Giáo án môn Tự nhiên xã hội khối 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khac. -Biết được những hoạt động chính ở nông thôn -Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? -Em đã làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp? -GV đánh giá nhận xét 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài: Xem tranh cánh đồng lúa- Giới thiệu bài học hôm nay b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường -Mục đích: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ: Nhận xét quang cảnh trên đường, hai bên đường Phổ biến nội quy: + Đi thẳng hàng + Trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV B2: Thực hiện hoạt động B3: Kiểm tra kết quả hoạt động: Cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? GV chốt lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục đích: HS biết yêu quý gắn bó quê hương mình -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV chốt lại -Hát -HS đi thành hàng -Quan sát -HS trả lời -HS thảo luận -Nhóm lên trình bày IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Trò chơi đóng vai: Khách về thăm quê hương gặp 1 em bé và hỏi: Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? (1, 3 HS) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Biết và tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học -Biết về quy định đi bộ trên đường: khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vỉa hè em đi sát lề đường bên tay phải -Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học -Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Thảo luận nhóm -Mục đích: Giúp cho HS biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: GV đưa tình huống +Điều gì có thể xảy ra? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết được quy định về đường bộ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Quan sát tranhvà trả lời câu hỏi: Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2? Đi như vậy có bảo đảm an toàn chưa? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Đi đúng quy định” -Mục đích: HS biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông -Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi -Hát -HS trao đổi -Nhóm lên trình bày -Lớp bổ sung, nhận xét -HS tập thể dục tại chỗ ngồi -HS suy nghĩ. -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS thực hiện trò chơi IV. Củng cố, dặn dò(4phút)-Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 21: Ôn tập: XÃ HỘI I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nhớ lại các kiến thức đã học về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh -Biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống -Có ý thức và biết cách giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, HS sưu tầm tranh ảnh về chủ đề XH, cây hoa dân chủ, phiếu kiểm tra III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường? -GV đánh giá, nhận xét 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Thi : “Hái hoa dân chủ”: -Để một cây hoa có các câu hỏi và một cây hoa treo phần thưởng: Câu 1: Trong gia đình con có mấy người? Con hãy kể cho các bạn nghe về sinh hoạt củac gia đình con? Câu 2: Con đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi con đang sống? Câu 3: Hãy kể về ngôi nhà mà con đang sống? Câu 4: Hãy kể về ngôi nhà mà con mơ ước trong tương lai? Câu 5: Hãy kể về những công việc hàng ngày con làm để giúp đỡ bố mẹ? Câu 6: Hãy kể cho các bạn người về người bạn thân của con? Câu 7: Hãy kể về cô giáo hoặc thầy giáo của con cho các bạn nghe? Câu 8: Con thích giờ học nào? Hãy kể lại cho các bạn nghe? Câu 9: Tr6en đường đi học con phải chú ý điều gì? Câu 10: Kể lại những gì con nhìn thấy trên đường đi đến trường? Câu 11: Hãy kể lại một lần đi chơi của con? Câu 12: Hãy kể về một ngày của con? -Gọi từng HS xung phong lên hái hoa -Hát -HS trả lời -HS lên hái câu hỏi -Suy nghĩ và trả lời trước lớp -Diễn văn nghệ IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương HS -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 22: CÂY RAU I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng -Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau -Biết ích lợi của rau -Có ý thức thường xuyên an rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các cây rau đã được sưu tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây rau -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây rau? +Bộ phận nào ăn được? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá. -Rau ăn lá: xà lách, bắp cải, -Rau ăn là và thân: rau muống, rau cải, -Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt, -Rau ăn thân: su hào, -Ăn hoa: suplơ; Ăn quả: cà chua Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết rửa rau trước khi ăn. -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?” -Tự giới thiệu đặc đểm rau – HS đoán tên -Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả về cây rau của mình -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS thực hiện trò chơi IV. Củng cố, dặn dò(4phút)-Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 23: CÂY HOA I.Mục đích:Sau bài học, HS có thể: -Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng -Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây hoa -Biết ích lợi của hoa -Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các cây hoa đã được sưu tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây hoa -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa khác nhau -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây hoa? +Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau, có loaại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc mà lại không có hương, có loại vừa có hương vừa có màu sắc đẹp. Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK Biết ích lợi của việc trồng hoa -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Các ảnh trong sách có các loại hoa nào? +Con còn biết loại hoa nào nữa không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là hoa gì?” -Tự giới thiệu đặc đểm hoa – HS đoán tên -Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả về cây hoa của mình -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS thực hiện trò chơi IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 24: CÂY GỖ I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nêu tên được một số cây gỗ và nơi sống của chúng -Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây gỗ -Biết ích lợi của cây gỗ -Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các tranh cây gỗ đã được sưu tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây gỗ -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây gỗ. Phân biệt được các bộ phận chính của cây gỗ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây gỗ ở sân trường, chú ý phân biệt cây gỗ và cây hoa +Tên của cây gỗ là gì? +Các bộ phận của cây? +Cây có đặc điểm gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rễ, thân, lá, cành, hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Cây gỗ được trồng ở đâu? +Kể tên một số cây mà con biết? +Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? +Cây gỗ có lợi ích gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, năgn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. -Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ cây trồng Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 25: CON CÁ I.Mục đích:Sau bài học, HS có thể: -Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng -Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá -Nêu được một số cách đánh bắt cá -Biết ích lợi của cá và tranh những điều không có lợi do cá II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, con cá mà HS sưu tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát con cá -Mục đích: HS biết tên con cá mà mình đem vào lớp, chỉ được các bộ phận của con cá, mô tả được con cá bơi và thở -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho HS quan sát +Tên con cá? Các bộ phận mà mình nhìn thấy? Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng bộ phận nào? Cá thở như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: Biết ích lợi của cá, biết một số cách đánh bắt cá -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện +Người ta dùng gì để bắt cá? Còn cách nào khác? +Con thích ăn những loại cá nào? +Ăn cá có ích lợi gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Có rất nhiều cách đánh bắt cá: bằng lưới, câu cá. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển Hoạt động 2: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ -Mục dích: Củng cố sự hiểu biết về các bộ phận của con cá, tên con cá mà mình vẽ. -Hát -Nêu ích lợi của cây gỗ -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS làm việc cá nhân, bày sản phẩm IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 26: CON GÀ I.Mục đích:Sau bài học, HS có thể: -Biết tên một số loại gà và nơi sống của chúng -Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con gà -Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con -Biết ích lợi của việc nuôi gà và có ý thức chăm sóc gà II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Nêu các bộ phận của con cá? -Ăn cá có ích lợi gì? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát và làm bài tập trong vở BT -Mục đích: HS biết tên các bộ phận của con gà Biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: +Cho HS quan sát tranh +Cho HS làm phiếu B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang Hoạt động 2: Vẽ con gà mà em thích Hoạt động 3: Đi tìm kết luận -Mục đích: Củng cố về con gà cho HS -Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi: Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của gà? Gà di chuyển bằng gì? Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở chỗ nào? Gà cung cấp cho ta những gì? -Hát -HS trả lời -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét, bổ sung IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Khi ăn thịt gà phải tránh hóc xương, nuôi gà thì phải chăm sóc gà Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 27: CON MÈO I.Mục đích:Sau bài học, HS có thể: -Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo -Tả đươc von mèo (lông, móng, vuốt, ria, ) -Biết được ích lợi của việc nuôi mèo. -Tự chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo) II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Nuôi gà có ích lợi gì? -Cơ thể gà có những bộ phận nào? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát và làm bài tập -Mục đích: HS tự khám phá kiến thức và biết: +Cấu tạo của mèo +Ích lợi của mèo +Vẽ được con mèo -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: +Cho HS quan sát tranh B2: Cho HS làm phiếu Nhắc nhở và giúp đỡ những HS yếu B3: Vẽ một con mèo và tô lông mà mình thích Hoạt động 3: Đi tìm kết luận -Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS -Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi: +Con mèo có những bộ phận nào? +Nuôi mèo để làm gì? +Con mèo ăn gì? +Con chăm sóc mèo như thế nào? +Khi mèo có những biểu hiện khác lạhoặc bị mèo cắn, con sẽ làm gì? -Hát -HS trả lời -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS làm vào phiếu về kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét, bổ sung IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 28: CON MUỖI I.Mục đích:Sau bài học, HS có thể: -Tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi -Nơi thường sinh sống của muỗi -Một số tác hại của muỗi và một số cách diệt trừ chúng -Có ý thức tham gia diệt mu64i và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát con muỗi -Mục đích: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: +Cho HS quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi: Con muỗi to hay nhỏ? Con muỗi dùng gì để hút máu người? Con muỗi di chuyển như thế nào? Con muỗi có cánh, chân, râu,? B2: Trả lời kết quả Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập -Mục đích: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi -Cách tiến hành: Chia nhóm, đặt tên cho nhóm, cho HS làm phiếu. -Kết luận: GV chốt lại. Hoạt động 3: Hỏi- đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ -Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ -Các bước tiến hành: GV nêu câu hỏi: Khi ngủ, bạn cần làm gì để khỏi bị muỗi đốt? -Kết luận: Cần phải mắc màn cẩn thận khi ngủ -Hát -HS trả lời -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét, bổ sung -HS làm việc theo nhóm, cùng nhau thảo luận và thống nhất ý kiến chung của nhóm mình trong từng câu. -Đại diện nhóm trìnmh bày, lớp bổ sung. -HS hoạt động cả lớp IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục đích: Sau bài học, HS -Củng cố các kkiến thức đã học về thực vật và động vật đồng thời nhận biết được một số cây và con vật mới. -Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật.\ -Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Muỗi thường sống ở đâu? -Nêu tác hại do bị muỗi đốt? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật -Mục đích: HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây. -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: Dán các tranh, ảnh về cây cối của HS đem vào lớp theo cột: cây rau, cây hoa và cây gỗ. B2: Thu kết quả làm việc Kết luận: Có rất nhiều loại cây khác nhau, nhưng các cây đều có chung 1 đặc điểm là: có rễ, thân, lá, hoa. Hoạt động 3: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật -Mục đích: HS ôn lại một số con vật đã học, nhận xét về con vật mới, biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại -Cách tiến hành: B1: Dán các tranh, ảnh về con vật lên giấy, phân ra con vật có ích, có hại. Nêu ích lợi và tác hại của con vật đó B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống, nhưng chúng giống nhau là đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. -Hát -HS trả lời -HS làm việc theo nhóm, treo sản phẩm trước lớp -HS trình bày kết quả của nhóm mình -Lớp nhận xét, bổ sung -HS làm việc theo nhóm -Treo tranh, cử Đại diện nhóm lên trình bày(Học sinh Kh,G) IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I.Mục đích:Sau bài học, HS biết: -Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. -Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng, mưa II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp:(1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5phút) -Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết? -Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại? -GV nhận xét 3/ Bài mới(30phút) a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa -Mục đích: Giúp cho HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động: Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, còn bên kia là trời mưa và thảo luận: +Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? +Khi trời nắng, bầu trời và đám mây như thế nào? +Khi trời mưa, bầu trời và đám mây như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: +Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói. +Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi. Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa -Mục đích: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi: +Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ? +Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại -Hát -HS trả lời -Làm việc theo nhóm (Đại trà)(6,7 HS) -Đại diện nhóm lên trình bày(Học sinh Kh,G), các nhóm khác bổ sung -Làm việc theo nhóm (Đại trà)HS -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét IV. Củng cố, dặn dò(4phút) -Nhận xét tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục đích:Sau bài học, HS biết: -Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết -Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ. -Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học:
File đính kèm:
- TNXH1k2.doc