Giáo án môn Tin học lớp 3 - Chương 1, 2

doc19 trang | Chia sẻ: hoangcuong.10 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học lớp 3 - Chương 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Làm quen với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em (tiết 1)
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ.	
II. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
? HS nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
? Em có thể học làm toán, học vẽ,.trên mt không
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Mt cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích
- HS trả lời
- HS ghi bài.
1. Giới thiệu máy tính:
- Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1946 ở Mỹ.
- Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho con người.
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
? HS đặt ra những câu hỏi muốn biết về máy tính
Những thắc mắc còn lại gv sẽ giải đáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 tiết không thể giải đáp hết)
? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào
3 HS có câu hỏi. (những thắc mắc của mình về máy tính)
HS ghi bài
* Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:
- Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi.
- Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính.
- Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.
? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng.
Còn với máy tính?
- Máy tính cần được nối với nguồn điện để có thể hoạt động.
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể xuất hiện với những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng.
Có thể sử dụng chuột mt để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi.
- HS trả lời
Sau đó chú ý ghi bài
2. Làm việc với máy tính.
a> Bật máy:
- Bật công tắc màn hình.
- Bật công tắc trên thân máy tính.
Chú ý: Một số loại mt có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này chỉ cần bật công tắc chung.
- Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền.
-Trên màn hình có nhiều biểu tượng. 
? Tư thế ngồi học
- Hs trả lời.
- Ghi bài.
b> Tư thế ngồi.
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không nhìn quá lâu vào màn hình.
- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm.
- Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Chuột đặt bên tay phải.
? Lượng ánh sáng dùng để học
- HS trả lời.
- Ghi bài
c> ánh sáng.
- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt.
? cách tắt bóng đèn điện
cách tắt máy tính.
- HS trả lời.
- Ghi bài
d> Tắt máy.
Khi không làm việc nữa cần tắt máy tính.
-Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn off. 
Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt màn hình.
III. Củng cố:
- Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách bật, tắt máy tính.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học.
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng: 25/8/2010
Bài 1: Người bạn mới của em (thực hành)
A. Mục tiêu
	- Học sinh phân biệt được các bộ phận của máy tính: CPU, màn hình, bàn phím, con chuột máy tính.	
	-Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: bật, tắt, tư thế ngồi khi làm việc với máy tính.
Rèn cách thức học tập chủ động, độc lập, khoa học.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hai loại máy tính thường gặp ?
- Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn?
- Tư thế ngồi làm việc với máy vi tính. ?
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 
của HS
Nội dung bài thực hành
- Cho biết các bộ phận của máy tính?
- HS trả lời.
Nhận biết và phân biệt được các bộ phận của máy tính:
- GV hướng dẫn HS cách nhận biết và phân biệt các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn.
- HS quan sát.
- CPU: có công tắc bật máy, ổ CD, ổ đĩa A
- Màn hình: có các nút hiệu chỉnh, công tắc bật tắt màn hình.
- GV cho tất cả các HS lần lượt nhận biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
- HS quan sát và trả lời.
- Chuột: phân biệt nút trái chuột, nút phải chuột.
- Bàn phím: có các phím chữ, số, các kí tự khác.
GV sử dụng chuột, bàn phím để hs quan sát sự thay đổi trên màn hình.
HS quan sát 
Mở máy, thực hành gõ một vài phím và di chuyển chuột để thấy sự thay đổi trên màn hình.
GV hướng dẫn
HS thực hành
Ngồi trước máy vi tính đúng tư thế, sử dụng chuột trong trò chơi Mickey.
- Em hãy cho biết tư thế ngồi làm việc với máy tính.
GV nhận xét.
GV hướng dẫn tư thế ngồi 
GV quan sát, sửa lỗi kịp thời cho HS. Giải đáp kịp thời các thắc mắc của HS. 
-1 HS trả lời
- HS thực hành
- HS nhận xét
- HS quan sát
-HS thực hành
GV hướng dẫn hs cách thoát khỏi trò chơi và tắt máy
- HS quan sát
- HS thực hành.
Thoát khỏi chương trình chò trơi và tắt máy.
III. Củng cố:
- Nhận xét buổi thực hành rút ra ưu nhược điểm.
Ngày soạn: 04/9/2010
Ngày giảng: 07/9/2010
Bài 2: THễNG TIN XUNG QUANH TA (tiết 1)
A. MỤC TIấU
	- Giới thiệu cỏc loại thụng tin căn bản .
	- phõn biệt được cỏc loại thụng tin căn bản.
	- HS học nghiờm tỳc, hăng say học.
B. ĐỒ DÙNG 
	SGK, giỏo ỏn, đồ dựng trực quan ( tranh ảnh về cỏc loại thụng tin ).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ
	- Nờu những bộ phận quan trọng của mỏy tớnh để bàn?
	- Tỏc dụng của cỏc bộ phận
II. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 11 SGK.T11
 Cho ta biết thụng tin gỡ? 
- Cú 3 loại thụng tin thường gặp: văn bản, õm thanh và hỡnh ảnh.
1. Thụng tin dạng văn bản
- Đưa ra thờm vớ dụ về dạng văn bản:
+ Cỏc con hóy quan sỏt cho cụ ở trong lớp mỡnh cú dạng thụng tin văn bản khụng?
Dạng thụng tin văn bản mà con đưa ra cho chỳng ta biết được những thụng tin gỡ?
2. Thụng tin dạng õm thanh
Gọi 2 HS đứng lờn hỏt bài 
- Bài hỏt đú cho ta biết được thụng tin gỡ?
- Bạn nào lấy vớ dụ? và cho cụ biết õm thanh đú cho ta biết thụng tin gỡ? 
3. Thụng tin dạng hỡnh ảnh
HS quan sỏt hỡnh 13-14-15-16 SGK 13
- Cho cụ biết những bức tranh đú giỳp cho ta biết thụng tin gỡ?
- Cỏc con hóy quan sỏt xung quanh lớp học chỳng ta và lấy thờm vớ dụ cho cụ?
KL: Mỏy tớnh giỳp chỳng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thụng tin trờn
HS trả lời: cổng trời quảng Bạ, gỗ nghiến....
- Lắng nghe
- trả lời: 5 điều Bỏc Hồ dạy....
- những điều Bỏc dặn để chỳng ta học theo
-ghi chộp
HS trả lời
H13 đốn xanh, đỏ
H14 biển bỏo cú trường học
H15 cấm đổ rỏc
H16 nơi ưu tiờn cho người khuyết tật
III. Củng cố
 - HS nhớ được 3 dạng thụng tin cơ bản và phõn loại được cỏc dạng thụng tin trờn
- GV nhận xột tiết học
Ngày soạn: 05/9/2010
Ngày giảng: 08/9/2010
	Bài 2: THễNG TIN XUNG QUANH TA (thực hành)
A. MỤC TIấU
	-Giới thiệu cỏc loại thụng tin căn bản trong mỏy tớnh.
	-Biết 3 loại thụng tin căn bản, tư thế ngồi đỳng.
	- HS thớch thỳ, hăng say học tập
B. ĐỒ DÙNG
	sgk, giỏo ỏn, đồ dựng trực quan ( tranh ảnh về cỏc loại thụng tin ).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
	- Cú mấy loại thụng tin căn bản ? kể tờn?
	- Lấy vớ dụ cho từng loại thụng tin?
II. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
1. Bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK trang 14-15
B2 - sgk14: Quan sỏt
B3- sgk14: Quan sỏt
- Tư thế ngồi đỳng?
B4 - sgk15:
 a, Hỡnh ảnh và õm thanh
 b, văn bản, hỡnh ảnh
 c, õm thanh
B5 - sgk 15:
 Văn bản: 1,6,8
 Âm thanh: 3,5
 Hỡnh ảnh: 1,2,4,6,8,7
B6 - sgk15:
 Mũi --> thơm
 Lưỡi -->ngọt
 Tai --> Ầm ĩ
 Mắt --> Đỏ
 Da --> Núng
2. GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi đỳng trờn mỏy tớnh
- Quan sỏt: Lớp học, mỏy tớnh, bạn nữ
- K/C 50-80 cm 
ngồi ở hỡnh a sai
ngồi ở hỡnh b đỳng
- HS làm theo
III.Củng cố
	- Nêu được các dạng thông tin căn bản.
- HS nêu được tư thế ngồi học đúng.
	Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng: 14 /9/2010
Bài 3: Làm quen với bàn phím (tiết 1)
A. Mục tiêu
	- Học sinh làm quen với bàn phớm, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
Học sinh nắm được sơ đồ bàn phớm và cỏch đặt tay.
Rốn khả năng phỏn đoỏn, phỏt triển tư duy.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: bàn phím.
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ.	
 Nờu cấu tạo mỏy tớnh (cỏc bộ phận cơ bản của một mỏy tớnh để bàn)
 Cỏch bật tắt mỏy tớnh.
Tư thế ngồi đỳng	
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
1. Sơ đồ bàn phớm
Trước khi tập sử dụng bàn phớm, em hóy làm quen với bàn phớm của mỏy vi tớnh. Sơ đồ bàn phớm cú dạng sau:
GV: dựng bàn phớm giới thiệu sơ lược về bàn phớm. Giới thiệu chi tiết về khu vực chớnh của bàn phớm: đặc biệt chỳ ý đến hàng phớm cơ sở và hai phớm cú gai. 
Trước hết em cần quan tõm đến khu vực chớnh của bàn phớm. Khu vực này được chia thành cỏc hàng phớm như sau: (GV giảng bằng hỡnh ảnh trực quan: bàn phớm)
2. Giới thiệu sơ lược về bàn phớm
Khu vực chớnh của bàn phớm là nhúm phớm lớn nhất ở phớa bờn trỏi bàn phớm được sử dụng cho việc tập gừ bằng 10 ngún tay. Nhúm phớm bờn phải chủ yếu là cỏc phớm số. Ngoài ra cũn cú cỏc phớm chức năng khỏc mà em sẽ được làm quen sau này.
Để gừ nhanh cỏc phớm bằng 10 ngún tay, em cần biết cỏch đặt tay cho đỳng vị trớ.
Quy tắc gừ cỏc phớm: phần bờn trỏi thuộc phạm vi hoạt động của cỏc ngún tay trỏi. Phần bờn phải thuộc phạm vi hoạt động của cỏc ngún tay phải.
1. Giới thiệu sơ lược về bàn phớm.
Hàng phớm cơ sở: 
Nhỡn trờn bàn phớm, hàng thứ ba tớnh từ dưới lờn gọi là hàng phớm cơ sở gồm cú cỏc phớm [A] [S] [D] [F] [G] [H] [J] [K] [L] [;] ['].
Trờn hàng cơ sở cú hai phớm cú gai [F], [J]. Hai phớm này làm mốc cho việc đặt cỏc ngún tay ở vị trớ ban đầu trước khi gừ phớm.
Hàng trờn: Ở phớa trờn hàng cơ sở. 
Hàng dưới: Ở dưới hàng cơ sở. 
Hàng số: Hàng phớm trờn cựng. 
2. Cỏch đặt tay trờn bàn phớm
Cỏch đặt tay trờn bàn phớm: luụn đặt tay trờn hàng phớm cơ sở
Tại hàng cơ sở, em hóy đặt ngún trỏ của tay trỏi vào phớm cú gai [F], cỏc ngún cũn lại lần lượt đặt vào cỏc phớm [D] [S] [A]. Để ngún trỏ của tay phải vào phớm cú gai [J], cỏc ngún cũn lại lần lượt đặt vào cỏc phớm [K] [L] [;]. 
3. Qui tắc gừ phớm
- Phần bờn trỏi thuộc phạm vi hoạt động của những ngún tay trỏi. 
- Phần bờn phải thuộc phạm vi hoạt động của những ngún tay phải. 
- Mỗi ngún chỉ được phộp gừ một số phớm, riờng 2 ngún cỏi để tự nhiờn, chỉ dựng để gừ phớm cỏch (Space bar) là phớm dài nhất. 
- Gừ thong thả, đều đặn. Sau khi gừ xong mỗi phớm, em đưa ngún tay về vị trớ những phớm khởi hành. 
III. Củng cố:
- Bàn phớm gồm nhiều phớm chia thành cỏc nhúm cơ bản.
- Cỏch đặt tay trờn bàn phớm: luụn đặt tay ở hàng phớm cơ sở.
- Chỳ ý quy tắc gừ.
Ngày soạn: 15/9/2010
Ngày giảng: 17/9/2010
Bài 3 Bàn phím máy tính (thực hành)
A. Mục tiêu
-HS ngồi đỳng tư thế khi làm việc với mỏy tớnh. Nắm được sơ đồ bàn phớm và cỏch đặt tay.
Luyện cho học sinh khả năng quan sỏt màn hỡnh và thao tỏc gừ bàn phớm.
Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm việc với mỏy tớnh.
Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức cần nhớ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ:
a.Kiểm tra an toàn phũng mỏy.
Kiểm tra lại lần cuối tỡnh trạng họat động của cỏc thiết bị điện, mỏy múc.
b.Bố trớ vị trớ thực hành.
GV phõn cụng vị trớ thực hành cho từng học sinh và yờu cầu cỏc em ngồi đỳng vị trớ thực hành. 
II.Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Cỏc em hóy quan sỏt bàn phớm của chỳng ta sau đú cho cụ biết 
-Khu vực chớnh của bàn phớm?
- Chỉ ra hai phớm cú gai? Hai phớm này thuộc hàng phớm nào?
-Phớm Cỏch nằm ở đõu?
- 3 HS lờn bảng viết cho cụ cỏc chữ ở hàng cơ sở?
Quan sỏt trả lời
- J và F thuộc hàng phớm cơ sở
- Hàng dưới cựng
Làm bài tập 1-->4 sgk 1-19
B1 - sgk 18: Hóy viết cỏc chữ ở hàng cơ sở từ trỏi sang phải.
B2- sgk 18: Hóy viết cỏc chữ ở hàng trờn từ trỏi sang phải.
B3 - sgk 18: Tỡm Q W E R T Y
B4 - sgk 19: Điền cỏc chữ cỏi vào ụ trống
Làm vào sgk
- A S D F G H J 
-Q W E R T Y U L O P
-a, Sai
b, Sai
c, Đỳng 
- MAYTINH
III. Củng cố, dặn dũ
	- GV nhận xột tiết học
Ngày soạn: 19/9/2010
Ngày giảng:21/9/2010
BÀI 4: Chuột máy tính (Tiết 1)
A. Mục tiêu
Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nỳt phải, nỳt trỏi chuột. 
Nắm được cỏch cầm chuột và cỏc thao tỏc di chuyển, kớch chuột...
Tạo hứng thỳ học mụn mới cho HS.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: chuột.
	Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ.	
 Nờu cỏch đặt tay trờn bàn phớm ?
- Hàng phớm cơ sở là hàng phớm nào ?
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
GV: Gọi HS nờu hiểu biết của mỡnh về chuột mỏy tớnh.
- Chuột mỏy tớnh giỳp điều khiển mỏy tớnh được thuận tiện, nhanh chúng.
GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dựng trực tiếp một chuột của mỏy tớnh để giới thiệu: cỏc nỳt trỏi, phải... 
- Mỗi khi nhấn nỳt chuột, tớn hiệu điều khiển sẽ được chuyền cho mỏy tớnh.
+Hướng dẫn cỏch cầm chuột: cầm bằng tay phải + Ngún trỏ đặt vào nỳt trỏi, ngún giữa đặt vào nỳt phải chuột, cỏc ngún cũn lại dựng để cầm chuột. +Giới thiệu con trỏ chuột trờn màn hỡnh, cỏc dạng của con trỏ chuột. 
(Con trỏ chuột cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau.)
+Cỏc thao tỏc dựng chuột. 
+ Cỏch di chuyển chuột trờn mặt bàn: di chuột, rờ chuột 
+ Cỏch kớch chuột...
GV nhấn mạnh: Khi gặp yờu cầu "kớch chuột" hoặc "kớch đỳp chuột" hoặc "rờ chuột" em sẽ sử dụng nỳt trỏi của chuột để kớch, kớch đỳp hoặc rờ chuột. Khi cần dựng nỳt phải, GV sẽ chỉ rừ "kớch chuột bằng nỳt phải" hoặc "kớch đỳp chuột bằng nỳt phải" hoặc "rờ chuột bằng nỳt phải".
1. Chuột mỏy tớnh.
- Mặt trờn của chuột thường cú hai nỳt: nỳt trỏi và nỳt phải.
2. Sử dụng chuột.
- Cầm chuột và di chuyển chuột trờn một mặt phẳng.
a. Cỏch cầm chuột.
- Đặt ỳp bàn tay phải lờn chuột, ngún trỏ đặt vào nỳt trỏi của chuột, ngún giữa đặt vào nỳt phải chuột.
- Ngún cỏi và cỏc ngún cũn lại cầm giữ hai bờn chuột
b. Con trỏ chuột
Trờn màn hỡnh ta thấy cú hỡnh mũi tờn. Mỗi khi thay đổi vị trớ của chuột thỡ hỡnh mũi tờn cũng di chuyển theo. Mũi tờn đú chớnh là con trỏ chuột.
 c. Cỏc thao tỏc sử dụng chuột.
* Di chuyển chuột: Thay đổi vị trớ của chuột trờn mặt phẳng.
* Nhỏy chuột (nhấn chuột): Nhấn nỳt trỏi chuột rồi thả ngún tay ra.
* Nhỏy đỳp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liờn tiếp.
* Rờ chuột (Kộo thả chuột): Nhấn và giữ nỳt trỏi của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trớ cần thiết thỡ thả ngún tay nhấn giữ chuột.
III. Củng cố:
Túm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyờn tắc cầm chuột 
Ngày soạn: 21/9/2010
Ngày giảng: 24/9/2010
Bài 4: Chuột máy tính (Thực hành) 
A. Mục tiêu
HS nhận biết, phõn biệt được chuột trỏi, chuột phải.
Thao tỏc thành thạo với chuột.
Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm việc với mỏy tớnh.
Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập.
B. Đồ dùng
	Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức cần nhớ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ:
	HS nêu nguyên tắc cầm chuột, phân biệt chuột trái, chuột phải.
II. Bài thực hành:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột
GV giới thiệu các nút chuột
GV giới thiệu cách cầm chuột
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác chính với chuột
Các thao tác chính với chuột 
Các nút chuột
 Gồm nút trái, giữa, phải
 b. Cầm chuột
Cầm chuộtt tay phải, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
 c. Các thao tác chính với chuột
Di chuyển chuộtt 
Nháy chuộtt
Nháy nút phải chuộtt 
Nháy đúp chuộtt 
Kéo thả chuột
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng phần mềm Pi-a-nô
- GV giới thiệu phần mềm Pi-a-nô
- GV giới thiệu giao diện PM
2. Luyện tập sử dụng phần mềm Pi-a-nô
* Giao diện phần mềm
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV giới thiệu biểu tượng của phần mềm Pi-a-nô
- Cách khởi động phần mềm Pi-a-nô
- GV hướng dẫn HS luyện tập 
3. Luyện tập
B1- Khởi động phần mềm
B2- Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào giao diện phần mềm
B3- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua các phím đàn
III. Củng cố:
- Tóm tắt lại nội dung chính của tiết thực hành.
Ngày soạn: 25/9/2010
Ngày giảng: 28/9/2010
bài 5: Máy tính trong đời sống
a. Mục tiêu.
	Giúp học sinh biết được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
b. đồ dùng.
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu.
	Học sinh: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi.
c. các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.
	Chuột máy tính giúp em những gì? Thực hành các thao tác sử dụng chuột? 
II. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1
GV: Em hãy cho biết nhờ có những gì mà máy tính hoạt động được?
GV: Gọi học sinh khác nhận xét.
GV: Kết luận
GV: Em hãy cho biết các thiết bị đồ dùng nào trong gia đình có thể hoạt động được nhờ bộ xử lí giống máy tính?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại.
GV: Yêu cầu h/s đọc phần 2
GV: Em hãy cho biết muốn soạn thảo và in văn bản, mượn sách trong thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động... được là nhờ có cái gì? 
GV: Trong bệnh viện, các thiết bị phải gắn những gì để có thể theo dõi được bệnh nhân.
GV: Trong phòng nghiên cứu nhà máy máy tính đã giúp chúng ta làm những công việc gì? 
GV: Gọi học sinh nhận xét.
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát vào hình 26 SGK và cho biết muốn tạo mẫu được một chiếc ôtô mới thì người ta phải làm gì? 
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Vì sao mà người ta lại thiết kế các mẫu mới trên máy vi tính như vậy? 
GV: Các em có thấy phòng thực hành của mình có nhiều máy không?
GV: Em hãy cho biết máy tính được nối mạng có thể làm được những gì? 
GV: Yêu cầu học sinh quan sát vào hình 27 SGK và cho biết các máy tính trên thế giới có được nối với nhau không?
HS: Nghiên cứu trả lời
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời.
HS: Lắng nghe
HS: Nhắc lại.
HS: Nghiên cứu, trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Nghiên cứu trả lời.
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát, và trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời.
HS; Quan sát, trả lời.
1. Trong gia đình.
- Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí.
- Các thiết bị có bộ xử lí như máy giặt, ti vi, đồng hồ điện tử...
2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.
- Soạn thảo và in văn bản, mượn sách trong thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động...
- Trong bệnh viện, các thiết bị có gắn bộ xử lí được dùng để theo dõi các bệnh nhân.
- Nhờ có máy tính mà cơ quan, cửa hàng, bệnh viện có thể thực hiện các công việc một cách nhanh chóng và chính xác.
3. Trong phòng nghiên cứu nhà máy.
- Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người.
- VD: Để tạo mẫu ôtô mới thì người ta phải vẽ ra các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xa trên máy tính, nhờ đó mà người ta có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian.
4. Mạng máy tính.
- Mạng máy tính là nhiều máy tính nối lại với nhau, để trao đổi thông tin với nhau như: Email, điện thoại...
- Nhiều máy tính trên thế giới nối với nhau thành một mạng Internet lớn.
III. Củng cố: 
- Cho biết máy tính trong dời sống giúp ích đcược gì cho con người trong mọi lĩnh vực? 
- Hãy cho biết mạng máy tính là gì?
Ngày soạn: 28/9/2010
Ngày giảng: 01/10/2010
chương 2: chơi cùng máy tính.
bài 1: trò chơi blocks ( 2 tiết thực hành)
A. Mục tiêu.
	Giúp học sinh di chuột đến đúng vị trí
	Nháy chuột nhanh và đúng vị trí
	Giúp học sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được
b. đồ dùng.
Giáo viên; Giáo án, tài liệu.
Học sinh: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi.
c. các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.
	 Hãy cho biết máy tính trong đời sống trong gia đình, trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện? 
	 Hãy kể tên các thiết bị có gắn bộ xử lí mà em biết.
II. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Muốn khởi động được trò chơi ta phải làm như thế nào?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Em hãy cho biết làm cách nào để có thể lật được các ô vuông màu vàng.
GV: Nếu chúng ta lập được 2 ô giống nhau thi các ô đó sẽ như thế nào?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Để bắt đầu trò chơi mới ta phải làm thế nào?
GV: Muốn thoát khỏi trò chơi ta phải làm gì? 
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe.
HS: Nghiên cứu trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Lắng nghe.
HS: Trả lời
HS: Trả lời.
1) Khởi động trò chơi 
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng Blocks.
2) Qui tắc chơi
- Đọc SGK trang 31
III: Củng cố.
- Nêu cách khởi động.
- Nêu quy tắc chơi và các bước thực hiện chơi với bảng có nhiều ô.
 Ngày soạn: 5/10/2010
 Ngày dạy: 8/10/2010
bài 2: trò chơi dots (tiết 1+2)
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết được cách khởi động trò chơi, qui tắc chơi, di chuyển đúng vị trí.
b. đồ dùng.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu.
Học sinh: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi.
C. các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu trò chơi DOTS.
GV: Muốn khởi động được trò chơi ta phải làm như thế nào?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Để tô đoạn thẳng nối 2 điểm em phải làm như thế nào.
GV: Nếu chúng ta tô kín một ô vuông xuất hiện chữ o thì em có được điểm không?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Để bắt đầu trò chơi mới ta phải làm thế nào?
GV: Muốn thoát khỏi trò chơi ta phải làm gì? 
GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy tính của mình.
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
HS; Lắng nghe.
HS: Nghiên cứu trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Lắng nghe.
HS: Trả lời
HS: Trả lời.
HS: Thực hành.
1) Khởi động trò chơi 
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng Dots.
2) Qui tắc chơi
- Đọc SGK trang 34
III: Củng cố.
- Nêu cách khởi động.
- Nêu quy tắc chơi và các bước thực hiện chơi với bảng có nhiều nhiều điểm màu đen.
 Ngày soạn: /10/2010
 Ngày dạy: /10/2010
bài 3: trò chơi sticks (tiết 1+2)
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết được cách khởi động trò chơi, qui tắc chơi, di chuyển đúng vị trí .
- Giúp cho học sinh luyện tập các thao tác nháy chuột nhanh và chính xác.
b. đồ dùng.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu.
Học sinh: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi.
C. các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu trò chơi Sticks.
GV: Muốn khởi động đợc trò chơi ta phải làm như thế nào?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Làm cách nào để cho các que đó biến mất?
GV: Nếu em đánh chính xác các que đố thì có được điểm không?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Để bắt đầu trò chơi mới ta phải làm thế nào?
GV: Muốn thoát khỏi trò chơi ta phải làm gì? 
GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy tính của mình.
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
HS; Lắng nghe.
HS: Nghiên cứu trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Lắng nghe.
HS: Trả lời
HS: Trả lời.
HS: Thực hành.
1) Khởi động trò chơi 
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng Sticks.
2) Qui tắc chơi
- Đọc SGK trang 37
III: Củng cố.
- Nêu cách khởi động.
- Nêu quy tắc chơi và các bước thực hiện chơi các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần.

File đính kèm:

  • docgiao an tin th.doc