Giáo án : Môn văn học 10 tập II. Năm học 2005 - 2006

doc66 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án : Môn văn học 10 tập II. Năm học 2005 - 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61, 62 Văn học sử
tác giả nguyễn trãi
( 1380 - 1442 )
I - Yêu cầu: Giúp HS hiểu được
- Tiểu sử NT có 2 điểm cơ bản cần lưu ý
+ Một con người toàn tài hiếm có.
+ Một nổi oan thảm khốc hiếm có.
- Một số nét cơ bản nhất trong giá trị văn thơ NT và địa vị Nguyễn Trãi trong l/s VHDT.
II - nội dung lên lớp
+ Bài cũ.
+ Bài mới.
HS đọc sách GK
Thời đại NT sống có những đặc điểm nào tác động đến cuộc đời ông?








Cuộc đời NT có mấy giai đoạn lớn?





Ông có vai trò gì khởi nghĩa LS?

Công lao của NT được nhf Lê đánh giá ntn?





Nguyễn Trãi là con người ntn?



HS kể tên tác phẩm của NT?








Huy động kiến thức lớp 9 cùng việc đọc sách giáo khoa.












Yêu nước thương dân có điều gì?
I - Tiểu sử
1. Thời đại
NT xa vào cảnh mạc chiều xế bóng , hết vai trò l/s tạo cho nhà Hồ cướp ngôi, lập 1 triều đại mới với những cải cách tiến bộ nhưng chưa thu phục được lòng người.
- N Minh xâm lược , nhà Hồ thất bại, đất nước chịu cảnh nô lệ. NT sống trong cảnh mất nước nhà tan.
- NT là dòng dỏi của nhà Trần, bề tôi của nhà Hồ nhưng lại phô lê.
đ Con người tt , nhân cách được hình thành, nhào lặn từ những biến cố đó.
2. Cuộc đời
a/ Trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Từ nhỏ sống trong dinh ông ngoại: Trần N Đán.
- Đỗ thác HS ở thời Hồ.
- Giặc Minh xâm lược: theo lời cha không theo hầu cha mà lo quay trở lại cứu nước.
- Bị giặc Minh giam lỏng ở Thăng Long. Đây là lúc ông viết Bình Ngô Sách.
b/ Trong kháng chiến Lam Sơn
- Tiến khỏi LS, tìm vào LS tìm Lê Lợi dâng Bình Ngô Sách
- Trở thành một quân sư xuất sắc của Lê Lợi.
c/ Sau kháng chiến
- Được vua cử viết “Cáo bình ngô” - Ban quốc tính.
- Giữ những chức quan trọng trong triều, hàm hở lo việc nước.
- Triều đình bè phái, bị vô hiệu hoá đ cáo quan về nghỉ Côn Sơn.
1440: vua mới ra giúp nước.
1442: Vụ án Lệ chi viên.
3. Con người
- Cương trực, ngay thắng, thanh cao.
- Toàn tài, (QS, chính trị, ngoại giao ...).
- Tư tưởng tiến bộ, yêu nước thương dân đ nhân nghĩa.
Chịu những can khiên thâm khối.
II - sự nghiệp văn thơ
- Dư địa chí.
- Quân trung từ mệnh tập.
- LS thực lục.
- Phú núi chí sinh.
- ức trai tt.
- Quốc âm tt.
- Cáo bình ngô.
- Bày hổ di sự lục.
1. Tình yêu quê hương
- Tha thiết với qh, thnh.
- Yêu thương, bình dị, gần gủi: rau muốn, mồng tơi...
+ Thổi linh hồn vào cảnh vật tạo vẻ đẹp của những bức tranh sống động.
+ Coi thanh là bầu bạn.
- Thơ thanh gắn liền với non sông đất nước.
( Côn Sơn, H Rồng, Bạch đằng, Non nước ...).
- Tha thiết với bà con ở quê nhà
+ Khi xa quê, nhớ quê.
+ Khao khát trở về.
2. Thơ văn thể hiện cuộc sống trong sạch, suốt đời vì dân vì nước.
+ Thuật hứng 24.
+ Bảo kính cảnh giới 43.
Dựa trên tt nhân nghĩa.
+ Yêu dân
+ Trừ bạo.
- Căm thù giặc.
- Khát vọng XD đất nước.
3. Giá trị nghệ thuật
- Văn chính luận: trở thành mẫu mực của văn chính luận VN.
(sắc sảo, chặt chẽ, hùng hồn, lay động lòng người )
- Thơ chữ Hán: thể hiện tâm hồn nhạy cảm trước thnh, đất nước.
- Thơ chữ Nôm: là 1 thành tịu đột xuất kết tính chặng đượng đầu của thơ ca đất việt. 
IV - Dặn dò
.....................................

Tiết 63, 64, 65 Giảng văn
bình ngô đại cáo
 ( Nguyễn Trãi )
I - giúp học sinh
- Hiểu được một số yếu tố tác phẩm li quan đến tác phẩm : nhan đề, h/c, sáng tác, những sự kiện l/s.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật hiếm có của bài cáop và một số phương diện ngth tiêu biểu của TP”Thiên cổ hùng văn”.
* Bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của văn thơ NT.
* Bài mới:
I - Gới thiệu vài nét về tác phẩm
HS đọc SGK liên hệ l/c (GV có hể tái hiện lại l/c dt ) tìm l/c sáng tác?


Em biết gì về thể cáo?
GV giải thích “Ngô”:
- Chỉ chung giặc phương Bắc
- Gọi 1 cách khinh miệt




Nêu bố cục?
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sau hai mươi năm quân Minh xâm lược.
- 10 năm kháng chiến Lam Sơn.
- Lê Lợi lên ngôi hoàng đế.
2. Nhan đề bài cáo và thể cáo
- Cáo: một thể văn chính luận dùng để vua phổ biến những quan trọng trước dân.
- Bá cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô

3. Vị trí bài cáo
- “Thiên cổ hùng văn” tuyên ngôn độc lập lần 2.
- Vừa là văn kiện chính trị có ý nghĩa l/s trọng đại - Vừa là kiệt tác văn chương.
4. Bố cục 5 phần
- Luận đề chính nghĩa.
- Tố cáo tội ác của giặc.
- ảnh hưởng chủ trương và buổi đầu KC.
- Diễn biến KC.
- Kết.
đọc phần 1
Ba câu đầu thể hiện luận đề chính nghĩa ntn?




Lòng tự hào DT ở phương diện nào? NT đã thể hiện tính chất gì?


Nhận xét giọng điệu?

HS đọc đúng giọng bi phẫn Nguyễn trãi đã liệt kê những tội ác gì?


HS đọc
Hình ảnh Lê Lợi được khắc hoạ ntn?





K gì khi buổi đầu kháng chiến?


Khí thế quân ta?










Hình ảnh quân thù?










II - phân tích
1. Luận đề chính nghĩa và lòng tự hào dân tộc
* Luận đề chính nghĩa: tt của cuộc kháng chiến
- Tt nhân ng: có nguồn gốc nho giáo
đ Xuất phát từ thường dân ( yêu dân)và sự bình yên của dân ( điếu phạt)
đ Sự sáng tạo theo tinh thần DT , chưa hề có trong văn chương trung đại VN.
* Lòng tự hào dân tộc
- Nước Đại Việt (có tên tuổi, có nền VH, có lãnh thổ, có l/s, có người tài)
- TG đặt LS Việt Nam ngang hàng với phương Bắc: muốn coi chúng ta chỉ là 1 quận huyện của chúng.
- Sang sảng hào hùng đầy tính khắng định với những dẫn chứng hùng hồn không thể chối cải được
2. Tố cáo tội ác quân thù
- Tội ác: giết người, cướop của, bóc lột lao động, vơ vét tài nguyên, tàn sát cây cỏ ...
đ Tày trời của những kẻ loại người này
- Mạnh mẽ, đầy căm phẫn, hình ảnh ngu dụ.
3. Hình ảnh chủ tướng với buổi đầu KC
a/ Hình ảnh chủ tướng
- Ngẫm thù lớn.
- Thề không cùng sống.
- Đau lòng nhức óc.
- Nếm mật nằm gai.
- Quên ăn vì giận.
- Quân thù mạnh.
- Ng ta thiếu.
- Lương thực, vũ khí không đủ.
đ Coi trọng yếu tố con người đ t mang tính nhân văn
4. Diễn biến của phản công
a/ Quân ta tiến về Đông Quan, giải phóng Kinh Đô
- Sấm vang, chớp giật
- Trúc chẻ, tro bay.
- Hùng mạnh
đ Như vũ bão mang sức mạnh đại nguyễn, chí người
+ Nghe hơi mất vía
+ Nín thở.
+ Biêu đầu
+ bỏ mạng
Mất ý chí chiến đấu
Ham sống
Sợ chết
Thất bại
- Ngoa dụ, tương phản > Thất bại quân thù
đ Mưa phạt tàn cùng... (...).
b/ Phản công lại lưcl lượng tiếp viện của địch:
Gọi giặc nhãi con, nhút nhát...
đ Xem thường chúng
- Chiến thắng liên tiếp dồn dập:
“Đánh 1 trân ... 2 trân ... ngày 18 ...
5. Kết
- Khẳng định nền thái bình vững chắc
- Nhớ tới tổ tiên.
III - Tổng kết
 - Văn chính luận: hùng hồn
..................................................





Tiết 66: 
bảo kính cảnh giới

I – Yêu cầu: Giúp HS hiểu được
- Tâm hồn nghệ sỹ Nguyễn Trãi trớc cuộc đời đặc biệt tấm lòng của ông với cuộc sống ngời LĐ.
- Trình độ ng thơ T. Việt buổi đầu.
II – Nội dung lên lớp








HS đọc tiểu dẫn.
Nêu xuất xứ bài thơ?

Bức tranh với những chi tiết nào?








Cảnh vâth ntn?







Nhận xét tâm trạng nhà thơ?
Từ TYCS Nguyễn Trãi đã có mơ ớc gì?



Em nhận xét gì về “nối “ mà ông nói trên?

Đánh giá bài thơ?



* Bài cũ: Đọc 1 đoạn trong “ cáo bình ngô”
* Bài mới:
I – giới thiệu vài nét về bài thơ
 - Viết từ” Quốc âm thi tập”
 - Bài thơ mang số 170 của tập và 43 của phần thơ BKC giối” (61 bài).
 - BKC giối (gơng báu văn m): giáo huấn.
II - Đọc và phát triển
Tấm lòng mở rộng đó nhận cảnh vạtt thnh.
Hoàn cảnh: ngoài trờng Thảnh thơi quan sát 
Rồi cảnh vật
+ Mầu sắc
- Xanh lá
- Đỏ hoa
- Hồng sen
- Vàng hoe
+ Âm thanh:
- Ve dắn dỏi Thực
- Chợ cá 
- Đàn ảo
 Động từ mạnh: đàn đúm, phan đ Tràn đầy cuộc sống.
- Mùa hè gần cuối lúc hoàng hôn đ cảnh vật viên mãn đ Chạy đua cùng thời gian.
đ Cái nhìn tinh tế gắn bó với thnh, thổi hồn vào cảnh vật.
Quan sát cảm nhận mọi giác quan: Mầu sắc, âm thanh, mùi, hương ...
Tâm hồn trớc cuộc sống con ngời
- Âm thanh cuộc sống bình yên, gần gủi, thân thơng
- Lao xao/dắn dỏi
đ Cái nhìn không phải xa lánh đồi mà hoà nhập với thnh
- Muốn có cây đàn của vua Nghiêm vua Thuấn để đàn lên khúc Nam phong.
+ Khát khao ca ngợi cuộc sống
+ Khát khao có một ông vua nh xa để dân đợc thái bình.
- Từ cổ “dẽ” “đời” ngắn ngọn nh 1 sự tin tởng.
- Ngay lúc ở ẩn Nguyễn Trãi cũng không lánh đỡi mà canh cánh 1 lòng vì dân vì nớc.
III – tổng kết
- Là sự sáng tạo trong sự sáng tạo riêng, với thơ thất ngôn sen lục ngôn: từ cổ bình dị đ b/sắc dt.
- Tấm lòng yêu thnh của Nguyễn Trãi hoà quện trong tình yêu cuộc sống. Trên hết là tấm lòng luôn đau đáu với đời.
IV – Dặn dò
 Soạn “ Giục Thuý Sơn”
...................................................





Tiết 67: 
dục thuý sơn
I – Giúp HS hiểu được:
- Cái nhìn say đắm độc đáo và đẹp thần tiên của núi Dục Thuý.
- Tâm trạng hoàn cổ của NT
II – Nội dung lên lớp
* Bài cũ: Tấm lòng cuat NT trong “Bảo kính cảnh giới”.
* Bài mới:
Nêu xuất xứ?







ấn tợng đầu tiên về núi D.Thuỷ? Em nghĩ gì về hình ảnh ấy?




Độc đáo gì qua cái nhìn tháp nớc?



Hai câu thơ:
“ Bóng tháp ..
Gơng sông” so sánh phiên âm và dịch?







Tâm trạng nhà thơ?
I – Giới thiệu bài thơ
- Rút từ “ức trai thi tập”
- Dục Thuý Sơn: tăm trong mầu xanh biếc 1 địa danh ở Ninh Bình ...
- Đề tài của những nho sỹ:
+ Từ Đan
+ Tản Đà
II – Phân tích
1. Cảm nhậnsay đắm, độc đáo và vẻ đẹp thần tiêm của núi Dục Thuý
- Cảnh tiên, non tiên.
đ Núi Dục Thuý tuệt đẹp, một cách thần tiên, huyền ảo, nửa h, nữa thực.
- Từ trên cao nhìn xuống thấy sự khoáng đạt hùng vỹ.
+ Dới chân núi là sông Đáy – Sơn thuỷ hữu tình.
+ Nổi lên 1 đoá sen đ thanh khiết biểu tợng cõi tiên.
- Đây là tháp 4 tầng trên đỉnh núi.
NT không nhìn trực diện ngọn núimà cảm nhận nó từ hình bóng nơi mặt nớc đ bóng nớc nung linh nh hình trâm ngọn cài lên mái tóc đen huyền của cô gái đang độ tuổi xuân xanh đ đẹp đẻ đ câu thơ phong tình lãng mạng đầy nhân văn.
- Mất đi mầu xanh.
+ Xanh ngọc: thanh ngọc.
+ Tóc huyền: xanh liễu.
đ Mất đi 2 mầu xanh ngợi cảm.
2. Tâm trạng hoài cổ
- Trơng hán siêu: ngời đã có bài ký khắc vào bia đá nhân dịp trùng tu bút tháp.
Bia khắc: in dấu.
Bia lốm đốm: ngã mầu.
ị Sự trôi chảy của th g, qui luật hữu vong của tạo vật.
- Tâm trạng nhà thơ:
Bâng khuâng, buồn, thiếu thốn những gì thiêng liêng quí báu đang bị TG phai dần mỡ dần.
đ Trân trọng ngời đi trớc.
III – Hoạt động tổng kết
- Sự sáng tạo, sức tởng tợng phong phú của hình ảnh thơ.
- Yình yêu thnh cái nhìn sâu xa về lẽ còn, lẽ mất ở đời.
IV – Dặn dò
Đọc “Chinh phụ ngâm”
Soạn: Nỗi nhớ nhung sầu muộn ngời chinh phụ.
.............................................

Tiết : 68, 69, 70, 71, 72: 	Tiếng việt 
giản yếu về câu tiếng việt (5 tiết)

i. yêu cầu: Giúp hs 
+ Ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức về câu 
+ Thực hành sử dụng câu. 
ii. nội dung i	
GV dẫn dắt cho HS nhớ lại co 2 cách phân loại câu ?. 

VD?










Thế nào là câu đơn đặc biệt ? 








Cho HS lấy thêm ví dụ 

Trạng ngữ của câu thường có vai trò như thế nào? 

I. Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 
- Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 
 Đơn Phức TP 
 Phức Ghép 
- Câu phân loại theo mđ nói: 
+ Kể + Cảm 
+ Hỏi + Cầu khiến
1. Câu đơn hai thành phân: 
VD: Hoa nỏ 
 Chim hót 
-> Là câu làm thành từ 1 cụm C-V 
+ CN chỉ sự vật, hiện tợng là danh từ 
+VN chỉ đặc trng T/c là TT, ĐT 
2. Câu đơn đặc biệt : 
VD: Mùa xuân biên giới 
- Câu làm từ 1 từ hoặc 1 cụm từ chính phụ hay đẳng lập: Không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ. 
Hai dạng+ Câu đơn đặc biệt danh từ 
 + Câu đơn đặc biệt vị từ 
3. Mở rộng nòng cốt câu đơn: 

Mở rộng 
VD: 
Ngoài vườn, hoa nở
Buổi sáng chim hót líu lo 
-> Mở rộng: Thêm trớc, sau các TP trạng ngữ, bổ ngữ, điệu ngữ... 
a.Trạng ngữ: 
Nêu hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, của sự kiện đợc nói đến ở nòng cốt. 

 

Cho VD và nêu khái niệm? 
















Tìm câu đơn đặc biệt ?






Tiết 2: 
Cho 1 số VD trong SGK HS phân tích , vẽ sơ đồ.
2. Đề ngữ: 
 Nêu sự vật làm chủ đề cho câu mà điều giải thích liên quan đến sự vật sẽ được đa ra ở phần tiếp theo. 
VD1: Này chị, chị công tác ở đâu? 
VD2: Giàu, ông cũng giàu rồi... 
4. Thành phần nằm ngoài cấu trúc NP: 
- Thành phần tình thái 
à này, cậu làm BT cha ?
- Thành phần cảm thán. 
Ôi ! đẹp quá ! 
-Thành phần hô đáp: 
Mẹ ơi! con đói 
- ừ 
- Phần phụ chú: 
Ngày mai các em nghỉ học -Cô giáo nói
- Chuyển tiếp: 
Ma đã nặng hạt, song tôi cứ đi 
* Luyện tập 
Gợi ý: Bài tập 1 
Câu 2 
Bài tập 2: 
a. Đề ngữ: còn chị 
Chủ ngữ : Chị 
b. Đề ngữ: Ghép cây cũng nh ... chủ ngữ : anh. 
ii. câu phức và câu ghép
1. Câu phức: 
Là câu chứa từ 2 cụm c-v trở lên trong đó có 1 cụm c-v bao những cụm c-v còn lại. 
a. CN là 1 cụm CN. 
Sức sống của dân tộc ta đang độ lớn lên rất rồi dào.


 C V 
 C V
 b. Vị ngữ là 1 cụm c-v 
Xe này máy đã hỏng 
 C V
 C V

c. Đinh nghĩa là cụm CV
Quyển sách tôi mua hôm qua, bạn Lan mượn rồi. 
 C V
 ĐN
	d. Bổ ngữ là cụm CN : 
	Mẹ thấy tôi buồn, liền an ủi 

 C V 

	đ. Trạng ngữ là cụm c-v : 
Hắn ngồi chẻ củi, cằm ghếch lên đầu ngối

	 C V C V 
 TN
Câu ghép là gì? 
Có những loại câu ghép nào? 



























Xác định kiểu câu ghép trong các câu sau : 














GV hướng dẫn 1 số mẫu câu, sau đó h/s làm: 
Câu ghép: 
 Câu chứa 2 cụm c-v trở lên, mỗi cụm làm thành một vế câu. 
+ Câu ghép không chứa quan hệ từ 
-> Ghéo chuỗi, chứa quan hệ từ. 
- Câu ghép đẳng lập 
- Câu ghép CP. 
 + Nguyên nhân - hệ quả 
 + Mục đích 
 + Điều kiện 
 + Đối lập 
 + Bổ sung, thang 
* Luyện tập: 
Bài tập 4: (trang 66) 
a. Ghép chuỗi 
b. Sự đối lập 
c. Nguyên nhân 
Bài tập 6,7,8: 
Thêm 1 vế câu cho đủ câu ghép 
iii. thực hành về cấu tạo ngữ pháp câu
1. Về câu đơn: 
Bài 1: a. Tìm các câu đơn hai TP 
 b. Tìm các bộ phận ngoài cấu trúc
a. Câu 2,4 
b. Câu 4, 7,10,11 
2. Các bộ phận ngoài cấu trúc 
a. Hình ảnh: Tình thái 
b. Câu Trời phật ơi ... chú thích 
Bài 2: Tìm các bộ phận nằm ngoài cấu trúc của câu. 
a. ơi! ( Hô - đáp) 
b. Dân chài bảo .. ( Chú thích) 
c. Kìa ( Tình thái) 
 
Tình thái
d. Kể 
đ. Nghĩ 
e. Chết 
2. Về câu phức và câu ghép: 
Bài 1: Tìm chức vụ thành phần của cụm c-v trong câu phức. 
Gợi ý: 
a. Cụm c-v : làm bổ ngữ 
b. Cụm c-v : làm CN 
c. Cụm c-v : làm VN
d. Cụm c-v : làm định ngữ 
đ. Cụm c-v : làm bổ ngữ 
Bài 2: 
 Dùng quan hệ từ để bộc lộ quan hệ của các vế câu. 
a. Mày

Bài 1: Tìm chức vụ thành phần của các cụm c-v trong câu hức 
Gợi ý: 
a. Cụm c-v : làm bổ ngữ 
b. Cụm c-v : làm CN
c. Cụm c-v : làm VN 
d. Cụm c-v : làm định ngữ 
đ. Cụm c-v : làm bổ ngữ 

Bài 2: 
Dùng quan hệ từ để bộc lộ quan hệ của các vế câu. 
a. Mày tau (thì) ma tạnh 
b. Có cuống (thì) mới đứng đầu gió 
c. (Khi) chúng tôi vừa ... 
Bài 9, 10 , SGK)
Hướng dẫn HS làm 
Tiết 4: 
GV đa VD


Thế nào là câu tường thuật ? 












Đại từ nào thể hiện sự nghi vấn ? 










HS lấy ví dụ 
















iv. Câu phân loại theo mục đích nói
VD: 
1. Hôm nay, tôi đợc mẹ khen(tờng thuật) 
2. Lan ơi, học bài cha (nghi vấn) 
3. Ôi ! đẹp quá ! (cảm thán) 
4. Hãy học đi ! (Cầu khiến) 
1. Câu tường thuật: 
- Dùng để kể, nhận xét, xác nhận về sự vật, SV hiện tợng. 
- Câu không có dấu hiệu gì đặc biệt, thờng hạ giọng ở cuối câu. 
- Biểu hiện bằng dấu (.) 
2. Câu nghi vấn: 
 Nêu điều cha biết, hoặc hoài nghi, cần được trả lời, giải thích. 
Đại từ: ai, gì, nào, đâu, bao nhiêu, bao giờ... 
- Phụ từ nghi vấn : Có (hay không) đã (hay) cha. 
- Quan hệ từ (hay) 
- Trợ từ: à, , hử, hả... 
3. Câu cầu khiến: 
 Dùng để bày tỏ ý muốn nhờ vả hay bắt buộc ngời nghe thực hiện đợc điều nêu lên trong câu. 
VD: Con hãy gọi đi 
- Con ăn nhé. 
- Mẹ đừng làm con buồn 
- Phụ nữ cầu khiến 
- Hãy, đừng, chớ
- Trợ từ đúng sau vị từ 
Thôi, nào. 
4. Câu phủ định: 
Câu chứa từ phủ định để xác nhận sự vắng mặt của sự vật, hiện tợng, tính chất. 
5. Câu cảm thán: 
 Dùng để bộc lộ rõ tính chất, thái độ đối với vật, việc, hiện tợng... 
- Từ ngữ cảm thán: ôi, chao ôi... 
- Trợ từ: Thay, nhỏ
- Phụ từ: lạ, thật, quá, lắm... 
- Học sinh luyện tập : 
Làm bài tập 12. 
Lu ý: 
Dùng các câu kế, cảm thán... hỏi theo đúng chức năng, nhiệm vụ vốn có của chúng. (Trực tiếp) 
Nhiều khi trong giao tiếp không dùng đúng chức năng nhiệm vụ vốn có mà theo mục đích khác (gián tiếp). 
VD: 
a. Bác mời cơm cha ạ ! 
- ừ? cháu vào nhà đi . 
=> Hỏi để chào 
b. Mai đi xem phim với tớ hở? 
=> Hỏi để rủ rê 
e. Mai giúp tớ 1 buổi hả? 
=> Hỏi để nhờ vả 
đ. Sao lại phá đi, để chuồng mà nuôi lợn khác chứ? 
=> Hỏi để can ngăn. 
v. thực hành sử dụng câu phân loại theo mục đích nói
Gợi ý: Bài 1 
+ Câu cầu khiến 
- Nghe đây ! 
- Bây giờ anh hãy nói láo trước mặt ta! 
- Quan đừng nghe... 
- Con có nói láo bao giờ đâu! 
- Anh có thể ... được không? 
+ Câu cảm thán. 
- Lạy quan ... ! 
- Tuyệt thật! Sách hay quá nhỉ ! 
- Bẩm quan lớn ... có sách ! 
Bài 2: 
Gợi ý: 
 Anh có thể... đợc không ? 
-> Mục đích nói gián tiếp. 
............................................
Tiết 73: Làm văn 
trả bài số 4
i. mục đích: 
- Chấm, chữa, nh giúp học sinh phát hiện điểm yếu của mình từ đó có hớng rèn luyện. 
ii. nội dung : Xác định yêu cầu 
+ Kiểm đề : giải thích + chứng minh 
+ PVKT : Thơ văn đời trần
+ ND: Hào khí đông A 
Hướng làm bài: 
+ Giải thích : Hào khí đời trần, chống xâm lợc, quyết thắng, xây dựng đất nớc. 
+ CM: Phân tích lần lợt 
2 cách: lập hệ thống biểu hiện của cảm hứng , yêu nớc, căm thù giặc, xây dựng... 
Nhận xét bài làm HS đọc bài mẫu. 

Tiết 74,75: 
Bài viết số 5
i. mục đích
HS rèn luyện thuần thục kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học. 
ii. đề bài
Hãy chứng minh t tởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt "Cáo Bình Ngô" 
iii. yêu cầu
- Nghiêm túc làm bài 
- Vận dụng kiến thức tác phẩm của Nguyễn Trãi để làm bài 
- Sử dụng các thao tác làm bài thuần thục.
..............................................

Tiết: 76, 77
nỗi nhớ nhung sầu muộn của ngời chinh phụ
(Trích bản dịch: “ Chinh phụ ngâm khúc” )
 Tác giả: Đặng Trần Côn
 Dịch giả: Đoàn Thị Điểm
I – Yêu cầu giúp HS
- Thấy được cảm hứng nhân đạo của tác phẩm
+ Tố cáo chiến tranh.
+ Làm sống dậy những khát vọng chân thực của ngời phụ nữ, một khát vongk hạnh phúc, sum họp lứa đôi.
- Nghệ thuật: miêu tả nội tâm, bút pháp tả cảnh ngụ tình.



HS đọc tiểu dẫn
Em biết gì về t/g của nguyên tác?



Dịch giả ĐTĐ là ngời ntn?


Nêu hoàn cảnh sáng tác?





Nêu giá trị ND của tác phẩm?







Ngoài thành công của nguyên tác, bản dich còn đạt đợc thành công gì?





HS đọc toàn bộ đoạn trích và phân đoạn gửi gắm nỗi nhớ qua sự vật gì?



Nỗi nhớ đợc biểu hiện qua những từ ngữ nào?

Nhận xét gì về 2 câu “cảnh buồn ...
Cành cây sơng đợm”







Tác giả dùng bút pháp gì? Diễn xuôi 2 câu này.





Hoàn cảnh con ngời trớc cảnh?
“ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Hình ảnh trung tâm bức tranh?

Lòng ngời trớc cảnh đẹp?



Tại sao khao khát ấy không thành hiện thực?

Cảm xúc của chúng ta?

Đánh giá đoạn trích?
A – Nội dung lên lớp
* Bài cũ: đọc “dục Thuý Sơn” chỉ ra vẻ đẹp của bức tranh.
* Bài mới: 
I – Giới thiệu tác phẩm
Tác giả và dịch giả
a/ Dịch giả:
- Sống khoảng nữa đầu thế kỷ XVIII.
- Ngời HN. học giỏi, tính tình phóng túng.
b/ Dịch giả:
- Ngời xứ Kinh bắc: tài, sắc, mắt sâu.
- Tác phẩm: bản dịch “Trinh phụ ngâm” và “Tuyền kỳ tân phả”.
Hoàn cảnh sáng tác
- Thế kỷ thứ XVII – XVIII dân tộc ta chìm trong bóng tối của những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Con ngời điêu đứng, hạnh phúc đỏ vỡ.
- Đặng Trần Côn đồng cảm với ngời PN trong hạnh phúc đó và oán ghét chiến tranh.
Tác phẩm: 15 đoạn (412 câu)
a/ nội dung:
- Tác phẩm bằng chữ hán – Nhiều bản dịch – bản dịch hay nhất của ĐTĐ.
- Đặng Trần Côn phản ánh chiến tranh qua thân phận ngời PN.
+ Là toàn bộ diễn biến tâm trạng của ngời vợ có chồng đi chinh chiến: có nhớ nhung, luyến tiếc, lo lắng, trách móc, mơ ớc và nổi bật làlổi đau khổ triền miên vô hạn vì HP lứa đôi bị tiêu tan.
+ TP phản đôi chiến tranh, đòi quyền sống cho lứa đôi thanh niên.
b/ Nghệ thuật:
+ Nguyên tắc: thành công trong gợi tả tâm trạng chân thực, phong phú, sinh động.
+ Bản dịch:
- Dùng thể song thất lục bát.
- Lựa chọn tả cảnh, tả tình đ bọc lộ khả năng to lớn của tiếng Việt
- Mẫu mực vân dụng ng của dân tộc và tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
II - Đoạn trích
1. Nỗi nhớ nhung của ngời chinh phụ
- Gió đông: gió mùa xuân.
- Non yên: xa xôi cách trở.
ị Hình ảnh ớc lệ gợi sự băn khoăn không biết làm sao gửi đợc lỗi lòng mình đến với chồng, vừa giợi khát khao có nội dung liên hệ.
- Đằng đẳng: triền miên, liên tục, bám riết lấy ngời PN đ kéo dài vô tận.
- Đau đáu: tập trung 1 tiêu điểm , có chiều sâu – lo lắng, day dứt, nỗi nhớ thăm thẳm ở tâm hồn.
Nỗi nhớ sầu muộn của ngời chinh phụ
- Nh 1 sự chuyển đoạn: tâm trạng, ngời vật thể hiện trong cái nhìn cảnh vật – Cảnh vật hoà hợp với lòng ngời, có vai trò góp phần biểu hiện trực tiếp cụ thể tâm trạng con ngời.
- Xử dụng bút pháp: tả cảnh ngụ tình.
- Bức tranh thiên nhiên
2 cảnh 
Sơng tuyết, gió ma
 Trăng hoa.
Đối lập? không hoà hợp trong 1 hoàn cảnh cái quan trong không phải cái lôgic của nội tâm. cảnh đợc nhìn bằng tâm trạng.
* Cảnh sơng tuyết
- So sánh: 
+ Sơng nh lúa: khắc nghiệt của thời tiết.
+ Tuyết dờng của: tàn lực cảnh vật.
Âm thanh:
- Chim gù: vì lạnh
- Dế, côn trùng
- Chuông chùa vẳng ... 
Không gian vắng, lạnh lẽo khuy khoắt 

 + Hoa lá: rung lên vì gió, lay động, run rẫy.
 ị Mòn mỏi mất ngủ vì thơng nhớ, mong ngóng chồng. Cảnh buồn thấm vào lòng ngời, từ lỗi lọng thấm vào cảnh vật.
* Trăng và hoa
- Trăng hoa quấn quít bên nhau phô bày vẻ đẹp dới trăng, trăng in từng bông hoa nh vuốt ve, ôm ấp những cánh hoa đ ngồi lên vẻ thắm tơi.
- Gợi ra bao khao khát về HP lứa đôi bình dị.
- Càng khát khao càng thấy: “trong lòng xiết đau” hạnh phúc không còn.
đ Dù tả thực hay ớc lệ tác giả đều biểu đath thành công: nỗi buồn da diết và ớc mơ vất ngời.
- Ngời PN đã từng có HP song chiến tranh PK đã cớp mất. Ngời PN đã quá đau đớn khi phải chôn tuổi thanh xuân trong chờ đợi. Ước mơ không thành hiện thực bởi chiến tranh liên miên.
ị Thơng con ngời PN và căm giận chiến tranh đã cớp mất quyền sống bình thờng nhất của con ngơì.
III – Hoạt động tổng kết giờ học
- Nội dung: + Lên án chiến tranh.
+ D/a buồn, sầu ngời PN,
+ Đề cao khát vọng HP.
- Nghệ thuật: + Tả cảnh ngụ tình.
+ Thể thơ song thất lục bát.
IV – dặn dò
Soạn “Mời trầu”
..............................................
Tiết 78: Giảng văn
mời trầu
 ( Hồ Xuân Hương )
I – yêu cầu: giúp HS
- Hiểu về nhà thơ Hồ Xuân Hương
- Thấy được vẻ đẹp của bài thơ.
+ Tấm lòng thiết tha mãnh liệt của Hồ Xuân Hương với sự thắm thiết nghĩa tình giữa con người với nhau.
+ Nghệ thuật sử dụng từ ngữ thuần việt tài tình




GV có thể kể truyện về HXH. cho HS có ấn tượng sâu sắc nhất về HXH?





Xác định đề tài, nhân vật trữ tình?

Hai câu đầu gợi nhớ đến câu ca dao nào?



Hình ảnh người mời trầu?
Thân phận nhỏ bé
 nhịp thơ?
có gì độc đáo câu 2?




Truyện mời trầu đợc tiếp tục ntn?
Cấu trúc 2 câu thơ có gì khác thờng?
Chữ “duyên” trong bài thơ có ND gì?


TG sử dụng thành ngữ DG nào?

Nhận xét gì về lời mời của HXH?


I – nội dung lên lớp
* Bài cũ: Đọc đoạn trích “Nổi nhớ nhung ...”
Nêu giá trị tác phẩm
* Bài mới:
I – Tác giả Hồ Xuân Hương
- Tiểu sử chưa rỏ ràng.
- Con người có tính cách mạnh mẽ, phóng túng, tự do.
- Tài thơ văn.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, đặc biệt bất hạnh trong TY.
- Sáng tác thơ Nôm là chủ yếu.
- Nghệ thuật: hóm hỉnh, sâu cay, nhưng mộc mạc.
II – Phân tích 
- Đề bài: Mời trầu: truyền thống văn hoá dân tộc trở thành đề tài của nhiều tác phẩm văn chương.
- Nhân vật trữ tình: XH cũng có thể là tác giả cũng có thể nhập vào thân phận ngời PN để bộc nộ cảm xúc.
- Lấy từ bài ca dao: Quả cau nho nhỏ ...
đ Tạo ra ý nghĩa mới
Cau nhỏ
Trầu hôi
Không phải trầu quế tơm, miếng trầu nhỏ bé, bình dị, thơm lâu.
 ị Ngời mời trâu khiêm nhường, chân tình, bình dị, tự nhiên (có gì mới đấy? lại vừa gợi.
-1/3/3
- Xng hô rỏ tên cha thấy.
Này quét, đậm chất DG
Câu 1: Khiêm nhường.
Câu 2: mạnh mẽ, bạo dạn, bản lĩnh, tự tin, tính cách mạnh mẽ của ngời mời trầu đ ý thức về cái tôi, cái ngời.
2. Hai câu cuối
- Thắm: sự hoà quện của vô trắng, trầu xanh, cau chát
ị Miếng trầu đỏ thắm: trầu ngon
- Lời nhắn nhủ: có phải ... thì ... đứng .... Vừa mong muốn vừa thể hiện sự phủ nhận.
- Duyên : rất DT: phải lòng, phải duyên: diễn tả sự gắn bó sâu nặng trong lứa đôi.
+ Cầu khẩn HP hoà hợp đ HP thắm đợm sự chung thuỷ.
+ Phản đối quan hệ duyên tình hờ hững như trầu xanh, vôi bạc tách rời.
- Xanh nh lá, bạc như vôi.
III - Tổng kết
- Mời trầu cũng là mời duyên.
- Lời mời như 1 thông điệp gói trọn tâm tư, ước vọng về HP
- Tác giả sử dụng người DG điêu luyện
IV - Dặn dò
Soạn: “Tự tình”.
...................................

File đính kèm:

  • docNguvan10- Tap II.doc