Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Máy cơ đơn giản

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Máy cơ đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt thø 15: Ngµy so¹n /12 /200.
Ngµy d¹y:...../...../200...
Tªn Bµi : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 
A.môc tiªu: Qua bµi häc sinh
1. Kiến thức:
- Biết làm TN so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.
- Nắm được tên của một số máy đơn giản thường dùng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế để đo lực.
3. Thái độ:
-Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo TN.
b . ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y :
+Ho¹t ®éng nhãm ,nªu vµ gi¶ quyÕt vÊn ®Ò .
C. ChuÈn bÞ gi¸o cô :
*Gi¸o viªn : + Mỗi nhóm:
- 2 lực kế.
- 1 quả nặng 2N.
* Cả lớp:
Tranh vẽ H13.1, 13.2, 13.4, 13.5, 13.6.
 + Cho mçi nhãm häc sinh c¸c dông cô thÝ nghiÖm nh­ h×nh 9.1, 9.2
*Häc sinh : + Nghiªn cøu tµi liÖu 
D.tiÕn tr×nh lªn líp :
1/æn ®Þng líp : KiÓm tra sÜ sè 
2/KiÓm tra bµi cñ : KKT
3/ Néi dung bµi míi ;
a .§Æt vÊn ®Ò : -GV treo hình 13.1 lên bảng, cho HS quan sát, GV đặt câu hỏi: Có thể đưa ống bê tông lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả?
GV cho HS thảo luận để tìm ra cách giải quyết khác nhau.
b.TriÓn khai bµi:
ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
a.Ho¹t ®éng 1:
GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán: Liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
HS: 2 HS nêu dự đoán. 
GV: Để làm TN cần những dụng cụ gì? Phải đo những lực nào?
- GV giới thiệu và phát dụng cụ TN cho từng nhóm.
HS:Từng nhóm làm TN theo hướng dẫn của sgk và ghi kết quả vào bảng 13.1.
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm TN. Dựa vào kết quả yêu cầu HS rút ra nhận xét ở C1.
GV: thông báo: Lực kéo có thể bằng hoặc lớn hơn tùy thuộc vào trọng lượng của dây.
HS:Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS rút ra kết luận bằng cách điền từ vào ô trống.
GV: cần lưu ý cho HS từ “ ít nhất bằng” bao hàm cả trường hợp “ lớn hơn”
HS:Yêu cầu HS thực hiện C3.
GV:Trong thực tế, để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm thế nào?
b.Hoạt động 2:
Cho HS quan sát H13.4, 13.5, 13.6.
HS:Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6.
 I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
1. Đặt vấn đề.
2. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành đo.
* Bảng kết quả TN
Lực
Cường độ
Trọng lượng của vật
2N
Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên.
2N
c. Nhận xét: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
3. Kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
* C3: Khó khăn:
- Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn nên phải tập trung nhiều bạn.
- Tư thế đứng để kéo lên không thuận lợi ( dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể)
II. Các máy cơ đơn giản.
Có 3 loại máy cơ thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
* C4: 
a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản.
* C5: Không. Vì tổng lực kéo của cả 4 người là 400Nx 4 người = 1600N < trọng lượng của ống bê tông.
* C6: Ròng rọc được sử dụng ở cột cờ của trường để kéo cờ lên..
4/Cñng cè : 
-Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải dùng lực ntn?
-Hãy kể các máy đơn giản thường dùng?
-Làm bài tập 13.1 đến 13.2.
5/DÆn dß : 
 - Về nhà làm bài tập 13.3, 13.4 và nghiên cứu bài mặt phẳng nghiêng - 
TiÕt thø 16: Ngµy so¹n /12 /200.
Ngµy d¹y:...../...../200...
Tªn Bµi : mÆt ph¼ng nghiªng
A.môc tiªu: Qua bµi häc sinh
1. Kiến thức:
- Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế.
- Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng
3. Thái độ:
-Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo TN.
b .ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y :
+Ho¹t ®éng nhãm ,nªu vµ gi¶ quyÕt vÊn ®Ò .
C. ChuÈn bÞ gi¸o cô :
*Gi¸o viªn : + Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 lực kế. 
- 1 khối nặng bằng sắt 2N.
- 1 mặt phẳng nghiêng 
*Häc sinh : + Nghiªn cøu tµi liÖu 
D.tiÕn tr×nh lªn líp :
1/æn ®Þng líp : KiÓm tra sÜ sè 
2/KiÓm tra bµi cñ :- Làm bài tập 13.1, 13.2.
Ở hình 13.2 nếu lực kéo của mỗi người là 450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không? Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng?
3/ Néi dung bµi míi ;
a .§Æt vÊn ®Ò : - Một số người quyết định gạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên. Liệu cách này có dễ dàng kéo được ống bê tông này lên không?
.b.TriÓn khai bµi:
ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
a.Ho¹t ®éng 1:
GV : Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
- Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
HS: thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ.
- Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
HS: Các nhóm làm TN như sgk và ghi kết quả vào bảng 13.1.
GV: Gọi đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
GV: thống nhất kết quả của từng nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện của các nhóm trả lời C2
Hãy nhìn vào kết quả TN, so sánh trọng lượng F1 của vật với lực kéo vật lên F2?
- Hãy so sánh lực kéo vật F2 ở những độ nghiêng khác nhau?
- Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo ntn?
- Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
- HS trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
b.Hoạt động 2:
GV:Yêu cầu HS làm bài tập câu C3, C4, C5
GV:Gọi 3 em trình bày câu trả lời của mình. HS khác nhận xét và GV củng cố
1.Đặt vấn đề.
2. Thí nghiệm.
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành:
- Bước 1: Đo trọng lượng F1 của vật.
- Bước 2: Đo lực kéo F2 ( lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên độ cao 20cm)
- Bước 3: Đo lực kéo F2 ( lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên độ cao 15cm)
- Bước 4: Đo lực kéo F2 ( lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên độ cao 10cm)
C2: Có thể giảm độ nghiêng bằng cách giữ nguyên độ cao, thay đổi chiều dài mặt phẳng nghiêng.
3. Kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
4. Vận dụng.
* C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ ( càng đỡ mệt hơn).
* C5: 
c. F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm
4/Cñng cè : 
- Hãy nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
- Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta có lợi gì?
5/DÆn dß : 
 - Về nhà học bài củ , làm bài tập 14.1 đến 14.4 SBT.
 - Ôn tập các bài đã học.

File đính kèm:

  • docTiet15+16ly6sua.doc
Đề thi liên quan