Giáo án môn Vật lí lớp 6 năm 2013 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 6 năm 2013 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn : 25/4/2013 Ngày kiểm tra : 06/5/2013 I. Mục tiêu: - Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo của chương trình vật lý 6. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với chương trình vật lý lớp 6. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Soạn đề bài, đáp án và biểu điểm * HS: Học bài theo đề cương đã hướng dẫn A. Ma trận. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng MĐ thấp MĐ cao SỰ NỞ VÌ NHIỆT Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Số câu 1 (câu 1) 1câu Số điểm 2đ 2đ NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Nêu được ứng dụng của nhiệt kế Số câu 1 (câu 3) 1câu Số điểm 2 đ 2đ SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Vẽ đồ thị Số câu 1 (câu 5) 1câu Số điểm 3 3đ SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Số câu 1(câu 2) 1 (câu 4) 2câu Số điểm 2 đ 1 đ 3đ TS câu hỏi 2 1 1 1 5 câu TS điểm 4 2 1 3 10 đ (100%) B. Đề ra : Họ và tên : . Lớp :6 ĐỀ 1: Câu 1Hãy trình bày sự giốngvà khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất RẮN ,LỎNG ,KHÍ ?(2 điểm) Câu 2: (2 điểm) a) Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? c) Hãy nêu 2 thí dụ về Hiện tượng ngưng tụ ? Câu 3: (2 điểm) Hãy kể tên các loại Nhiệt kế mà Em đã học ? Nêu công dụng của từng loại ? Câu 4: (1 điểm) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ? Câu 5: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi đun thì thu được kết quả trong bảng sau : Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ ( 0C ) 30 40 50 60 70 80 80 80 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi theo thời gian của chất lỏng. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 10 đến phút thứ 14. ===================== HẾT ===================== Họ và tên : . Lớp :6 ĐỀ 2: Câu 1: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất RẮN ,LỎNG ,KHÍ ? (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) a) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ? b) Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc ? Câu 3: (2 điểm) Nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong Nhiệt giai Xenxiut và Nhiệt giai Farenhai là bao nhiêu ? Câu 4: (1 điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước ( Bình thủy ) ,rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ? Câu 5: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây: Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( 0C ) -4 -2 -1 0 0 0 3 9 15 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b) Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. ===================== HẾT ===================== C. Đáp án : Đề 1: Câu 1: * Giống nhau : - Các chất RẮN ,LỎNG ,KHÍ : nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .( 1đ ) * Khác nhau : - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .( 0,5đ ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ;các chất rắn ,lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . ( 0,5 đ ) Câu 2: - Sự chuyển 1 chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là Sự bay hơi . .( 0,5đ ) Sự chuyển 1 chất từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . .( 0,5đ ) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố : Nhiệt độ ,Gió ,Diện tích mặt thoáng .( 0,5đ ) Nêu được 2 thí dụ . .( 0,5đ ) Câu 3: - Các loại Nhiệt kế đã học : Nhiệt kế Thủy ngân ;Nhiệt kế Y tế ; Nhiệt kế Rượu . ( 1đ ) Đo nhiệt độ các thí nghiệm ; nhiệt độ cơ thể ;nhiệt độ không khí . ( 1đ ) Câu 4: * Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cả 2 phía của cốc đề nở ra như nhau ;còn đối với cốc dày khi rót nước nóng vào thì bên trong cốc đã nở ra nhưng bên ngoài chưa nở kịp cho nên cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ( 1đ ) Câu5: a) Vẽ đồ thị ( 2đ ) Thời gian ( phút ) Nhiệt độ ( 0C ) 0 2 4 6 8 10 12 14 30 40 50 60 70 80 b) Từ phút 10 đến phút thứ 14 thì Nhiệt độ không đổi . Đề 2: Câu 1: * Giống nhau : - Các chất RẮN ,LỎNG ,KHÍ : nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .( 1đ ) * Khác nhau : - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .( 0,5đ ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ;các chất rắn ,lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . ( 0,5 đ ) Câu 2: - Sự chuyển 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là Sự nóng chảy .( 0,5đ ) Sự chuyển 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc .( 0,5đ ) Mỗi chất nóng chảy hay ( đông đặc ) ở một nhiệt độ nhất định gọi là Nhiệt độ nóng chảy 0,5đ ) Trong suốt thời gian nóng chảy thì Nhiệt độ không thay đổi .( 0,5đ ) Câu 3: - Nhiệt giai Xenxiut: Nước đá đang tan:00C ; Hơi nước đang sôi :1000C ;. ( 1đ ) -. Nhiệt giai Farenhai: Nước đá đang tan:320F ; Hơi nước đang sôi :2120F ;. ( 1đ ) Câu 4: * Khi rót nước nóng ra khỏi phích mà đậy lại ngay thì lượng không khí ở trong phích nóng lên và nở ra cho nên đẩy nút bật lên .Để tránh hiện tượng này thì ta không nên đậy nút lại ngay sau khi rót nước ra cốc . ( 1đ ) Nhiệt độ ( 0C ) Câu 5: 16 15 Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 2 4 6 8 10 12 12 14 16 -1 3 9 14 -4 -2 Từ phút 6 đến phút thứ 10 Nước đá ở thể rắn .
File đính kèm:
- KIEM TRA HOC KY II.doc