Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ Tiết Bài dạy Hai-Ba Tư-Năm 53 54 - Cây con mọc lên từ hạt - Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày dạy: 15-16/3/2010 Bài 53 Cây con mọc lên từ hạt Mục tiêu: - Chỉ trên vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - GD tính cần cù, yêu quý cây con. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ươn một số hạt trước 3-4 ngày. - HS: SGK, ươm một số cây theo nhóm. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh? - Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt MT: HS biết chỉ trên vật thật cấu tạo của hạt. CTH: - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Yêu cầu HS kiểm tra hạt đậu đã ngâm qua một đêm. - HD các nhóm bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - Yêu cầu HS trình bày. - Đính hình minh hoạ gọi HS chỉ từng phần mô tả. - Đọc và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào? * Kết luận chỉ vào từng hình minh hoạ. HĐ2: Thảo luận MT: Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ (7)/SGK hãy nói sự phát triển của hạt mướp từ khi gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. - Yêu cầu HS trình bày. - Chốt lại-Tuyên dương-LHGD. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. HĐ3: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức CTH: - Hạt gồm có những bộ phận nào? - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thuộc thông tin SGK. - 6 HS - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - Đặt lên bàn-kiểm tra - Thực hành theo hướng dẫn của GV - Vừa chỉ vào hạt vừa mô tả. - Thực hiện - Trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung: 2-b; 5-c; 3-a; 6-d; 4-e. - Thảo luận nhóm 5 HS - Cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. H7a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt H7b: Sau vài ngày rễ mầm đã mọc ra, thân mầm chui lên khỏi ,mặt đất với hai lá mầm H7c: Hai lá mầm chưa rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới. H7d: Cây mướp đã bắt đầu ra hoa và kết quả H7e: Cây mướp phát triển mạnh, quả mướp lớn đến lúc thu hoạch. H7g: Qua mướp già không thể ăn được H7h: Hạt mướp khi đã già. - Có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày dạy: 17-18/3/2010 Bài 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Yêu thích và chăm sóc cây con. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, vật thật - HS: SGK, vở, ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, gừng, hành, Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Mô tả quá trình hạt mọc thành cây. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát MT: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. CTH: - Tổ chức HS hoạt động trong nhóm: + Các nhóm báo cáo đồ dùng mang đến lớp. + Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây? + Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng? + Hãy nói xem chồi có thể mọc từ vị trí nào trên củ khoai tây, gừng, hành, tỏi và lá bỏng? - Nhận xét-Tuyên dương. - Kể tên một số cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. HĐ2: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức CTH: - Ở cây con có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây? - Cây mía được trồng từ bộ phận nào của cây mẹ? - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tập trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ ở nhà. - 4 HS - Lắng nghe - Hoạt động nhóm 5 HS theo HD của GV. - Nhóm trưởng báo cáo. - Quan sát vật thật, báo cáo. - Chỉ vào vật thật nói rõ nơi chồi mọc ra. - phần ngọn của cây mía để trồng. - Củ khoai tây: chồi mọc ở lõm. - Ngọn mía: chồi mọc ra từ nách lá. - Gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt củ. - Củ hành: chồi mọc ra từ phía đầu của củ - Lá bỏng: chồi mọc ra từ mép lá. - Thi đua kể tiếp sức. - 2 HS đọc. Rút kinh nghiệm: .. Duyệt của BGH P.HT TUẦN 28 Thứ Tiết Bài dạy Hai-Ba Tư-Năm 55 56 - Sự sinh sản của động vật - Sự sinh sản của côn trùng Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày dạy: 22-23/3/2010 Bài 55 Sự sinh sản của động vật Mục tiêu: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài động vật. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK, vở, sưu tầm tranh ảnh về động vật Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Chồi mọc ra từ vị trí nào từ thân cây mẹ? - Kể tên một số cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Thảo luận MT: HS biết trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật. CTH: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Đa số các loài động vật được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? - Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi: + Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? + Hợp tử phát triển thành gì? + Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? + Động vật có những cách sinh sản nào? * Kết luận: Đa số các loài động vật được chia thành hai giống đực và cái, HĐ2: Quan sát MT: HS kể được tên các loài động vật đẻ trứng và đẻ con. CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK kể nhau trong nhóm những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tranh các loài động vật đẻ trứng, các loài động vật đẻ con. - Thi đua kể “Tiếp sức” - Tổng kết-Tuyên dương-LHGD. HĐ3: Vẽ tranh MT: HS biết vẽ con vật mà mình thích. CTH: - Yêu cầu HS vẽ tranh về động vật theo gợi ý: + Con vật đẻ trứng. + Con vật đẻ con. + Gia đình động vật. - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét-tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kế-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Nắm vững nội dung bài, - 4 HS - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - chia thành hai giống - giống đực và giống cái - cơ quan sinh dục - Thảo luận theo cặp, trình báy, nhận xét, bổ sung - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. - mang đặc tính của bố mẹ. - đẻ trứng và đẻ con. - Lắng nghe - Thực hiện theo cặp - Thực hiện Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, cá sấu, rùa, cá vàng, đà điểu, vịt, quạ, bướm, diều hâu, ngỗng, thằn lằn, chuột, cá heo, voi, chó, trâu, bò, mèo, ngựa, hổ, báo, dê, hươu, gấu, nai, khỉ, vượn, lợn, - Tự chọn và vẽ theo nhóm - Trình bày tranh và thuyết trình. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày dạy: 24-25/3/2010 Bài 56 Sự sinh sản của côn trùng Mục tiêu: - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi, gián ). - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. - Kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - Đọc thuộc mục bạn cần biết. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Làm việc với SGK MT: HS xác định được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. CTH: - Kể tên một số côn trùng. Em biết gì về sự sinh sản của chúng? - Gọi HS đọc yêu cầu quan sát và trả lời. - Yêu HS quan sát tranh 1; 2; 3; 4; 5/SGK trang 114, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm. * Chỉ vào tranh-LHTT: H1: Trứng ( thường được đẻ vào đầu hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu ) H2a-b-c: Sâu ( sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày, sâu ngừng ăn ) H3: Nhộng ( sâu leo lên tường, hàng rào. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng ) H4: Bướm ( trong vòng 2;3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi ) H5: Bướm cải đẻ trứng vào lá cải, bắp cải hay súp lơ. -Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? * Kết luận-LHGD. HĐ2: Quan sát và thảo luận MT: Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi và gián CTH: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ 6-7/SGK trang 115 và trả lời các câu hỏi: + Chỉ vào sơ đồ nói về sự sinh sản của ruồi và gián. + Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của chúng. + Ruồi và gián đẻ trứng ở đâu? + Nêu một vài cách diệt ruồi và gián. * Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng,LHGD. HĐ3: Củng cố MT: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi và gián. CTH: Thi đua - Chia lớp thành hai đội thi đua viết sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Nắm vững bài, - 6 HS - Lắng nghe - Nối tiếp nhau trình bày - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Thực hiện theo cặp; trình bày, nhận xét, bổ sung ( Chỉ tranh minh hoạ ) - Trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung - mặt dưới của lá rau cải. - Ở giai đoạn phát triển thành sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất. - áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, - Thực hiện nhóm 5 HS; trình bày,nhận xét, bổ sung. - Chỉ vào sơ đồ tranh minh hoạ chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Giống nhau: Ruồi, gián cùng đẻ ra trứng. - Khác nhau: Trứng gián nở ra gián can; Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật. + Gián đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo, + Diệt ruồi bằng cách giữ VS môi trường nhà ở, chuồng trại, phun thuốc diệt ruồi, + Diệt gián bằng cách giữ VS môi trường nhà ở, nhà bếp, tủ bếp, phun thuốc diệt gián, - Lắng nghe - Thi đua 2 lượt, mỗi lượt 2 bạn Rút kinh nghiệm: . Duyệt của BGH P.HT Tuần 29 Thứ Tiết Bài dạy Hai-Ba Tư-Năm 57 58 - Sự sinh sản của ếch - Sự sinh sản và nuôi con của chim Ngày soạn: 28/3/2010 Ngày dạy: 29-30/3/2010 Bài 57 Sự sinh sản của ếch Mục tiêu: - HS biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Có ý thức bảo vệ con vật có ích. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK, vở Các đồ dùng dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải. - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi, gián. - Nêu một vài cách diệt ruồi và gián. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch MT: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. CTH: - Cho HS xem tranh con ếch và hỏi: + Đây là con gì? + Em hãy nói những điều em biết về loài ếch. - Tổ chức HS bắt chước tiếng ếch kêu. - Nhận xét-Tuyên dương. - Tổ chức HS đối đáp nhau + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Bạn thường nghe thấy ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ có những gia đình sống gần hồ, ao, mới có thể nghe thấy ếch kêu? - Nhận xét-tuyên dương. HĐ2: Chu sinh sản của ếch MT: HS viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/116-117 và nêu nội dung của từng hình. * Chốt lại-LHGD. - Nòng nọc sống ở đâu? - Ếch sống ở đâu? - Yêu cầu HS viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - Nhận xét-Tuyên dương. HĐ3: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức CTH: - Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch. - Đọc mục bạn cần biết. - LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thuộc mục bạn cần biết, - 6 HS - Lắng nghe - Con ếch - Nối tiếp nhau phát biểu - 2 lượt, mỗi lượt 2 HS. - 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời, bạn trả lời đúng được quyền hỏi lại bạn. - Mùa hè - Dưới ao tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. - Ban đêm nhất là sau khi có mưa vào mùa hè. - Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi, ếch cái đến cùng sinh sản. - Thảo luận theo cặp, trình bày nhận xét, bổ sung ( kết hợp chỉ tranh minh hoạ ) H1: Ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao H2: Ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh đềnh dưới ao. H3: Trứng ếch lúc mới nở. H4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. H5: Nòng nọc lớn dần mọc hai chi sau. H6: Nòng nọc tiếp tục mọc hai chi trước. H7: Ế con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. H8: Ếch nhảy lên bờ. - sống dưới nước - vừa rên cạn, vừa dưới nước - 2 HS viết bảng lớp. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 28/3/2010 Ngày dạy: 31/3-01/4/2010 Bài 58 Sự sinh sản và nuôi con của chim Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Biết chim là động vật đẻ trứng và cách nuôi con của nó. - Yêu quý và bảo vệ loài chim. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK, vở, tranh sưu tầm về cac loài chim. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch. - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong bụng mẹ. CTH: - Yêu cầu HS nêu sự hiểu biết của mình về một quả trứng sau khi ấp đã trở thành chim non như thế nào? - Gọi HS đọc mục quan sát, trả lời câu hỏi SGK/118. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 trao đổi: + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng. + Em nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2a; 2b; 2c. * Kết luận: Trứng gà ( hoặc chim ) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. HĐ2: Thảo luận MT: Biết chim là động vật đẻ trứng, cách nuôi con của nó. CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3-4-5/SGK 119 trả lời câu hỏi: + Chim là loài vật sinh sản như thế nào? + Nêu nội dung của từng hình. + Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao? * Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn được. HĐ3: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức CTH: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Yêu cầu HS giới thiệu tranh sưư tầm theo gợi ý: + Tên gì? + Nơi sống. + Thức ăn. + Cách nuôi con. - Bình chọn tranh sưu tầm đẹp, giới thiệu hay. - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thuộc mục bạn cần biết, - 4 HS - Lắng nghe - Nối tiếp nhau nêu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, - Trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung. - Ha: Qủa trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. - Hb: Có lòng đỏ, mắt gà. - Hc: Còn ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà. - Hd: Đầy đủ các bộ phận con gà. - Ha: Thấy mắt gà. - Hb: Thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. - Hc: Thấy một con gà đang mở mắt. - Lắng nghe. - Quan sát, trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung. - đẻ trứng - H3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng. - H4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng . Lông đã khô, chú có thể đi lại được. - H5: Chim mẹ đang mớm mồi cho chim con. - Chim non, gà con mới nở còn rất yếu. Chúng chưa thể đi kiếm ăn được vì vẫn còn rất yếu. - Lắng nghe - 2 HS đọc. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện Rút kinh nghiệm: . Duyệt của BGH P.HT . Tuần 30 Thứ Tiết Bạy dạy Hai-Ba Tư-Năm 59 60 - Sự sinh sản của thú - Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Ngày soạn: 04/4/2010 Ngày dạy: 05/06/4/2010 Bài 59 Sự sinh sản của thú Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con và biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Có ý thức bảo vệ loài thú. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, phiếu học tập - HS: SGK, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Nói về cách sinh sản của chim. - Đọc thuộc mục bạn cần biết. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát MT: HS biết thú là động vật đẻ con, biết bào thai của thú trong bụng mẹ. CTH: - Gọi HS đọc yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi SGK/120. - Yêu cầu quan sát hình 1-2 và HS thảo luận: + Hình nào chụp thú con đã được sinh ra, hình nào chụp thú con còn là bào thai trong bụng mẹ? + Chỉ vào bào thai hình 1a và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà em nhìn thấy. + Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống thú mẹ chưa? + Thú mẹ mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? * Kết luận: Thú là động vật đẻ con, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. Chúng nuôi con bằng sữa. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập MT: HS kể được một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con. CTH: - Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên quan sát các hình trong bài và vận dụng sự hiểu biết của mình để hoàn thành vào bảng. - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. * Chốt lại- Cho HS xem một số tranh sưu tầm về loài thú. HĐ3: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức CTH: Trắc nghiệm 1. Thú là loài động vật gì? a. Đẻ con b. Đẻ trứng 2. Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ nhiều con trong một lứa? a. Trâu b. Bò c. Lợn d. Khỉ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét-tuyên dương-LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thuộc mục bạn cần biết, - 4 HS - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm nắm vững yêu cầu bài tập. - Trao đổi theo cặp, rình bày, nhận xét, bổ sung. - H1a: Thú con còn là bào thai trong bụng mẹ - H1b: Thú con đã được sinh ra. - Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ. - Đầu, mình, chân, đuôi, - có hình dạng giống như thú mẹ. - bằng sữa. - Lắng nghe. - Thực hiện Số con trong 1 lứa Tên động vật Đẻ 1 con Trâu, bò, nai, hươu , hoẵng, voi, khỉ, vượn, ngựa, gấu, Đẻ 2 con trở lên Hổ, sư tử, mèo, chuột, thỏ, dê, lợn, chó, Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 04/4/2010 Ngày dạy: 07-08/4/2010 Bài 60 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Mục tiêu: - HS nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu ). - Yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài động vật. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Thú sinh sản như thế nào? - Thú nuôi con như thế nào? - Kể tên một số loài vật đẻ mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con. * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát và thảo luận MT: HS nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của hổ. CTH: - Gọi HS đọc thông tin SGK/122. - Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thông tin SGK/122, trả lời các câu hỏi: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Hình 1a chụp cảnh gì? - Hình 1b chụp cảnh gì? - Chốt lại-LHTT: Hổ đẻ mỗi lứa mấy con? HĐ2: Quan sát và thảo luận MT: HS nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của hươu. CTH: - Gọi HS đọc thông tin SGK/122. - Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thông tin SGK/123, trả lời các câu hỏi: + Hươu ăn gì để sống? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Hìmh 2 chụp cảnh gì? - Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Chốt lại-LHTT: Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp? HĐ3: Củng cố MT: Kiểm tra kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. CTH: - Nêu tên trò chơi “ Hổ mẹ dạy con săn mồi”; “ Hươu mẹ dạy con tập chạy” - Nêu cách chơi-luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Bình chọn HS thực hiện tốt. - LHGD. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thuộc các thông tin, - 6 HS - Lắng nghe - 1 HS đọc thông tin, cả lớp đọc thầm tìm hiểu thôn tin. - Quan sát, trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. - Vì hổ con mới sinh ra rất yếu ớt. - Khi hổ con được hai tháng tuổihổ mẹ dạy chúng săn mồi. - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập. - hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. - hổ con nằm phụp xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi. - từ 2 đến 4 con. - 1 HS đọc thông tin, cả lớp đọc thầm tìm hiểu thông tin. - Quan sát, trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung - Hươu ăn lá, cỏ để sống. - Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. - Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ. - Hươu con đang tập chạy cùng với đàn. - Vì hươu là loài động vật hiền luôn bị các loài động vật khác như: hổ, báo, sư tửđuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đối với kẻ thù. - Hươu sống theo bầy đàn. - Lắng nghe - Lắng nghe - Lượt 1: 2 HS; lượt 2 : 5 HS - Tham gia chơi Rút kinh nghiệm: Duyệt của BGH P.HT ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 31 Thứ Tiết Bài dạy Hai-Ba Tư-Năm 61 62 - Ôn tập: Thực vật và động vật - Môi trường Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy: 12-13/4/2010 Bài 61 Ôn tập: Thực vật và động vật Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật, động vật. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? - Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? * Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn ôn tập MT: Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học. CTH: Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập rồi dùng bút chì điền từ thích hợp vào chỗ chấm. - Cùng HS nhận xét, sửa bài. Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào? - Đính tranh lên bảng - Nhận xét-Tuyên dương. Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh 2-3-4 trang 125 và cho biết cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Đính tranh lên bảng. - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS dùng bút chì viết từ thích hợp vào chỗ chấm SGK. - Đính 2 bảng phụ, chia lớp thành 2 đội thi đua điền từ “ Tiếp sức”. - Nhận xét-Tuyên dương.( Thứ tự cần điền: Đực và cái; trinh trùng; trứng; thụ tinh; cơ thể mới. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát, trao đổi trong các động vật có trong tranh, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? - Chia lớp thành 2 đội, thi đua “ Tiếp sức” - Tổng kết-Tuyên dương. HĐNT: Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Xem trước bài “ Môi trường”. - 8 HS - Lắng nghe - 1 HS làm bảng - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Thực hiện theo cặp - HS lên bảng chỉ vào vị trí của nhị và nhuỵ - Quan sát và trao đổi theo cặp. - HS trình bày, cả lớp theo dõi, nêu nhận xét. + Tranh2: Hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. + Tranh3: Hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. + Tranh4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. - 1 HS đọc, cả lớp chú ý. - Thực hiện. - Mỗi đội cử 5 đại diện - 1 HS đọc, cả lớp chú ý. - Thực hiện. - Mỗi đội cử 2 đại diện Tên động vật Đẻ con Đẻ trứng Sư tử x Chim cánh cụt x Hươu cao cổ x Cá vàng x Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy: 14-15/4/2010 Bài 62 Môi trường Mục tiêu: Giúp HS: - Biết khái niệm về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - Thế náo là sự thụ tinh ở thực vật, động vật? - Kể tên một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió, một số cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. - Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát và thảo luận MT: HS biết khái niệm ban đầu về môi trường. CTH: - Gọi HS đọc thông tin SGK/128. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1-2-3-4/SGK kết hợp thông tin thực hiện bài tập: Tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào? - Yêu cầu HS tr
File đính kèm:
- Tuần 27-KH.doc