú tự tiết và tự chảy vào miệng thú con 
- Sống ở đồng cỏ, cao tới 2 mét, có chi sau lớn khỏe, nhảy xa, vú có tuyến sửa. 
8đ
8đ
9đ
4. c
Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (Hổ gấu ..), mật gấu . 
- Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da, lông (hổ báo.), ngà voi, sừng (Tê giác, trâu, bò) xạ hương (tuyến xạ hươu, cầy giống, cây hương) 
- Vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ ) 
- Thực phẩm: gia súc (lợn bò trâu .) 
- Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò ngựa, voi .
- Nhiều loại thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng .có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp . 
6đ
6đ
6đ
6đ
6đ
5đ

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet HKII MA TRAN.doc