Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 31: Ngày soạn:/4/200. Ngày dạy/../200.. TấN BÀI: SỰ bay hơi và sự ngưng tụ (tt) A.MỤC TIấU 1.Kiến thức -Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. -Biết được sự ngưng tụ xãy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. -Tìm được ví dụ thực thế về hiện tượng ngưng tụ. -Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xãy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. 2.Kĩ năng: -Sử dụng nhiệt kế. -Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể... sang thể... -Quan sát, so sánh. 3.Thỏi độ: Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY -Nêu vấn đề.Từ thí nghiệm rút ra kết luận.Hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: + Cho mỗi nhóm: -Hai cốc thuỷ tinh giống nhauNước có pha màu.Nước đá đập nhỏ.Nhiệt kế.Khăn lau khô. + Cho cả lớp:Một cốc thuỷ tinh.Một cái đĩa đậy được trên cốc.Một phích nước nóng. -HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Gv ở cuối tiết trước. D.TIẾN TRèNH LấN LỚP 1.Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ -Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài tập 26-27.2. 3.Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: Giáo viên làm TN: Đổ nước nóng vào cốc, cho hs quan sát thấy hơi nước bốc lên. Dùng đĩa khô (cho hs quan sát, sờ thấy trước khi đậy) đậy vào cốc nước. Một lát sau nhấc đĩa lên, cho hs quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét. Giáo viên kết luận và đi vào bài b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1: GV: Đổ nước vào cốc thuỷ tinh HS:Quan sỏt GV:Hiện tượng chất lỏng biến thành biến thành hơi GV:Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? HS: b.Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh tự vạch ra thí nghiệm kiểm tra.GV nhận xét, sữa chữa cho hs. GV: Yêu cầu hs đọc mục b (sgk). TNcần dụng cụ gì?Cách tiến hành như thế nào? GV: Hướng dẫn hs bố trí TN và tiến hành TN, quan sát hiện tượng để trả lời câu hỏi. GV: Điều khiển hs thảo luận trả lời cau hỏi C1, C2, C3, C4, C5. HS: GV:Từ các bài tập trên, rút ra được kết luận gì? HS: GV; Sự ngưng tụ là gì? HS: II. Sự ngưng tụ: Tìm cách quan sát sự ngưng tụ Dự đoán: Bay hơi Lỏng Hơi Ngưng tụ b.Thí nghiệm kiểm tra: c.Rút ra kết luận: C1: Nhiệt độ ở cốc TN thấp hơn nhiệt độ ở cóc đối chứng. C2: Có nước đọng ở ngoài cốc TN, còn ở cốc đối chứng không có. C3:Không, vì: nước ở ngoài không có màu, còn nước ở trong cốc có màu C4:Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại. C5: đúng. * Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xãy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ dàng quan sát được hiện tượng ngưng tụ. 4.Củng cố: -Bài tập C6, C7, C8. -Yờu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ S 5.Dặn dũ: -Học thuộc ghi nhớ. -Hướng dẫn bài tập 26-27.2: C: Hơi nước. -Bài tập: 26-27.3, 26-27.6., 26-27.7, 26-27.8. -Tự vạch kế hoạch làm TN khác kiểm tra dự đoán đặc điểm của sự ngưng tụ. -Xem bài: Sự sôi. -Chép bảng 28.1 SGK vào 1 trang vở ghi. -Một tờ giấy kẽ ô khổ vở hs.
File đính kèm:
- Tiet31li6.doc